Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN QUANG MINH ĐổI MớI CƠ CấU Tổ CHứC CủA TòA áN, Từ THựC TIễN TòA áN NHÂN DÂN THàNH PHố HảI DƯƠNG, TỉNH HảI DƯƠNG LUN VN THC S LUT HC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT TRN QUANG MINH ĐổI MớI CƠ CấU Tổ CHứC CủA TòA áN, Từ THựC TIễN TòA áN NHÂN DÂN THàNH PHố HảI DƯƠNG, TỉNH HảI DƯƠNG Chuyờn ngnh: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Quang Minh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ NHU CẦU ĐỔI MỚI CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN 1.1 Địa vị pháp lý Tòa án nhân dân 1.2 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân cấp 22 1.3 Tòa án nhân dân huyện, thành phố trực thuộc tỉnh thành phố trực thuộc trung ương - cấp xét xử sơ thẩm hệ thống tư pháp Việt Nam 35 Tiểu kết chương 44 CHƯƠNG 2: CƠ CẤU VÀ TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG 45 2.1 Thành phố Hải Dương- trung tâm địa - chính- kinh tế văn hóa tỉnh Hải Dương 45 2.2 Thực trạng cấu, tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân thành phố Hải Dương - cấp xét xử Thành phố Hải Dương 53 2.3 Giải pháp cấu tổ chức nhằm tăng cường hoạt động Tòa án nhân dân thành phố Hải Dương 73 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCHTW: BMNN: CCTP: CNXH: Đảng CSVN: HĐND: HĐTP: HĐXX: HTND: HTQN: NNPQ: Nxb: QLNN: TACC: TAND: TANDCC: TANDTC: TAQS: TAQSKV: TAQSQK: TNHS: TPCC: TPSC: TPTC: TTHS: UBMTTQVN: UBND: UBTVQH: VBPL: VKSND: VKSNDTC: XHCN: Ban chấp hành trung ương Bộ máy nhà nước Cải cách tư pháp Chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Hội đồng nhân dân Hội đồng thẩm phán Hội đồng xét xử Hội thẩm nhân dân Hội thẩm quân nhân Nhà nước pháp quyền Nhà xuất Quyền lực nhà nước Tòa án cấp cao Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tối cao Tòa án quân Tòa án quân khu vực Tòa án quân quân khu Trách nhiệm hình Thẩm phán cao cấp Thẩm phán sơ cấp Thẩm phán trung cấp Tố tụng hình Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ủy ban nhân dân Ủy ban Thường vụ Quốc hội Văn pháp luật Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 28 tháng 11 năm 2013, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII thơng qua Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 “Đây hiến pháp sửa đổi, bổ sung nội dung, bố cục kỹ thuật lập hiến Với điểm tiến bộ, Hiến pháp 2013 làm sáng tỏ nhận thức, nội dung yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa (NNPQ XHCN) Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân; phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việt Nam tiếp cận với giá trị chung nhân loại” [10] Là Luật có vị trí pháp lý cao nhất, lời văn tinh thần nó, Hiến pháp năm 2013 có sứ mệnh tạo tảng pháp lý động lực cho vận hành toàn đời sống xã hội sinh hoạt quốc gia tảng dân chủ, pháp quyền Hiến pháp năm 2013 Việt Nam phản ảnh nhu cầu xúc phát triển mặt đất nước đường phát triển hội nhập, bảo đảm phù hợp với giá trị thời đại Tiếp tục hồn thiện mơ hình tổng thể máy nhà nước (BMNN) theo nguyên tắc pháp quyền, Hiến pháp năm 2013 có bổ sung quan trọng bảo đảm vị thế, tính độc lập hoạt động tư pháp tiến thêm bước việc tạo yếu tố chế phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước (QLNN), làm đậm nét tính pháp quyền tư pháp Việt Nam; thể nhận thức vai trò nhiệm vụ Tịa án, quyền người, quyền cơng dân tôn trọng, bảo vệ bảo đảm tốt việc thực quyền tư pháp đồng thời tạo sở tảng hiến định để đổi mơ hình hệ thống tịa án nhân dân (TAND) Trên tinh thần đó, Luật Tổ chức TAND năm 2014 (Luật số 62/2014/QH13) thể chế hóa chủ trương, sách Đảng cải cách tư pháp quy định Hiến pháp năm 2013 TAND; đổi cách toàn diện tổ chức hoạt động TAND theo hướng hợp lý, khoa học; bảo đảm cho Tòa án thực tốt chức xét xử, thực quyền tư pháp; phục vụ có hiệu cơng đổi đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng NNPQ Việt Nam XHCN TAND huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh tương đương (cấp huyện), theo quy định Luật Tổ chức TAND năm 2014 Quốc hội thông qua dựa tinh thần Hiến pháp năm 2013, có nhiệm vụ, quyền hạn xét xử sơ thẩm hầu hết vụ, việc thuộc thẩm quyền Tòa án giải loại việc khác theo quy định pháp luật Vì vậy, đổi cách tồn diện tổ chức hoạt động TAND nói chung TAND cập huyện với tư cách cấp xét xử (xét xử sơ thẩm) nói riêng theo hướng hợp lý, khoa học; bảo đảm cho Tòa án thực tốt chức xét xử, thực quyền tư pháp; bảo đảm không lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân Từ lý trên, học viên chọn đề tài “Đổi cấu tổ chức Tòa án, từ thực tiễn Tòa án nhân dân Thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương” làm Luận văn thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luật Hiến pháp - Luật hành Tình hình nghiên cứu đề tài Cùng với việc khẳng định mục tiêu xây dựng NNPQ Hiến pháp 1992, Việt Nam tiến hành chủ trương cải cách tư pháp (CCTP) theo Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị 49/NQTW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Điều cho thấy tâm xây dựng NNPQ khơng thể khơng CCTP Nhận thức tầm quan trọng Tòa án đặc điểm biểu Tòa án NNPQ cần thiết xuất phát từ yêu cầu công xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam Có nhiều dự án, sách chuyên khảo lĩnh vực trước sau Hiến pháp năm 2013 ban hành, là: - “Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân”, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.04.06 TS Uông Chu Lưu chủ nhiệm đề tài; - Tính độc lập Tịa án TS Tơ Văn Hòa, Sách tham khảo, Nxb Lao Động, năm 2007; - “Cải cách tư pháp: Ý nghĩa, mục đích trọng tâm” GS TSKH Đào Trí Úc, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 2003; - “Về quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Việt Nam” GS.TS Võ Khánh Vinh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 2003; - “Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng nước pháp quyền” GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nxb ĐHQG Hà Nội, năm 2012; - “Hiến pháp năm 2013 - Bước phát triển quan trọng tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa” TS Đỗ Đức Minh, Tạp chí Luật học, số 10 năm 2014 - “Độc lập xét xử nước q độ: Một góc nhìn so sánh” ThS Lưu Tiến Dũng, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 20 21 năm 2006 - Xây dựng Tòa án nhân dân xứng đáng biểu tượng công lý, lẽ phải niềm tin Nguyễn Hịa Bình, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2019 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, luận giải rõ nội dung Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức TAND năm 2014 tổ chức BMNN tổ chức hệ thống TAND; Khái quát tình hình Tỉnh Hải Dương thực trạng đổi cấu TAND Thành phố Hải Dương, từ đề xuất giải pháp đổi cấu tổ chức để nâng cao hoạt động hiệu TAND Thành phố 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là, phân tích tổng quát vấn đề lý luận ví trí, vai trị TAND cấp sơ thẩm tinh thần quy định Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức TAND năm 2014; Hai là, Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên tình hình kinh tế, văn hóa xã hội Tỉnh Hải Dương, lịch sử hình thành phát triển Thành phố; tình hình, kết đổi cấu hoạt động TAND Thành phố Hải Dương giai đoạn 2014 - 2019; Ba là, Đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động hiệu TAND Thành phố Hải Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn đổi cấu tổ chức Tòa án, từ thực tiễn TAND Thành phố Hải Dương 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề xung quanh việc quy định cấu tổ chức hoạt động TAND thành phố thuộc tỉnh - Sự áp dụng quy định cụ thể Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức TAND năm 2014 vào cấu tổ chức TAND Thành phố Hải Dương - Thời gian: từ năm 2014 đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) Nhà nước pháp luật 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên tảng phương pháp luận mácxít, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu luật học phù hợp như: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp diễn dịch; phương pháp quy nạp; phương pháp thống kê, điều tra xã hội học, để giải vấn đề nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn chuyên luận phân tích ý nghĩa quy định Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Tòa án cấu tổ chức TAND cấp sơ thẩm việc áp dụng địa bàn thành phố đông dân thuộc tỉnh đồng Bắc Bên cạnh đó, luận văn tài liệu tham khảo cần thiết hữu ích không nhà lập pháp mà dành cho nhà nghiên cứu, cán giảng dạy pháp luật, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên thuộc chuyên ngành Tư pháp hình sở đào tạo Luật Kết nghiên cứu luận văn phục vụ cho việc trang bị kiến thức chuyên sâu cho chuyên viên, thẩm phán TAND cấp thực tiễn công tác tổ chức hoạt động xét xử TAND cấp sơ thẩm quan tâm đến vấn đề Phòng xử án phải bảo đảm khơng gian để tiến hành phiên tịa, phiên họp hàng rào ngăn cách khu vực người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng với khu vực người tham dự phiên tòa, phiên họp; phải bố trí lối riêng Hội đồng xét xử, Hội đồng giải việc dân sự, phá sản, Thẩm phán chủ tọa phiên tịa, chủ trì phiên họp; lối người tiến hành tố tụng khác, người tham gia tố tụng, người tham dự phiên tòa, phiên họp; tường phịng xử án có màu vàng Sơ đồ vị trí người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, người tham dự phiên tòa, phiên họp phòng xử án thực theo Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư Trường hợp xét xử lưu động phịng xử án phải bố trí Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phơng màu xanh giữa, phía sau vị trí Hội đồng xét xử Bàn người tiến hành tố tụng phủ khăn có màu giống với màu phơng Điều Trang thiết bị phòng xử án Phòng xử án phải có Quốc huy nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bục vị trí Hội đồng xét xử, Hội đồng giải việc dân sự, phá sản, Thẩm phán chủ tọa phiên tịa, chủ trì phiên họp; bàn, ghế, bục khai báo, hàng rào ngăn cách, bảng nội quy phòng xử án, biển ghi chức danh người tiến hành tố tụng, biển ghi tư cách người tham gia tố tụng, hệ thống chiếu sáng, quạt điện hệ thống âm Căn vào điều kiện cụ thể Tòa án mà phòng xử án trang bị thêm thiết bị ghi âm, ghi hình, hình ti vi, máy tính, mạng internet, mạng truyền hình trực tuyến trang thiết bị khác phục vụ cho công tác xét xử Bàn, ghế, ốp gỗ để bố trí Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bục khai báo, hàng rào ngăn cách phòng xử án bảo đảm tiêu chuẩn sau: 84 a) Màu sắc: màu nâu; b) Chất liệu: gỗ tự nhiên gỗ cơng nghiệp Bảng nội quy phịng xử án có màu xanh, chữ màu trắng treo bên ngồi cửa phịng xử án; biển ghi chức danh người tiến hành tố tụng có màu đỏ, chữ màu vàng; biển ghi tư cách tham gia tố tụng người khác có màu xanh, chữ màu trắng Kích thước Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; ốp gỗ để bố trí Quốc huy nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bục vị trí Hội đồng xét xử, Hội đồng giải việc dân sự, phá sản, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, chủ trì phiên họp; bàn, ghế, bục khai báo, hàng rào ngăn cách, bảng nội quy phòng xử án, biển ghi chức danh người tiến hành tố tụng, biển ghi tư cách người tham gia tố tụng thực theo Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thơng tư Điều Phịng xử án giải vụ việc thuộc thẩm quyền Tòa gia đình người chưa thành niên Vị trí người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, người tham dự phiên tòa, phiên họp phòng xử án bố trí mặt phẳng, xếp theo hình thức bàn trịn; tường phịng xử án có màu xanh Người 18 tuổi tham gia tố tụng phiên tòa ngồi cạnh người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Bàn, ghế phòng xử án thiết kế theo kiểu dáng bàn, ghế văn phịng Ngồi quy định điều này, phòng xử án giải vụ việc thuộc thẩm quyền Tịa gia đình người chưa thành niên phải bảo đảm quy định Điều Điều Thông tư 85 Điều Tổ chức thực Chánh án Tòa án nhân dân, Tòa án quân phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thi hành Thơng tư Kinh phí để bố trí phịng xử án thực theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước, bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm Cục Kế hoạch - Tài Tịa án nhân dân tối cao có trách nhiệm: a) Giúp Chánh án Tòa án nhân dân tối cao việc bảo đảm kinh phí, hướng dẫn sử dụng kinh phí việc thực tổ chức phòng xử án; b) Thống quy chuẩn hình thức trang thiết bị phòng xử án Tòa án, lập Đề án trình Chánh án Tịa án nhân dân tối cao xem xét, định phê duyệt quy chuẩn hình thức trang thiết bị phòng xử án Tòa án Trong q trình thực có vướng mắc đề xuất, kiến nghị phản ánh cho Tịa án nhân dân tối cao (qua Vụ Pháp chế Quản lý khoa học) để có hướng dẫn kịp thời Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 Nơi nhận: - Ủy ban Thường vụ Quốc hội; - Ủy ban Pháp luật Quốc hội; - Ủy ban Tư pháp Quốc hội; - Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương; - Ban Nội Trung ương; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Văn phịng Chính phủ; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Bộ Công an; - Hội Luật gia Việt Nam; - Liên đoàn Luật sư Việt Nam; - Các PCA, TP TANDTC; - Các đơn vị thuộc TANDTC; - Các TAND TAQS cấp; - Công báo 02 (để đăng Công báo); - Lưu: VT (TANDTC, Vụ PC&QLKH) A… 86 CHÁNH ÁN Nguyễn Hịa Bình Phụ lục số Sơ đồ hệ thống tòa án theo Hiến pháp năm 1959 87 Hệ thống tòa án Hiến pháp 1992 88 Hệ thống tòa án Hiến pháp 2013 89 Phụ lục số SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CỦA NHỮNG NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG, THAM DỰ PHIÊN TÒA, PHIÊN HỌP; BỤC KHAI BÁO; HÀNG RÀO (Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2017/TT-TANDTC ngày 28 tháng năm 2017 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao) Phòng xử án giám đốc thẩm, tái thẩm Mô tả: (1) Vị trí Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm bố trí bục cao nhất, phía Quốc huy; (2) Vị trí Thư ký phiên tịa bố trí cấp, quay lưng vào Hội đồng xét xử; (3) Vị trí bục khai báo (trường hợp người khai báo người bị kết án Cảnh sát bảo vệ phiên tịa phải đứng phía sau bục khai báo); 90 (5) Vị trí đại diện Viện kiểm sát bố trí phía đối diện với vị trí Thư ký phiên tịa; (4) (6) Vị trí đơn vị chức Tịa án; (7) (8) Vị trí người tham gia tố tụng người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đương sự, người bị kết án bố trí ngang hàng vị trí đơn vị chức Tịa án; (9) (10) Vị trí Cảnh sát bảo vệ phiên tịa; (11) (12) Vị trí phóng viên, nhà báo bố trí phía sau phịng xử án Phòng xử án sơ thẩm, phúc thẩm 2.1 Phòng xử án hình 91 Mơ tả: (1) Vị trí Hội đồng xét xử (Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, vụ án giải theo thủ tục rút gọn) bố trí bục cao nhất, phía Quốc huy; (2) Vị trí Thư ký phiên tịa bố trí cấp, quay lưng vào Hội đồng xét xử (Thẩm phán chủ tọa phiên tòa); (3) (4) Vị trí đại diện Viện kiểm sát vị trí người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương bố trí đối diện với vị trí Thư ký phiên tịa; (5) (6) (7) Vị trí bục khai báo người tham gia tố tụng khác, vị trí bục khai báo bị cáo vị trí người phiên dịch, dịch thuật bố trí ngang hàng phía vị trí đại diện Viện kiểm sát người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương Người tham gia tố tụng khác đứng chỗ để khai báo theo điều hành Thẩm phán chủ tọa phiên tịa; (8) Vị trí bị cáo bố trí phía sau bục khai báo bị cáo; (9) Vị trí Cảnh sát bảo vệ phiên tịa bố trí phía sau vị trí bị cáo; (10) (11) (12) Vị trí người tham gia tố tụng khác bố trí phía sau vị trí Cảnh sát bảo vệ phiên tịa; (13) Vị trí hàng rào đặt khu vực người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng với người tham dự phiên tịa; (14) (15) Vị trí người tham dự phiên tịa bố trí sau hàng rào theo điều hành Thẩm phán chủ tọa phiên tịa; (16) (17) Vị trí Cảnh sát bảo vệ phiên tịa bố trí sau vị trí người tham dự phiên tòa theo điều hành Thẩm phán chủ tọa phiên tịa; (18) (19) Vị trí phóng viên, nhà báo bố trí phía sau phòng xử án theo điều hành Thẩm phán chủ tọa phiên tòa 92 2.2 Phòng xử án hành chính, dân sự, giải việc dân sự, phá sản xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Mơ tả: (1) Vị trí Hội đồng xét xử (Hội đồng giải việc dân sự, phá sản Thẩm phán chủ tọa phiên tịa, chủ trì phiên họp) bố trí bục cao nhất, phía Quốc huy; 93 (2) Vị trí Thư ký phiên tịa, phiên họp bố trí cấp, quay lưng vào Hội đồng xét xử (Hội đồng giải việc dân sự, phá sản Thẩm phán chủ tọa phiên tịa, chủ trì phiên họp); (3) (4) Vị trí đại diện Viện kiểm sát vị trí người phiên dịch, dịch thuật bố trí đối diện với vị trí Thư ký phiên tịa, phiên họp; (5) (6) (7) Vị trí đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vị trí người tham gia tố tụng khác bố trí ngang hàng phía vị trí đại diện Viện kiểm sát người phiên dịch, dịch thuật Đối với phiên họp xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành đại diện quan đề nghị, người bị đề nghị người tham gia tố tụng khác Thẩm phán chủ tọa phiên họp bố trí theo vị trí tương ứng; (8) Vị trí Cảnh sát bảo vệ phiên tòa, phiên họp bố trí phía sau vị trí đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; (9) Vị trí hàng rào đặt khu vực người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng với người tham dự phiên tịa, phiên họp; (10) (11) Vị trí người tham dự phiên tịa, phiên họp bố trí sau hàng rào theo điều hành Thẩm phán chủ tọa phiên tịa, chủ trì phiên họp; (12) (13) Vị trí Cảnh sát bảo vệ phiên tịa, phiên họp bố trí sau vị trí người tham dự phiên tòa, phiên họp theo điều hành Thẩm phán chủ tọa phiên tịa, chủ trì phiên họp; (14) (15) Vị trí phóng viên, nhà báo bố trí phía sau phịng xử án theo điều hành Thẩm phán chủ tọa phiên tịa, chủ trì phiên họp 94 2.3 Phịng xử án giải vụ việc thuộc thẩm quyền Tịa gia đình người chưa thành niên Mơ tả: (1) Vị trí Hội đồng xét xử (Hội đồng giải việc dân Thẩm phán chủ tọa phiên tịa, chủ trì phiên họp) bố trí giữa, phía Quốc huy; (2) Vị trí Thư ký phiên tịa, phiên họp bố trí phía trước, bên phải Hội đồng xét xử (Hội đồng giải việc dân Thẩm phán chủ tọa phiên tịa, chủ trì phiên họp); 95 (3) Vị trí người phiên dịch, dịch thuật bố trí ngang hàng vị trí Thư ký phiên tịa, phiên họp phía bên trái Hội đồng xét xử (Hội đồng giải việc dân Thẩm phán chủ tọa phiên tịa, chủ trì phiên họp); (4) (5) Vị trí đại diện Viện kiểm sát vị trí người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương bố trí đối diện với nhau, phía vị trí Thư ký phiên tịa, phiên họp vị trí người phiên dịch, dịch thuật; (6) (7) Vị trí bị cáo đương người 18 tuổi, đại diện người 18 tuổi người tham gia tố tụng khác (tham gia tố tụng khác gồm nguyên đơn, bị đơn, bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ) bố trí phía vị trí đại diện Viện kiểm sát vị trí người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; (8) Vị trí hàng rào đặt khu vực người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng với người tham dự phiên tịa, phiên họp; (9) (10) Vị trí người tham dự phiên tịa, phiên họp bố trí sau hàng rào theo điều hành Thẩm phán chủ tọa phiên tịa, chủ trì phiên họp; (11) (12) Vị trí Cảnh sát bảo vệ phiên tịa, phiên họp bố trí sau vị trí người tham dự phiên tòa, phiên họp theo điều hành Thẩm phán chủ tọa phiên tịa, chủ trì phiên họp; (13) (14) Vị trí phóng viên, nhà báo bố trí sau phịng xử án theo điều hành Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, chủ trì phiên họp 96 Phụ lục số KÍCH THƯỚC CỦA QUỐC HUY NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM, NỀN ỐP GỖ ĐỂ BỐ TRÍ QUỐC HUY, BỤC VỊ TRÍ CỦA HỘI ĐỒNG XÉT XỬ (HỘI ĐỒNG GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ, PHÁ SẢN, THẨM PHÁN CHỦ TỌA PHIÊN TỊA, CHỦ TRÌ PHIÊN HỌP), BÀN, GHẾ, BỤC KHAI BÁO, HÀNG RÀO, BẢNG NỘI QUY PHÒNG XỬ ÁN, BIỂN GHI CHỨC DANH CỦA NHỮNG NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, BIỂN GHI TƯ CÁCH CỦA NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG (Ban hành kèm theo Thông tư 01/2017/TT-TANDTC ngày 28/7/2017 Chánh án TANDTC) STT Tên loại trang thiết bị Quốc huy Kích thước Gồm 03 loại kích thước đường kính 0.8m; 0.9m 1.0m Nền ốp gỗ để bố trí Quốc huy - Rộng gấp hai lần kích thước đường kính Quốc huy tương ứng cụ thể 1.60m; 1.80m 2.0m - Dày không 0.05m - Cao không q 3.0m Bục vị trí Hội đờng xét xử Dài: từ 2.50m đến không 5.0m (Hội đồng giải việc dân Rộng: theo thực tế phòng xử án sự, phá sản, Thẩm phán chủ tọa Cao: từ 0.30m đến khơng q 0.9m phiên tịa, chủ trì phiên họp) Bảng nội quy phịng xử án Dài: khơng q 2.0m Rộng: không 1.50m Biển chức danh Dài: theo thực tế số chữ ghi biển người tiến hành tố tụng Cao: từ 0.15m đến 0.25m Biển ghi tư cách Dài: theo thực tế số chữ ghi biển người tham gia tố tụng Cao: từ 0.15m đến 0.25m Bàn Hội đồng xét xử gồm 05 Dài: 4.50m; Rộng: 0.75m; Cao: 0.86m người Bàn Hội đồng xét xử, Hội Dài: 3.30m; Rộng: 0.75m; Cao: 0.86m đồng giải việc dân sự, phá sản gồm 03 người 97 10 11 12 13 14 15 16 Bàn Thẩm phán chủ tọa phiên họp 01 người Bàn Thư ký, Kiểm sát viên, Luật sư người tham gia tố tụng khác Ghế thành viên Hội đồng xét xử, Hội đồng giải việc dân sự, phá sản Ghế Thư ký, Kiểm sát viên, Luật sư người tham gia tố tụng khác Ghế băng khơng tựa Ghế băng có tựa Bục khai báo Hàng rào Dài: 1.40m; Rộng: 0.75m; Cao: 0.86m Dài: 1.40m; Rộng: 0.75m; Cao: 0.86m Dài: 0.55m; Rộng: 0.55m; Cao: 1.6m Dài: 0.55m; Rộng: 0.55m; Cao: 1.20m Dài: 2.0m; Rộng: 0.35m; Cao: 0.45m Dài: 0.55m; Rộng: 0.55m; Cao: 1.0m Dài: 1.0m; Rộng: 0.75m; Cao: 0.86m Dài: theo thực tế phòng xử án Rộng: 0.10m; Cao: 0.80m (có cửa giữa) 98 ... CẦU ĐỔI MỚI CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN 1.1 Địa vị pháp lý Tòa án nhân dân 1.2 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân cấp 22 1.3 Tòa án nhân dân huyện, thành phố trực thuộc tỉnh thành phố. .. TRẦN QUANG MINH ĐổI MớI CƠ CấU Tổ CHứC CủA TòA áN, Từ THựC TIễN TòA áN NHÂN DÂN THàNH PHố HảI DƯƠNG, TỉNH HảI DƯƠNG Chuyờn ngnh: Lut Hin phỏp v Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... 2: CƠ CẤU VÀ TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG 45 2.1 Thành phố Hải Dương- trung tâm địa - chính- kinh tế văn hóa tỉnh Hải Dương 45 2.2 Thực trạng cấu, tổ chức