Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN MINH THU PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỚI VẤN ĐỀ KHỦNG BỐ QUỐC TẾ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2012 Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoàng Anh Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 20… Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục 1.1 MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG BỐ QUỐC TẾ Khái niệm khủng bố quốc tế nguyên nhân dẫn đến khủng bố quốc tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến hành động khủng bố quốc tế 23 1.2 Đặc điểm khủng bố quốc tế 25 1.2.1 Đặc điểm hoạt động khủng bố 25 1.2.2 Đặc điểm pháp lý tội khủng bố 26 1.2.3 Đặc điểm chủ yếu hoạt động khủng bố quốc tế 36 Chương 2: KHÁI QUÁT KHUNG PHÁP LÝ QUỐC TẾ VỀ PHÒNG, CHỐNG KHỦNG BỐ 44 Khái quát khung pháp lý quốc tế phòng, chống khủng bố 44 2.1.1 Điều ước quốc tế 44 2.1 2.1.2 Nghị chống khủng bố Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc 2.2 100 Một số điểm hạn chế pháp luật quốc tế phòng, chống khủng bố phương hướng hoàn thiện 104 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG KHỦNG BỐ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 109 3.1 Quy định pháp luật Việt Nam phòng, chống khủng bố 110 3.2 Thực tiễn thi hành pháp luật phòng, chống khủng bố 121 3.3 Nhu cầu hồn thiện pháp luật phịng, chống khủng bố Việt Nam 123 3.4 Quan điểm, định hướng hồn thiện pháp luật phịng, chống khủng bố 3.5 125 Một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu cơng tác phịng chống khủng bố Việt Nam tình hình 128 3.5.1 Tăng cường ký kết gia nhập điều ước quốc tế phòng, chống khủng bố 128 3.5.2 Ban hành Luật Phòng, chống khủng bố - đạo luật quy định tồn diện, thống phịng, chống khủng bố 130 3.5.3 Sửa đổi, bổ sung, khắc phục điểm bất cập, không hợp lý văn pháp luật hành phòng, chống khủng bố 133 KẾT LUẬN 137 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khủng bố loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm, trực tiếp xâm phạm tính mạng, sức khoẻ người đe doạ nghiêm trọng đến an ninh, trật tự xã hội quốc gia cộng đồng quốc tế Trên thực tế, hoạt động khủng bố tồn từ lâu xã hội loài người nhiên đến trở thành chiến lược chủ chốt chủ nghĩa cực đoan Trong năm qua, hoạt động khủng bố quốc tế ngày gia tăng với nhiều hình thức, thủ đoạn tinh vi mức độ ngày nghiêm trọng Sự kiện ngày 11 tháng năm 2001 hành vi điển hình hoạt động khủng bố quốc tế Sự kiện làm cho tất quốc gia ý đến vấn đề an ninh đồng thời mở kỷ nguyên mới: kỷ nguyên chủ nghĩa khủng bố quốc tế với kỷ nguyên hợp tác quốc tế chống khủng bố Sau kiện ngày 11 tháng năm 2001 sau công vào Afghanistan, chủ nghĩa khủng bố không thun giảm, chí cịn bột phát trở nên táo tợn Các vụ công khủng bố liên tiếp xảy ra, gây bất ổn nhiều nơi, đe doạ hồ bình an ninh giới Chủ nghĩa khủng bố làm cho nhiều quốc gia, phủ giới phải đau đầu Cho đến thời điểm tại, hoạt động khủng bố trở thành vấn đề tồn cầu, khơng xâm hại đến ổn định quốc gia, phủ mà cịn đe doạ nghiêm trọng đến hồ bình an ninh quốc tế Trong thực tiễn, khủng bố thường nhằm vào mục tiêu quân sự, trị để gây tiếng vang lớn; mục tiêu kinh tế để giảm bớt sức mạnh kinh tế đối phương; hệ thống thông tin để gây thiệt hại sở vật chất, gián đoạn thông tin, chí nhằm vào mục tiêu dân sự, ám sát thủ lĩnh phe đối lập gây khủng bố trước sau bầu cử nhằm phá hoại uy tín ứng cử viên sáng giá Chủ nghĩa khủng bố không giới hạn quốc gia mà lan rộng khu vực toàn cầu với quy mô phá hoại ngày lớn thủ đoạn ngày tinh vi Tội phạm khủng bố trở thành thách thức lớn hồ bình, an ninh quốc tế, đó, hợp tác đấu tranh chống khủng bố mối quan tâm hàng đầu toàn nhân loại Chống khủng bố nhiệm vụ tất quốc gia giới Muốn giải vấn đề khủng bố quốc tế cần phải có nỗ lực chung tồn nhân loại, hợp tác chặt chẽ tất quốc gia, tổ chức quốc tế, tổ chức trị xã hội cơng dân Đứng trước thách thức hoạt động khủng bố, Liên hợp quốc có nỗ lực quan trọng việc xây dựng khung pháp lý quốc tế chống khủng bố để thu hút tăng cường hợp tác quốc gia khuôn khổ đa phương đấu tranh ngăn chặn hoạt động Cho đến nay, có 14 Cơng ước Nghị định thư quốc tế nhiều Nghị Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc… liên quan đến chống khủng bố xây dựng, ban hành Việc xây dựng, ban hành điều ước quốc tế chống khủng bố nêu khẳng định thành công Liên hợp quốc lĩnh vực xây dựng pháp luật quốc tế góp phần định hướng hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia phòng, chống khủng bố Trên sở văn pháp lý quốc tế chống khủng bố, quốc gia ký kết tham gia Cơng ước Nghị định thư có trách nhiệm nội luật hoá quy phạm pháp lý quốc tế, ban hành văn pháp luật áp dụng biện pháp cần thiết nhằm đấu tranh chống khủng bố có hiệu Mặc dù đến nay, cộng đồng quốc tế xây dựng 14 Công ước Nghị định thư quốc tế nhiều Nghị Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc liên quan đến chống khủng bố quốc tế có hợp tác nhiều quốc gia việc chống khủng bố tính chất nguy hiểm, thủ đoạn tinh vi phạm vi hoạt động xuyên quốc gia tội phạm khủng bố nên hoạt động đấu tranh chống khủng bố quốc tế chưa thực đạt hiệu cao Do vậy, việc nghiên cứu pháp luật quốc tế chống khủng bố, tìm điểm bất cập hệ thống pháp luật có vai trò quan trọng việc xây dựng quy định, đề giải pháp phù hợp với thực trạng hoạt động khủng bố quốc tế để trừng trị, hạn chế ngăn ngừa hành vi khủng bố quốc tế Đối với Việt Nam, vấn đề chống khủng bố vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Trên sở nhận thức sâu sắc mối nguy thảm hoạ tiềm tàng hành động khủng bố, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ VII Brunei ngày 05 tháng 11 năm 2001, Thủ tướng Phan Văn Khải tuyên bố: “Việt Nam cho cần kiên lên án chống lại hành động khủng bố hình thức” Để thể tâm chống khủng bố quốc tế, năm qua, Việt Nam gia nhập nhiều điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực chống khủng bố ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh vấn đề Tuy nhiên, pháp luật chống khủng bố Việt Nam thiếu chưa đồng Một số quy định Công ước quốc tế liên quan đến vấn đề chống khủng bố mà Việt Nam ký kết tham gia chưa nội luật hoá đầy đủ văn quy phạm pháp luật Việt Nam Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu pháp luật chống khủng bố quốc tế để xây dựng hoàn thiện pháp luật chống khủng bố Việt Nam, khắc phục điểm bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam Từ chủ trương Đảng Nhà nước, yêu cầu thực tiễn yêu cầu hoàn thiện pháp luật Việt Nam, việc nghiên cứu, hệ thống hoá văn pháp luật quốc tế liên quan đến khủng bố, phân tích, điểm hạn chế pháp luật Việt Nam chống khủng bố để hoàn thiện pháp luật Việt Nam cần thiết Vì lý chọn đề tài "Pháp luật quốc tế với vấn đề khủng bố quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn" làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có số tác giả nghiên cứu đề tài chống khủng bố pháp luật quốc tế Trong kể đến số cơng trình khoa học sau: - Đề tài khoa học cấp Bộ “Những giải pháp phòng, chống khủng bố Việt Nam tình hình nay” TS Bùi Trung Thành, Học viện An ninh nhân dân làm chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2004; - Đề tài khoa học cấp Bộ “Khủng bố giải pháp phòng, chống khủng bố nước ta này” PGS TS Hồng Cơng Tư, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục I, Bộ Công an làm Chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2007; - Sách Khủng bố chống khủng bố tác giả Nam Hồng, Nxb Lao động, Hà Nội năm 2001; - Sách Pháp luật chống khủng bố số nước giới Phạm Văn Lợi (chủ biên), Nxb Tư pháp, Hà Nội; - Công Phương Vũ (2003), Khủng bố quốc tế - Cơ sở pháp lý quốc tế ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế, Luận văn tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Luật Quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003 Tuy nhiên, cơng trình kể nghiên cứu vấn đề khủng bố chống khủng bố cách khái quát sơ lược phạm vi định (như: nghiên cứu khái niệm khủng bố, tổ chức khủng bố); đưa giải pháp để phịng, chống khủng bố nói chung phịng, chống khủng bố xảy địa bàn định; chưa phản ánh toàn diện đầy đủ khủng bố quốc tế vấn đề chống khủng bố quốc tế Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu từ năm trước nên chưa cập nhật thay đổi pháp luật chống khủng bố thời điểm Đến nay, chưa có cơng trình tập hợp, hệ thống hố cách tồn diện hệ thống pháp luật quốc tế chống khủng bố Chính vậy, luận văn tác giả đề cập đến trình hình thành phát triển chủ nghĩa khủng bố; đưa nhận thức chung khủng bố; khái quát khung pháp lý quốc tế văn pháp luật quốc gia chống khủng bố đưa số giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam lĩnh vực phòng, chống khủng bố quốc tế Mục đích luận văn Luận văn hướng đến tập hợp, hệ thống hoá quy định pháp luật quốc tế chống khủng bố để đưa đến nhìn tổng quan hệ thống pháp luật liên quan đến khủng bố quốc tế; đánh giá hệ thống pháp luật quốc tế phịng, chống khủng bố, sở đưa giải pháp để hoàn thiện khung pháp lý quốc tế lĩnh vực phòng, chống khủng bố; đồng thời, đưa kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam chống khủng bố, đề xuất điều ước quốc tế chống khủng bố Việt Nam nên ký kết tham gia thời gian tới Nhiệm vụ luận văn Luận văn tập trung vào việc giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khái quát vấn đề lý luận khủng bố khái niệm, nguyên nhân dẫn đến khủng bố, đặc điểm tội phạm khủng bố Thứ hai, tập hợp, khái qt hố, đưa đến nhìn tổng quan hệ thống pháp luật quốc tế phòng, chống khủng bố Thứ ba, phân tích số quy định số Công ước quốc tế chống khủng bố; phân tích chế triển khai, giám sát việc thực khung pháp lý Thứ tư, nêu phân tích số hạn chế pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam khủng bố đưa số giải pháp góp phần hoàn thiện quy định pháp luật quốc tế Việt Nam lĩnh vực phòng, chống khủng bố quốc tế Phương pháp tiếp cận vấn đề Để tài nghiên cứu tiếp cận theo phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - phương pháp luận khoa học pháp lý nói chung khoa học luật quốc tế nói riêng Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh luật học, phương pháp đối chiếu phương pháp nghiên cứu truyền thống đại khác… Nội dung Luận văn kết cấu thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận khủng bố quốc tế Chương 2: Khái quát khung pháp lý quốc tế phòng, chống khủng bố Chương 3: Một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống khủng bố Việt Nam giai đoạn ... thiết Vì lý tơi chọn đề tài "Pháp luật quốc tế với vấn đề khủng bố quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn" làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có số tác giả... chủ nghĩa khủng bố; đưa nhận thức chung khủng bố; khái quát khung pháp lý quốc tế văn pháp luật quốc gia chống khủng bố đưa số giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt... dựng quy định, đề giải pháp phù hợp với thực trạng hoạt động khủng bố quốc tế để trừng trị, hạn chế ngăn ngừa hành vi khủng bố quốc tế Đối với Việt Nam, vấn đề chống khủng bố vấn đề Đảng Nhà nước