1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn quản trị kinh doanh những biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần thanh quang

74 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 390 KB

Nội dung

Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt nghiệp PHẦN I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP I. Khái niệm cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 1. Cạnh tranh 1.1.Khái niệm Cạnh tranh xuất hiện từ khi có trao đổi hàng hoá, nhưng trong hình thức trao đổi hàng hoá trực tiếp sẽ không phát huy cạnh tranh mà cạnh tranh chỉ xuất hiện trong điều kiện trao đổi thông qua vật ngang giá là tiền. Cạnh tranh đặc biệt phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa. Theo Mác, cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự phấn đấu gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch. Nghiên cứu sâu về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa, Mỏc đó phát hiện ra quy luật cơ bản của cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân, và qua đó đã hình thành nên hệ thống giá cả thị trường. Qui luật này dựa trờn sự chênh lệch giữa giá trị và chi phí sản xuất và khả năng có thể bán hàng hoá dưới giỏ trị của nó nhưng vẫn thu được lợi nhuận. Ngày nay, nền kinh tế thị trường cạnh tranh là một điều kiện và yếu tố kinh doanh, là môi trường và động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động và sự phát triển của xã hội nói chung. Trang 1 Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt nghiệp Nh vậy, cạnh tranh là một qui luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá, nội dung cơ chế vận động của thị trường. Còn thị trường là vũ đài của cạnh tranh, là nơi gặp gỡ của đối thủ mà kết quả của cuộc đua sẽ đảm bảo không những sự tồn tại mà còn là sự phát triển của chính họ. 1.2.Các loại hình cạnh tranh 1.2.1.Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường Cạnh tranh giữa người bán và người mua: là cuộc cạnh tranh mua rẻ bán đắt. Nhưng giá cả cuối cùng được chấp nhận là giá cả thống nhất giữa người bán và người mua sau quá trình mặc cả với nhau. Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: là cuộc cạnh tranh dựa trờn sự tranh mua. Cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh trở nên quyết liệt, giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lên. Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, thủ tiêu lẫn nhau để giành khách hàng, thị trường, cuộc cạnh tranh này có lợi cho người mua. 1.2.2. Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế Cạnh tranh nội bộ ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch nhờ cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm. Kết quả của cuộc cạnh tranh này làm cho kỹ thuật phát triển. Cạnh tranh giữa các ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay đồng minh các doanh nghiệp trong Trang 2 Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt nghiệp các ngành kinh tế với nhau nhằm giành giật lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình này có sự phân bổ vốn đầu tư một cách tự nhiên giữa các ngành với khác nhau, kết quả hình thành là tỷ suất lợi nhuận bình quân. 1.2.3.Căn cứ vào tính chất và mức độ cạnh tranh Cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh mà thị trường có nhiều người bán và không có người nào có ưu thế để cung cấp một số lượng sản phẩm khả dĩ ảnh hưởng đến giá cả. Các doanh nghiệp chủ yếu giảm chi phí và sản xuất một lượng sản phẩm giới hạn và tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên. Cạnh tranh không hoàn hảo: là cuộc cạnh tranh trên thị trường mà phần lớn các sản phẩm không đồng nhất với nhau. Mỗi sản phẩm có hình ảnh uy tín, nhãn hiệu riêng mặc dù sự khác biệt sản phẩm là không đáng kể. Các doanh nghiệp lôi kéo các khách hàng bằng nhiều cách: quảng cáo, tiếp thị. Loại cạnh tranh rất phổ biến trong giai đoạn hiện nay. Cạnh tranh độc quyền: là cạnh tranh trên thị trường ở đó có một số người bán sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều người bán một loại sản phẩm không đồng nhất. Họ kiểm soát gần như toàn bộ lượng sản phẩm hay hàng hoá bán ra. Cạnh tranh giữa các nhà độc quyền xảy ra trên thị trường độc quyền. Điều kiện gia nhập hoặc rút khỏi thị trường độc quyền có nhiều trở ngại do vốn đầu tư lớn hoặc do bí quyết công nghệ. Giá cả sản phẩm do một số người bán toàn quyền quyết định. Trang 3 Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt nghiệp 2.Khả năng cạnh tranh: Hiện nay, mét doanh nghiệp muốn có một vị trí vững chắc trên thị trường và thị trường ngày càng mở rộng thì cần phải có một tiềm lực đủ mạnh để có thể cạnh tranh trên thị trường. Đú chính là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trường cạnh tranh, đảm bảo thực hiện mức lợi nhuận Ýt nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở nhiều mặt: Các doanh nghiệp phải luôn đưa ra các phương án, các giải pháp tối ưu nhất để giảm chi phí sản xuất từ đó giảm giá bán, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản phẩm, tổ chức tốt mạng lưới bán hàng và biết chọn đúng thời điểm bán hàng nhằm thu hót được khách hàng, mở rộng thị trường. Chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là thị phần mà doanh nghiệp chiếm được. Thị phần càng lớn thể hiện rõ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh. Để tồn tại và có sức mạnh cạnh tranh, doanh nghiệp phải chiếm giữ được một phần thị trường bất kể nhiều hay Ýt, điều này đã phản ánh được qui mô tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Tăng khả năng cạnh tranh là một điều tất yếu của mỗi doann nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường. Để tăng khả năng cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm ngặt một “chu trình chất lượng” và đảm bảo các yếu tố của chất lượng tổng hợp. II. Vai trò của khả năng cạnh tranh cao Trang 4 Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt nghiệp Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây, hầu như không tồn tại phạm trù cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Doanh nghiệp sản xuất như thế nào và sản xuất với số lượng bao nhiêu là hoàn toàn do Nhà nước qui định. Sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra vẫn được bỏn trờn trị trường, nhưng các doanh nghiệp không phải tự tìm khách hàng, mà khách hàng phải tự tìm đến doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp hoạt động có lãi thỡ nộp vào ngõn sách Nhà nước, ngược lại nếu doanh nghiệp bị thua lỗ thì Nhà nước sẽ bù lỗ. Đây là cơ chế bị động nên doanh nghiệp không thể khai thác hết các tiềm năng sẵn có. Các khái niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh cao hầu như hoàn toàn xa lạ với doanh nghiệp. Các doanh nghiệp không phải cạnh tranh với nhau mà chỉ có khách hàng cạnh tranh để mua hàng hoá. Chuyển sang nền kinh tế thị trường với sự bung ra của hàng loạt các loại hình doanh nghiệp thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp mà đặc biệt khả năng cạnh tranh cao đã bắt đầu xuất hiện. Khả năng cạnh tranh cao có vai trò quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà cũn cú vai trò đối với người tiêu dùng cũng như nền kinh tế xã hội. 1. Đối với nền kinh tế quốc dân Cạnh tranh cao có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá nền sản xuất xã hội. Khả năng cạnh tranh cao là môi trường, động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng, cùng có lợi của mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Bất kể doanh nghiệp Nhà nước hay tư nhân, nơi nào tổ chức tốt hoạt động có hiệu quả có khả năng cạnh tranh cao thì doanh nghiệp đó sẽ phát triển, ngược lại khả năng cạnh tranh thấp, kém hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ tự rời bỏ, rút lui khỏi nền kinh tế thị trường. Khả năng Trang 5 Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt nghiệp cạnh tranh cao đánh giá chính xác, đúng đắn năng lực cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, xoá bỏ những độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ những bất bình đẳng trong kinh doanh. Cạnh tranh cao góp phần gợi mở nhu cầu thông qua việc tạo ra nhiều sản phẩm mới, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của xã hội, kích thích nhu cầu phát triển, làm nảy sinh những nhu cầu mới, góp phần nâng cao đời sống xã hội và phát triển nền văn minh nhân loại. Cạnh tranh cao còn đào tạo cho xã hội các nhà làm kinh tế tinh thần chủ động sáng tạo, dám nghĩ dám làm, phát huy hết khả năng, năng lực chuyên môn tạo ra một đội ngò cán bộ, lực lượng lao động tốt cho xã hội. 2. Với doanh nghiệp: Khả năng cạnh tranh cao quyết định sự phát triển hay diệt vong của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp xác định được con đường đúng đắn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh thì doanh nghiệp đang trên đà phát triển. Bởi vì khả năng cạnh tranh tác động trực tiếp đến khâu tiêu thụ sản phẩm, giai đoạn cuối cùng của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, quyết định doanh nghiệp sẽ sản xuất cái gì, bán cho ai, vào thời điểm nào. Khả năng cạnh tranh cao là động lực giúp cho doanh nghiệp phát triển toàn diện. Mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu tìm tòi, áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp phải biết cân đối cỏc khõu của quá trình sản xuất kinh doanh, đánh giá đúng tiềm lực cạnh tranh của mình để có đường đi nước bước phù hợp. Nếu doanh nghiệp thích ứng, hoà hợp vào môi trường cạnh tranh thì đây là điều kiện cho sự tăng trưởng phát triển, nếu không doanh nghiệp sẽ rút lui tự loại bỏ mình. Trang 6 Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt nghiệp Cạnh tranh cao quyết định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường, thông qua tỷ lệ thị phần tuyệt đối và thị phần tương đối mà doanh nghiệp nắm giữ. Trong nền kinh tế thị trường, uy tín của mỗi doanh nghiệp trên thị trường là một trong những yếu tố quan trọng nhất. Không phải tự nhiên mà doanh nghiệp tạo được uy tín trên thị trường. Đó là những cố gắng, nỗ lực cao độ trong một quỏ trỡnh liên tục nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh. Cạnh tranh cao góp phần tăng tài sản vô hình – uy tín của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đứng vững tạo điều kiện cho sự phát triển doanh nghiệp trong tương lai. Do khả năng cạnh tranh cao sẽ tạo ra một áp lực liên tục đối với doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản phẩm, các dịch vụ kèm theo nờn đó buộc doanh nghiệp phải nhanh nhạy, ứng xử phù hợp với nhu cầu thị trường, thoả mãn một tốt nhất yêu cầu của người tiêu dùng. Các doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đến việc áp dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật, cải tiến phương pháp quản lý và phương pháp hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ, hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm làm không ngừng nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững. 3. Đối với người tiêu dùng: Trong nền kinh tế thị trường, khách hàng là người quyết định và có quyền lực tối cao trong hành vi tiêu dùng. Người tiêu dùng có quyền tự do lùa chọn sản phẩm tiêu dùng, mua ở đâu, số lượng bao nhiêu, khi nào hoàn toàn theo ý muốn chủ quan. Họ không còn phụ thuộc vào doanh nghiệp nh trước ki. Mà ngược lại, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt, việc sản xuất ra các hàng hoá và dịch vụ phong phú, đa dạng có chất lượng cao hơn với mức giá phù hợp luôn là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Cũng chính nhờ có khả năng cạnh Trang 7 Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt nghiệp tranh cao mà người tiêu dùng thực sự được tôn trọng hơn, thúc đẩy và nâng cao việc các doanh nghiệp đảm bảo, làm thoả mãn lợi Ých của người mua hàng. III. Các nhân tố ảnh hưởng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 1. Nhân tố khách quan: 1.1. Môi trường nền kinh tế quốc dân: Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh bao giê cũng gắn với môi trường kinh doanh và do vậy nó phải chịu sự tác động, ảnh hưởng cảu nhiều nhân tố về môi trường kinh doanh. 1.1.1. Các nhân tố kinh tế: Nền kinh tế tăng trưởng tốc độ cao sẽ tác động đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì tăng trưởng làm thu nhập của các tầng líp dân cư tăng lên nhanh chóng, khả năng thanh toán của họ cũng tăng lên và nhu cầu mua hàng tăng, môi trường kinh tế trở nên hấp dẫn. Kinh tế tăng trưởng cao nghĩa là hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tăng (đây cũng là nhân tố ảnh hưởng tốc độ tăng trưởng nền kinh tế), khả năng tích tụ và tập trung vốn của doanh nghiệp cao (tích tụ từ nội bộ) nhu cầu đầu tư các loại hình doanh nghiệp tăng ( doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất), nhu cầu các sản phẩm Trang 8 Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt nghiệp mọi mặt tăng và môi trường kinh doanh hấp dẫn, nhiều cơ hội, Ýt rủi ro, khả năng cạnh tranh ngày càng cao. Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ lạm phát tăng, giá cả tăng, sức mua giảm sút doanh nghiệp tìm mọi cách để giữ khách hàng, do đó sự cạnh tranh trên thị trường sẽ khốc liệt. Lãi suất cho vay của ngân hàng cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Với mức lãi suất đi vay cao, chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng lên do phải trả tiền vay lớn, do vậy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng bị giảm đặc biệt đối với các đối thủ có tiềm lực mạnh về tài chính. Về tỷ giá hối đoái : khi tỷ giá hối đoái giảm, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tăng lên cả trên thị trường trong và ngoài nước vì giá bán của doanh nghiệp thấp hơn các đối thủ cạnh tranh. Khi tỷ giá hối đoái tăng, giá bán cao hơn đối thủ cạnh tranh và như vậy làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.1.2. Các nhân tố chính trị, pháp luật: Chính trị luật pháp là cơ sở nền tảng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính trị ổn định pháp luật rõ ràng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi tham gia có hiệu quả. Chẳng hạn, bất kỳ sự ưu đãi về thuế suất xuất nhập khẩu cũng ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.1.3. Các nhân tố về khoa học kỹ thuật công nghệ: Trang 9 Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt nghiệp Nhóm nhân tố này tác động một cách quyết định đến hai yếu tố cơ bản nhất tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, đó là chất lượng và giá cả. Khoa học công nghệ hiện đại sẽ làm cho chi phí cá biệt của doanh nghiệp giảm, chất lượng sản phẩm chứa hàm lượng khoa học công nghệ cao. Để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao mà giá cả hợp lý, doanh nghiệp chủ động trong việc ứng dụng các thành tựu khoa học tiến tiến vào sản xuất: mua dây chuyền công nghệ mới, xây dựng cơ sở vật chất hiện đại góp phần nâng cao ưu thế trong cạnh tranh. Bên cạnh đó những thành tựu khoa học, công nghệ cũng tác động mạnh mẽ đến quá trình thu thập, xử lý lưu trữ và truyền đạt thông tin yếu tố quyết định cho việc đưa ra các quyết định kinh doanh chớp thời cơ để giành thắng lợi. 1.1.4. Nhóm nhân tố về văn hoá, xã hội : Phong tục, tập quán, lối sống, thị hiếu, thãi quen tiêu dùng tụn dựng, tín ngưỡng ảnh hưởng đến cơ cấu nhu cầu thị trường từ đó ảnh hưởng đến chính sách kinh doanh của doanh nghiệp khi tham gia vào các thị trường khác nhau. 1.1.5. Các nhân tố tự nhiên: Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên của đất nước, vị trí địa lý, môi trường thời tiết khí hậu. Các nhân tố này ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp theo các hướng tích cực hay tiêu cực. Chẳng hạn nếu tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí Trang 10 [...]... cnh tranh ó b gim sỳt do cỏc i th khỏc ang thc hin chin lc tng tc Vỡ vy, doanh nghip phi luụn quan tõm ỳng mc n th phn th trng ca doanh nghip bng cỏch iu chnh cỏc chớnh sỏch, chin lc mt cỏch phự hp nhm t hiu qu kinh doanh cao Th phn th trng ca doanh nghip phi luụn tng c v lng tuyt i cng nh tng i thỡ mi nõng cao c kh nng cnh tranh ca doanh nghip 2 Doanh thu ca doanh nghip/ doanh thu ca i th cnh tranh. .. tt PHN II PHN TCH THC TRNG KH NNG CNH TRANH CA CễNG TY C PHN THANH QUANG TRN TH TRNG EU I Gii thiu chung v Cụng ty 1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin: Xớ nghip Thanh Quang tin thõn ca Cụng ty C phn Thanh Quang l Doanh nghip c cp giy phộp thnh lp v hot ng theo Lut Cụng ty ca nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam Mc tiờu ca Xớ nghip l nhm huy ng vn phỏt trin sn xut kinh doanh, to cụng n vic lm n nh cho ngi... cũn nhiu hn ch nờn Cụng ty phi mua nguyờn vt liu tr chm III Phõn tớch sn xut v kinh doanh ca Cụng ty C phn Thanh Quang trong thi gian qua trờn th trng EU 1 Kt qu hot ng kinh doanh Bỏo cỏo kt qu kinh doanh ca Cụng ty C phn Thanh Quang n v: ng Trang 34 Trn Th Qunh Hoa nghip Lun vn tt Nm 1999 Tng doanh thu 9.375.729.166,67 Doanh thu xut 7.500.583.333,33 Nm 2000 18.923.815.384,62 14.192.861.538,46 Nm 2001... tranh ca doanh nghip Nu ch tiờu ny thp thỡ mc cnh tranh ca th trng rt gay gt, cú quỏ nhiu doanh nghip trong th trng ny doanh nghip phi khụng ngng nõng cao kh nng cnh tranh nhm nõng cao t sut li nhun, ngc li nu ch tiờu ny cao thỡ nng lc cnh tranh ca doanh nghip mnh Doanh nghip cú th phỏt huy li th ny v khụng ngng phũng i th cnh tranh cú th thõm nhp th trng bt c lỳc no do sự thu hút li nhun cao 4 T... ch tiờu phn ỏnh s tng i doanh thu ca doanh nghip vi doanh thu ca i th cnh tranh Ch tiờu ny cho phộp doanh nghip cú Trang 16 Trn Th Qunh Hoa Lun vn tt nghip th so sỏnh trc tip nng lc cnh tranh ca doanh nghip vi cỏc doanh nghip khỏc nhm ỏnh giỏ kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip mỡnh Nu ch tiờu trờn buc doanh nghip phi tỡm hiu iu tra mt cỏch y th trng ca cỏc i th cnh tranh cựng loi sn phm thỡ... ty Trong hot ng cnh tranh v tiờu th sn phm, Cụng ty luụn c gng tp trung sn xut ỏp ng tiờu dựng cỏ nhõn, phc v nhu cu gii trớ vui chi Khi chuyn t Xớ nghip Thanh Quang sang Cụng ty C phn Thanh Quang, Cụng ty luụn tp trung nghiờn cu th trng, nhm nõng cao kh nng cnh tranh ỏp ng yờu cu ngy cng cao ca ngi tiờu dựng, cú th cnh tranh vi nhng nh sn xut nc ngoi Sn phm thuyn bm hi ca Cụng ty t khi ra i n nay... nhuận của doanh nghiệp = Doanh thu của doanh nghiệp Li nhun l mc tiờu kinh t cao nht, l iu kin tn ti v phỏt trin ca doanh nghip õy l ch tiờu tng hp phn ỏnh ton b kt qu v hiu qu ca quỏ trỡnh hot ng sn xut kinh doanh k t lỳc bt Trang 17 Trn Th Qunh Hoa Lun vn tt nghip u tỡm kim nhu cu th trng, chun b v quỏ trỡnh sn xut kinh doanh cho n t chc bỏn hng v dch v cho th trng Nú phn ỏnh c v cht v mt lng s cnh tranh. .. tranh, một doanh nghip phi gi c b Trang 15 Trn Th Qunh Hoa Lun vn tt nghip phn cú ý ngha kinh t ca th trng, d ỳ l th trng a phng, quc gia hay th gii Qua ch s ng nht ny cú th ỏnh giỏ thnh tớch ca doanh nghip so vi i th cnh tranh khỏc cng nh thng li gia cỏc i th cnh tranh ca nhau Mt s ch tiờu tng hp ỏnh giỏ kh nng cnh tranh ca doanh nghip 1 Th phn ca doanh nghip: Doanh thu của doanh nghiệp Th phn ca doanh. .. phm do doanh nghip sn xut cú cht lng cao, giỏ thnh h v nh vy kh nng cnh tranh ca doanh nghip s cao v ngc li 2.3 Kh nng ti chớnh ca doanh nghip: Một doanh nghip cú tim lc v ti chớnh cú kh nng ti tr vn cho cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip nh vn u t mua sm thit b cụng ngh hay chi phớ cho vic tu b sa cha mỏy múc thit b hin cú nhm nõng cao kh nng cnh tranh ca doanh nghip 2.4 Trỡnh t chc qun lý... nõng cao hiu qu v gim bt ri ro kinh doanh Hin nay, vi gn 50 loi thuyn vi chng loi v phc v cho nhng mc ớch khỏc nhau, Cụng ty ó chng t c s i mi v a dng hoỏ sn phm ca mỡnh Hng thỏng, Cụng ty lun cỳ nhng cuc th nghim thuyn mi nhm a ra sn phm cú tớnh linh hot cao v tit kim vi cht lng tt hn Cụng ty C phn Thanh Quang xỏc nh chuyờn mụn hoỏ l ht nhõn trng tõm v l phng hng ch o trong phỏt trin sn xut kinh doanh . Quỳnh Hoa Luận văn tốt nghiệp PHẦN I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP I. Khái niệm cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 1. Cạnh tranh 1.1.Khái niệm Cạnh tranh xuất. có thể cạnh tranh trên thị trường. Đú chính là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó. hiện có nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 2.4. Trình độ tổ chức quản lý : Trang 14 Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt nghiệp Để doanh nghiệp ngày càng có khả năng cạnh tranh cao

Ngày đăng: 10/06/2015, 18:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w