1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hiểm xã hội tự nguyện một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng

113 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THANH PHNG TộI MUA BáN, ĐáNH TRáO HOặC CHIếM ĐOạT TRẻ EM TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang) LUN VN THC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THANH PHƢƠNG TéI MUA BáN, ĐáNH TRáO HOặC CHIếM ĐOạT TRẻ EM TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (trên sở thực tiễn địa bµn tØnh Hµ Giang) Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH QUỐC TOẢN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ CỦA LUẬN VĂN Bùi Thanh Phƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO, CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM VÀ SỰ CẦN THIẾT BẢO VỆ TRẺ EM BẰNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 1.1.2 Sự cần thiết bảo vệ trẻ em quy định Luật hình Việt Nam 12 1.2 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM QUY ĐỊNH TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO, CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM 17 1.3 TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO, CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM TRONG LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC 22 1.3.1 Luật hình Liên bang Nga 22 1.3.2 Luật hình Cộng hồ nhân dân Trung Hoa 24 1.3.3 Luật hình Malaysia 25 1.3.4 Luật hình Campuchia 26 1.3.5 Luật hình Thái Lan 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM VÀ THỰC TIỄN ĐIỀU TRA, TRUY TỐ VÀ XÉT XỬ TỘI PHẠM NÀY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015 34 2.1 CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ ĐẶC TRƢNG CỦA TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM VÀ ĐƢỜNG LỐI XỬ LÝ ĐỐI VỚI TỘI NÀY 34 2.1.1 Các dấu hiệu pháp lý đặc trƣng Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 34 2.1.2 Đƣờng lối xử lý tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 41 2.2 THỰC TIỄN ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO, CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015 45 2.2.1 Tình hình có liên quan đến tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em địa bàn tỉnh Hà Giang 45 2.2.2 Thực tiễn điều tra vụ án tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em địa bàn tỉnh Hà Giang (số liệu từ năm 2010 - 2015) 48 2.2.3 Thực tiễn truy tố, xét xử tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 2010 – 2015 57 2.3 MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾ TRONG ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ VỀ TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO, CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM VÀ NGUYÊN NHÂN 65 2.3.1 Một số tồn tại, hạn chế điều tra, truy tố, xét xử Tội mua bán, chiếm đoạt trẻ em 65 2.3.2 Một số nguyên nhân tồn tại, hạn chế điều tra, truy tố, xét xử vụ án mua bán, chiếm đoạt trẻ em địa bàn tỉnh Hà Giang 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 72 3.1 TÌNH HÌNH TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO, CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI 72 3.2 HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM 75 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO, CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM 84 3.3.1 Tăng cƣờng công tác hƣớng dẫn quan chức áp dụng quy định Bộ luật hình 84 3.3.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo cho đội ngũ cán làm công tác điều tra, truy tố, xét xử cấp 86 3.3.3 Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ ban, ngành, đồn thể, trị xã hội 87 3.3.4 Nâng cao hiệu công tác thông tin, tuyên truyền cho nhân dân 90 3.3.5 Đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác phối hợp quan tố tụng 91 3.3.6 Nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình CHND: Cộng hòa nhân dân MBCĐTE: Mua bán, chiếm đoạt trẻ em MBĐTCĐ: Mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em TNHS: Trách nhiệm hình DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Số vụ mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em phát địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 2010 – 2015 49 Số vụ, số đối tƣợng mua bán, chiếm đoạt trẻ em Bảng 2.2: quan công an phát khởi tố điều tra địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 2010 – 2015 56 Số vụ truy tố, số vụ xét xử tội mua bán, Bảng 2.3: chiếm đoạt trẻ em địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 2010 – 2015 58 Bảng 2.4: Tuổi bị cáo tội mua bán, chiếm đoạt trẻ em địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 2010 – 2015 60 Bảng 2.5: Số nạn nhân tuổi nạn nhân lực lƣợng công an phát vụ án MBTE 62 Thống kê số nạn nhân theo mục đích mua bán Bảng 2.6: tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 2010- 2015 63 Khung hình phạt bị cáo tội mua bán, chiếm đoạt trẻ em tỉnh Hà Giang năm 2010 – 2015 65 Bảng 2.1: Bảng 2.7: DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu 2.1: Tỷ lệ số vụ án mua bán, chiếm đoạt trẻ em địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 2011 đến năm 2015 55 Biểu 2.2: Tỷ lệ số đối tƣợng phạm tội mua bán trẻ em địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 2011 đến năm 2015 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, tình hình An ninh trị trật tự an tồn xã hội giới có nhiều biến động, diễn biến phức tạp, khó lƣờng Tình hình xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố mang tính chất tồn cầu buộc quốc gia phải liên kết để giải quyết, tháo gỡ tìm tiếng nói chung Tình hình tội phạm diễn ngày phức tạp, nghiêm trọng có xu hƣớng gia tăng đột biến, có nhiều loại tội phạm xuất với thủ đoạn ngày tinh vi xảo quyệt hơn, tính chất tội phạm ngày manh động, đặc biệt tội phạm buôn bán ngƣời, buôn bán trẻ em Tình hình bn bán trẻ em, bn bán ngƣời vi phạm nghiêm trọng quyền ngƣời – quyền công dân Tình hình bn bán trẻ em xảy phạm vi nhiều nƣớc thách thức lớn quốc gia phát triển ngày mang tính chất quốc tế hóa Ở Việt Nam, tình hình tội phạm ngày biến động, có xu hƣớng gia tăng, có nhiều loại tội phạm xuất hiện, đặc biệt tội buôn bán trẻ em có diễn biến phức tạp, có xu hƣớng gia tăng quốc tế hóa Một phận trẻ em bị lừa, chiếm đoạt, buôn bán… nƣớc, chủ yếu từ vùng nông thôn, miền núi thành phố, thị xã để làm gái mại dâm; bóc lột sức lao động; phần lớn số lại bị bn bán nƣớc ngồi với nhiều hình thức mục đích khác Tệ nạn bn bán trẻ em trở thành vấn đề nóng bỏng, nhức nhối ảnh hƣởng xấu đến đời sống sinh hoạt nhân dân, phong tục tập quán, đạo đức xã hội, pháp luật nhà nƣớc, phá vỡ, cƣớp hạnh phúc nhiều gia đình tiềm ẩn nhân tố ổn định an ninh trị trật tự an tồn xã hội góp phần giảm thiểu thiệt hai, mát thể chất tinh thần mà loại tội phạm gây cho em đồng bào dân tộc vùng biên giới tỉnh Hà Giang 3.3.4 Nâng cao hiệu công tác thông tin, tuyên truyền cho nhân dân Một nguyên nhân dẫn đến gia tăng tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em vùng biên giới tỉnh Hà Giang ngƣời dân, gia đình có nhỏ thiếu tinh thần cảnh giác, chƣa có ý thức chủ động tích cực việc phịng ngừa loại tội phạm Bởi vậy, nâng cao tinh thần cảnh giác, ý thức tích cực phịng ngừa tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em quần chúng nhân dân giải pháp quan trọng Cách tốt để đạt đƣợc điều cần phải đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông Hoạt động thông tin, truyền thông tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em nhiều hình thức, phƣơng tiện khác nhau, hƣớng tới cung cấp, trang bị cho tầng lớp nhân dân tri thức, hiểu biết quy định pháp luật liên quan tới tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em, phƣơng thức, thủ đoạn, động đối tƣợng phạm tội, nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tội phạm biện pháp phòng ngừa loại tội phạm này; từ đó, nâng cao tinh thần cảnh giác, ý thức tích cực phịng ngừa tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em quần chúng nhân dân Hoạt động thông tin, truyền thông tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em thống hữu thành tổ: chủ thể, đối tƣợng, nội dung, phƣơng pháp phƣơng tiện thông tin, truyền thông Liên quan mật thiết đến thành tố nói trên, thời gian tới, giải pháp đẩy mạnh hoạt động thông tin, truyền thông tội phạm phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em vùng biên giới tỉnh Hà Giang; giáo dục, trang bị cho em kỹ sống, cách ứng phó với tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em (không đơn lẻ 90 vài em nơi hẻo lánh, hiểm trở; báo với ngƣời lớn biểu nghi vấn tội phạm; không giao du với đối tƣợng lạ; cảnh giác với cám dỗ vật chất ) 3.3.5 Đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác phối hợp quan tố tụng Phịng ngừa tội phạm nói chung, có tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em vùng biên giới tỉnh Hà Giang đòi hỏi phát huy sức mạnh tổng hợp tất lực lƣợng, hệ thống trị sở, quan chức địa bàn tỉnh Cơng an nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân lực lƣợng nhằm triển khai kịp thời, nhanh chóng, hiệu cơng tác điều tra, xử lý tội phạm mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em vùng biên giới tỉnh Sự phối kết hợp nhịp nhàng, chặt chẽ hiệu lực lƣợng chức năng, quan nhân tố quan trọng, đảm bảo cho thành công chiến phòng, chống tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Các quan tiến hành tố tụng cần phối hợp chặt chẽ công tác điều tra, truy tố xét xử phòng chống loại tội phạm nói chung phịng chống tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em, mua bán, chiếm đoạt mô phận thể ngƣời nói riêng Thƣờng xuyên họp, giao ban liên ngành quan tố tụng để thống nhất, rút kinh nghiệm công tác điều tra, truy tố, xét xử vụ án nói chung vụ án cụ thể để thống thực Thực tốt hoạt động điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm, có tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em phải đảm bảo nguyên tắc ngƣời, tội, không bắt giữ, xử oan ngƣời vô tội, không để lọt lƣới kẻ phạm tội, khẳng định hiệu lực, hiệu quan bảo vệ pháp luật tính cơng bằng, nghiêm minh pháp luật Mọi hành vi phạm tội mua 91 bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em phải đƣợc điều tra, làm rõ xử lý nghiêm minh, triệt để, qua đó, góp phần gia tăng niềm tin nhân dân lực lƣợng, quan chức tỉnh Hình phạt khơng có tác dụng trực tiếp trừng trị kẻ phạm tội, giáo dục, cảm hóa để họ trở đƣờng lƣơng thiện mà cịn có tác dụng phịng ngừa, răn đe, khiến cho ngƣời khác phải từ bỏ ý định phạm tội Áp dung hình phạt nghiêm minh biện pháp phòng ngừa hữu hiệu tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Chính vậy, tùy theo giai đoạn (thời điểm) cần tăng cƣờng cơng tác giáo dục, phịng ngừa chung, quan Cơng an, Viện Kiểm sát Tịa án phối hợp chặt chẽ với lựa chọn vụ án có tính chất điển hình, đặc biệt nghiêm trọng để đƣa xử án điểm Tăng cƣờng phối kết hợp lực lƣợng tổ chức hoạt động xét xử lƣu động vụ án địa bàn trọng điểm, thƣờng xảy loại tội này, phục vụ tốt cơng tác phịng ngừa, tun truyền giáo dục quần chúng nhân dân nâng cao cảnh giác, tích cực tham gia phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, đồng thời có tác dụng răn đe, giáo dục, khiến đối tƣợng từ bỏ ý định phạm tội 3.3.6 Nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế Một nguyên nhân dẫn tới gia tăng tội phạm mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em vùng biên giới nhu cầu mua bán trẻ em bên Trung Quốc tăng lên năm gần Bởi vậy, biện pháp phòng ngừa, điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm hiệu thiếu hợp tác quốc tế, đặc biệt hợp tác với lực lƣợng đối đẳng phía Trung Quốc Các hoạt động hợp tác quốc tế cơng tác phịng ngừa, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm mua bán trẻ em, đánh tráo trẻ em, chiếm đoạt trẻ em vùng biên giới tỉnh Hà Giang cần đƣợc triển khai hai phƣơng diện: vĩ mô (hợp tác Nhà nƣớc Việt Nam với nƣớc, tổ chức phòng chống tội 92 phạm quốc tế khu vực) vi mô (hợp tác tỉnh Hà Giang Việt Nam với tỉnh Vân Nam, Quảng Tây Trung Quốc) a) Về phương diện hợp tác Nhà nước Việt Nam với nước, tổ chức phòng chống tội phạm quốc tế khu vực Hầu hết vụ án chiếm đoạt, buôn bán ngƣời liên quan đến yếu tố nƣớc nên việc hoàn thiện pháp luật hợp tác quốc tế phòng ngừa điều tra tội mua bán trẻ em, đánh tráo trẻ em chiếm đoạt trẻ em cần thiết Cụ thể, tăng cƣờng ký kết nghị định thƣ, hiệp định song phƣơng đa phƣơng hợp tác đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán ngƣời, đặc biệt buôn bán trẻ em Việt Nam với nƣớc giới, đặc biệt với nƣớc nhƣ: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Malayxia, Hàn Quốc nƣớc khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng Ngồi ra, để kiểm sốt ngăn chặn việc chiếm đoạt, buôn bán ngƣời qua biên giới, quyền tỉnh biên giới, quan chức phải có phối hợp chặt chẽ với quyền tỉnh gần biên giới nƣớc láng giềng có liên quan nhƣ Trung Quốc, Campuchia, Lào việc phịng chống tội phạm với việc hồn chỉnh khung pháp lý phù hợp với đặc điểm tình hình nƣớc - Thƣờng trực Ban đạo Chƣơng trình hành động phịng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em (Bộ Công an) thƣờng xuyên làm tốt công tác tham mƣu cho Chính phủ tăng cƣờng hoạt động hội đàm, trao đổi kinh nghiệm, ký kết hiệp định song phƣơng, đa phƣơng, ký biên ghi nhớ với quốc gia lĩnh vực phòng chống tội phạm nói chung, tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em nói riêng Trong hiệp định, biên ghi nhớ cần ý nhấn mạnh điều khoản hợp tác trao đổi, chia sẻ thông tin, phối hợp truy bắt tội phạm, dẫn độ tội phạm, tƣơng trợ tƣ pháp, hỗ trợ phƣơng tiện kỹ thuật; phối hợp công tác đào tạo nguồn nhân lực phục 93 vụ cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em, chiếm đoạt trẻ em; phối hợp truy tìm, giải cứu hồi hƣơng nạn nhân vụ tội phạm; phối hợp điều tra, truy tố xét xử tội phạm đảm bảo nghiêm minh, pháp luật… - Tăng cƣờng hợp tác, phối hợp với tổ chức phòng chống tội phạm quốc tế khu vực, nhƣ INTERPOL, ASEANPOL để xác minh đƣờng dây, tổ chức tội phạm quốc tế, nắm bắt thông tin đối tƣợng ngƣời nƣớc ngồi đến Việt Nam có biểu nghi vấn phạm tội mua bán phụ nữ, trẻ em; kịp thời phát hiện, ngăn chặn truy bắt đối tƣợng phạm tội; hợp tác việc thu thập tin tức tình hình, phƣơng thức, thủ đoạn phạm tội bọn tội phạm buôn ngƣời giới khu vực để kịp thời chủ động đề biện pháp điều tra, truy tố, xét xử hiệu b) Về phương diện hợp tác tỉnh Hà Giang Việt Nam với tỉnh Vân Nam, Quảng Tây Trung Quốc Tỉnh Hà Giang giáp tỉnh Vân Nam Quảng Tây Trung Quốc; đó, phía Hà Giang có huyện, 34 xã, thị trấn biên giới; phía Trung Quốc có huyện biên giới (Mã Quan, Phú Ninh, MaLyPho NaPô) Tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em vùng biên giới tỉnh Hà Giang thƣờng đƣợc thực qua địa phƣơng này, nên việc tăng cƣờng hợp tác tỉnh Hà Giang Việt Nam với tỉnh Vân Nam, Quảng Tây Trung Quốc, phối hợp lực lƣợng chức hai bên điều tra, truy tố, xét xử biện pháp quan trọng nhằm giảm thiểu số vụ mua bán trẻ em, đánh tráo trẻ em, chiếm đoạt trẻ em vùng biên giới xử lý nghiêm minh trƣờng hợp phạm tội mua bán, chiếm đoạt trẻ em đảm bảo ngƣời, tội, không để lọt tội phạm 94 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong năm tới, Việt Nam tiếp tục “địa nóng” mà bọn tội phạm mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em quốc tế khu vực nhằm vào để hoạt động Tội phạm mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em nƣớc để bán nƣớc tiếp tục gia tăng Địa bàn trọng điểm đƣa trẻ em qua biên giới để bán tỉnh biên giới phía Bắc, khu vực giáp ranh, có vùng biên giới tỉnh Hà Giang Tội phạm mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em gia tăng vùng biên giới tỉnh Hà Giang số lƣợng đối tƣợng phạm tội (phạm tội lần đầu tái phạm) số lƣợng trẻ em bị chiếm đoạt Nhằm xử lý nghiêm khắc hạn chế hành vi phạm tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em cần sửa đổi Điều 120 Bộ luật Hình Việt Nam hành theo hƣớng tách thành điều cụ thể, là: Tội Mua bán trẻ em; Tội Đánh tráo trẻ em Tội Chiếm đoạt trẻ em Để nâng cao hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em vùng biên giới tỉnh Hà Giang, cần tập trung triển khai biện pháp cụ thể sau đây: Một là: Tăng cƣờng công tác hƣớng dẫn quan chức áp dụng quy định Bộ luật hình Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Hai là: Đẩy mạnh công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị cho đội ngũ cán làm cơng tác điều tra, truy tố, xét xử cấp đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đƣợc giao phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, truy tố, xét xử loại tội phạm có tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đề tình hình Ba là: Tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy Đảng, đạo thực 95 cấp ủy, quyền địa phƣơng tham gia tích cực, phối hợp chặt chẽ ban, ngành, đồn thể trị xã hội cơng tác phịng ngừa tội phạm mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Làm tốt công tác tham mƣu cho cấp ủy Đảng, quyền việc xây dựng phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đặc biệt huyện, xã biên giới giáp Trung Quốc Bốn là: Làm tốt công tác thông tin, truyền thông nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác, ý thức tích cực phịng ngừa tội phạm mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em quần chúng nhân dân để nhằm phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh ngăn chặn có hiệu quả, hạn chế đến mức tối đa tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em xã giáp biên Năm là: Làm tốt công tác phối hợp quan, ban ngành, đoàn thể nhằm triển khai kịp thời, nhanh chóng, hiệu biện pháp cơng tác để phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Sáu là: Nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế với lực lƣợng chức Trung Quốc công tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em vùng biên giới tỉnh Hà Giang 96 KẾT LUẬN Trẻ em, chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, Việt Nam quốc gia giới coi trẻ em đối tƣợng đặc biệt, nhận đƣợc quan tâm đặc biệt bảo vệ, chăm sóc giáo dục gia đình, nhà nƣớc xã hội Mọi hành vi xâm hại đến quyền tự thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm quyền đƣợc quản lý, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em phải bị xử lý hình phạt Mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em loại tội phạm nghiêm trọng, hậu gây vấn đề xã hội nhức nhối Nó ảnh hƣởng trực tiếp đến mặt đời sống xã hội, làm xói mịn truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp dân tộc ta, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây ổn định trật tự an toàn xã hội Nạn nhân tội phạm mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em trẻ em – chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc phải chịu hậu nặng nề gây nhƣ: bị bóc lột sức lao động, đánh đập, xâm hại tính mạng, danh dự, nhân phẩm; phải chịu tổn thƣơng tâm sinh lý… Điều tra, truy tố, xét xử nghiêm minh loại tội phạm yêu cầu khách quan mang tính cấp bách Qua kết nghiên cứu đề tài: Tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Luật hình Việt Nam (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang), luận văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động điều tra, truy tố, xét xử tội phạm mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 2010 đến năm 2014 Trên sở khảo sát số liệu thực tiễn, phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp diễn biến tội phạm luận văn phân tích, đánh giá rút ƣu điểm, tồn tại, nguyên nhân vƣớng mắc, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em 97 đƣa số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em địa bàn tỉnh Hà Giang; đề xuất hoàn thiện pháp luật tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Bộ luật hình Việt Nam theo hƣớng tách điều 120 Bộ luật hình hành thành tội danh riêng biệt, là: tội mua bán trẻ em, tội đánh tráo trẻ em tội chiếm đoạt trẻ em; đề xuất tăng khung hình phạt (tăng mức phạt tù) hình phạt bổ xung (tăng tiền phạt) nhằm xử lý nghiêm minh hành vi phạm tội hạn chế tội phạm mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Hà Giang nhƣ tỉnh biên giới phía Bắc, có đƣờng biên giới dài giáp Trung Quốc, địa hình hiểm trở, điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ đói nghèo cao; tình hình tội phạm nói chung tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em nói riêng diễn biến phức tạp Với mong muốn trẻ em nói chung trẻ em địa bàn tỉnh Hà Giang nói riêng có sống ấm no, hạnh phúc; đƣợc sống môi trƣờng lành mạnh, đƣợc bảo vệ quyền lợi ích Đảng Nhà nƣớc, tổ chức xã hội mang đến; không bị xâm hại tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Trong thời gian tới, dƣới lãnh đạo cấp ủy Đảng, phối hợp đồng bộ, chặt chẽ cấp, ngành đặc biệt quan tố tụng, hành vi phạm tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em đƣợc xử lý nghiêm khắc theo quy định pháp luật 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Bình (1999), Phịng chống bn bán mại dâm trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (2002), Phịng, chống bn bán mại dâm trẻ em, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2004), Bản ghi nhớ kết Hội nghị hợp tác phòng chống tội phạm, bảo vệ ANTT khu vực biên giới Việt - Trung lần thứ I Bộ Công an (2006), Bản ghi nhớ hội thảo chấp pháp phịng chống tội phạm bn bán phụ nữ trẻ em xuyên quốc gia Trung – Việt ký TP Quế Lâm, Quảng Tây, Trung Quốc Bộ Công an (2006), Tài liệu hội nghị hợp tác hành pháp biên giới Việt Trung phịng chống bn bán người, TP Hồ chí Minh Bộ Tƣ pháp (2008), Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật hành phịng chống bn bán phụ nữ, trẻ em – Kiến nghị hướng hoàn thiện, Hà Nội Lê Cảm (1998), Luật Hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền – Những vấn đề hoàn thiện quy định phần chung, NXB Sáng tạo, Matxcơva Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật Hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền (một số vấn đề phần chung), NXB Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật Hình (phần chung), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 99 12 Lê Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học quốc gia Hà Hội, Hà Nội 13 Hoàng Việt Châu (2005), Điều tra vụ án mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sỹ Luật học 14 Chính phủ (1997), Chỉ thị số 766/1997/TTg Thủ tướng Chính phủ phân cơng trách nhiệm thực biện pháp ngăn chặn việc đưa trái phép phụ nữ trẻ em nước 15 Chính phủ (1998), Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998, tăng cường cơng tác phịng ngừa tội phạm tình hình mới, Hà Nội 16 Chính phủ (2004), Chỉ thị số 37/2004/CT- TTg ngày 08/11/2004 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục thực Nghị số 1009/1998/NQ- CP chương trình quốc gia phịng chống tội phạm đến năm 2010 17 Chính phủ (2004), Quyết định 130/2004/QĐ-TTg ngày 14/7/2014 chương trình hành động phịng chống tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em từ 2004 đến 2010 18 Chính phủ (2005), Quyết định 312/2005/QĐ-TTg phê duyệt chương trình hành động phịng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010 19 Chính phủ (2007) Chỉ thị số 17/2007/CP-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy chế tiếp nhận tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em bị bn từ nước ngồi trở về, Hà Nội 20 Công an tỉnh Hà Giang (2005), Báo cáo sơ kết thực đợt cao điểm phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em xuyên quốc gia, Hà Giang 21 Công an tỉnh Hà Giang (2009), Báo cáo thực trạng tình hình kết phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em, chiếm đoạt trẻ em địa bàn tỉnh Hà Giang 100 22 Công an tỉnh Hà Giang (2010), Báo cáo Kết cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người năm 2010 23 Công an tỉnh Hà Giang (2011), Báo cáo Kết cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người năm 2011 24 Công an tỉnh Hà Giang (2012), Báo cáo Kết công tác phòng, chống tội phạm mua bán người năm 2012 25 Công an tỉnh Hà Giang (2013), Báo cáo Kết cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người năm 2013 26 Công an tỉnh Hà Giang (2014), Báo cáo Kết cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người năm 2014 27 Thƣợng Tiến Dũng (2010), Điều tra tội phạm mua bán trẻ em qua biên giới người dân tộc thiểu số gây địa bàn tỉnh Hà Giang, luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 28 Đại Hội đồng Liên hợp quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em, toàn văn tài liệu có http://giadinh.net, (truy cập ngày 05/8/2010) 29 Phạm Hải Đăng (2006), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động điều tra vụ mua bán phụ nữ, trẻ em đưa nước địa bàn tỉnh Lai Châu lực lượng Cảng sát nhân dân, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Hà Nội 30 Lê Việt Hà (2009), Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 32 Phạm Văn Hùng (2004), "Qn triệt chƣơng trình hành động phịng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004-2010", Tạp chí Cơng an nhân dân, (1), Hà Nội 101 33 Trần Mạnh Hƣởng (2006), Phát điều tra tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới lực lượng Cảnh sát nhân dân, Luận văn Tiến sỹ luật học, Hà Nội 34 Phan Văn Khải (2006), Thông báo kết luận công tác đấu tranh phịng chống tội phạm bn bán phụ nữ trẻ em 35 Đặng Xuân Khang (chủ nhiệm đề tài) (2004), Tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới Việt Nam - Thực trạng giải pháp phòng ngừa, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 36 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn giới nhân quyền, (bản dịch) 38 Liên hợp quốc (1959), Tuyên ngôn quyền trẻ em, (bản dịch) 39 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị, (bản dịch) 40 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá, (bản dịch) 41 Liên hợp quốc (1969), Công ước quốc tế loại trừ hình thức phân biệt chủng tộc, (bản dịch) 42 Liên hợp quốc (1979), Công ước xố bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, (bản dịch) 43 Liên hợp quốc (1989), Công ước quyền trẻ em, (bản dịch) 44 Liên hợp quốc (1999), Công ước số 182 nghiêm cấm hành động khẩn cấp xoá bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, (bản dịch) 45 Liên hợp quốc (2000), Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, (bản dịch) 102 46 Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư không bắt buộc bổ sung cho Công ước quyền trẻ em, buôn bán trẻ em, mua dâm trẻ em văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em, (bản dịch) 47 Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư phòng ngừa, trấn áp trừng trị tội phạm buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, bổ sung cho Công ước LHQ chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, (bản dịch) 48 Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư phòng, chống đưa người di cư trái phép đường bộ, đường biển đường không, bổ sung cho Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia, (bản dịch) 49 ng Chung Lƣu (2009), Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Nƣớc Cộng hoà xã hội nhân dân Trung Hoa (2007), Bộ luật hình sự, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 51 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Phần tội phạm, Tập 1, Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 52 Trần Thị Quế (2014), Tội mua bán người, mua bán trẻ em địa bàn tỉnh Hà Giang – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 53 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Bộ luật hình năm 1985, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Quốc hội nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật nhân gia đình, Hà Nội 55 Quốc hội nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố VIII (2000), Hiến pháp 1992, NXB CTQG, Hà Nội 103 56 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 57 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI (2004), Bộ luật TTHS, NXB CTQG, Hà Nội 58 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự, Hà Nội 59 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Bộ luật hình năm 1999, NXB Lao động, Hà Nội 60 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Bộ luật Lao động năm 2002, NXB Lao động, Hà Nội 61 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Hiến pháp năm 2013, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 63 Tạp chí Dân chủ Pháp luật (1998), Số Chuyên đề Luật Hình số nƣớc giới 64 Tòa án nhân dân tối cao (2006 – 2008), Báo cáo sơ kết việc thực chương trình hành động phịng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 65 Tòa án nhân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ công an - Bộ quốc phịng, Bộ tƣ pháp (2013), Thơng tư số 01/2013/TTLT-TANDTC, VKSNDTC, BCA, BQP, BTP ngày 23 tháng 07 năm 2013, hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi mua bán người; mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em, Hà Nội 66 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật Hình Việt Nam, tập, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 67 Văn phòng thƣờng trực Ban đạo 130/CP (2008), Báo cáo kết khảo sát thực tiễn áp dụng pháp luật điều tra, truy tố, xét xử tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em, Hà Nội 104 ... cứu vấn đề lý luận; sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu thực tế địa phƣơng phục vụ cho việc đánh giá thực trạng, nguyên nhân vấn đề nghiên cứu luận chứng tính khả thi giải pháp mà luận. .. mua bán người, mua bán trẻ em địa bàn tỉnh Hà Giang - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội Hà Giang tỉnh giáp biên giới với Trung Quốc, có đƣờng biên giới dài, tình... áp dụng quy định Bộ luật hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em khía cạnh lập pháp việc áp dụng thực tiễn 6 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w