trong 20 năm đầu thế kỷ XX
Trong 20 năm đầu thế kỷ XX, lực lợng đứng ra gánh vác trọng trách giải phóng dân tộc cha phải là một giai cấp trung tâm của thời đại bấy giờ. “Đứng ra thu nhận và truyền bá t tởng dân chủ t sản phơng Tây không phải là những trí thức Tây học mà là những chí sĩ Nho học xuất thân từ cái học cổ truyền, đồng thời tiếp nối một phong trào kháng Pháp có truyền thống, do đó mà t tởng dân chủ t sản đợc truyền bá lúc này tuy thiếu phần sâu sắc nhng lại mang nhiều sắc thái, khía cạnh đặc biệt biểu hiện đợc tâm hồn Việt Nam” [20,121]. ở Nghệ An, lực lợng đứng ra “chung lng đấu cật” hòng khôi phục lại sơn hà cũng là những sĩ phu yêu nớc thức thời nh vậy.
Điểm qua các phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ An đầu thế kỷ XX dới sự lãnh đạo, tổ chức của các sĩ phu yêu nớc chúng ta thấy phong trào đã có những biểu hiện khác với các cuộc đấu tranh chống Pháp hồi cuối thế kỷ XIX. Các cuộc nổi dậy của quần chúng cuối thế kỷ XIX chỉ đơn thuần sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang sơ khai, bó hẹp trong từng địa phơng và lực lợng tham gia chủ yếu là nông dân. Mục tiêu đấu tranh của phong trào là nhằm đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại thể chế quân chủ chuyên chế ở Việt Nam, trong khi ý thức hệ phong kiến đã lỗi thời. Mặc dù diễn ra quyết liệt nhng phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX đã thất bại. Phong trào yêu nớc và cách mạng đầu thế kỷ XX ở Nghệ An dới sự lãnh đạo của tầng lớp sĩ phu yêu nớc hoàn toàn không phải nhằm khôi phục lại chế độ quân chủ chuyên chế nh trớc. Mặc dù trong giai đoạn đầu của hoạt động cứu nớc, Phan Bội Châu đa C- ờng Để lên làm Hội chủ Duy tân hội nhng đó cũng chỉ là kiểu quân chủ lập hiến mà thôi. Mục đích lớn nhất của phong trào đấu tranh đầu thế kỷ XX ở Nghệ An nói riêng và cả nớc nói chung là nhằm dành độc lập dân tộc, nhng biện pháp để thực hiện điều đó ở mỗi nơi mỗi khác. Lực lợng tham gia phong trào đấu tranh ở Nghệ An đã mở rộng hơn nhiều so với trớc, bên cạnh sự tham gia của nông dân còn có binh lính, kiều bào nớc ngoài, đồng bào Thiên Chúa giáo Điều này…
đã tạo cơ sở cho việc huy động sức mạnh toàn dân vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sau này. Quy mô của phong trào không bó hẹp ở một địa phơng mà có sự liên kết với bên ngoài, hòa chung với phong trào cả nớc tuy sự liên hệ đó còn lỏng lẻo và cha đạt hiệu quả cao. Hình thức biểu hiện của phong trào cũng phong phú, đa dạng so với trớc. Ngoài vũ trang bạo động, những ngời tổ chức và tham gia phong trào còn lập hội buôn kinh doanh gây quĩ hỗ trợ hoạt động xuất dơng. Bên cạnh đó còn có phong trào mở trờng học, xây dựng nếp sống mới theo văn minh châu Âu. Dới sự lãnh đạo, tổ chức của các sĩ phu yêu nớc, quần chúng nhân dân đã hởng ứng nhiệt liệt và dấy lên phong trào đấu tranh sôi nổi trong cả nớc. Những ngời lãnh đạo không chủ trơng khôi phục lai chế độ quân chủ chuyên chế mà khôi phục
lại độc lập dân tộc, đa đất nớc theo con đờng dân chủ t sản. So với cả nớc, phong trào đấu tranh ở Nghệ An về một số mặt không mạnh mẽ và rầm rộ nhng xét tổng thể phong trào ở đây mang đầy đủ sắc thái của cuộc vận động cứu nớc đầu thế kỷ XX. Đặc biệt với phong trào Đông Du, Nghệ An là một trong những tỉnh tiên phong và có số lợng ngời tham gia khá đông đảo. Phong trào đấu tranh vũ trang ở Nghệ An cũng diễn ra quyết liệt hơn so với nhiều nơi khác trong nớc. Mối quan hệ giữa hai phái bạo động và duy tân ở Nghệ An có sự phối hợp chặt chẽ. Những hoạt động của phái duy tân về cơ bản là phục vụ cho phái bạo động. Vì vậy, trong phong trào đấu tranh ở Nghệ An xu hớng bạo động nổi trội hơn so với xu hớng canh tân. Trong khi đó, ở miền Bắc và miền Nam xu hớng canh tân lại rõ nét hơn. Sỡ dĩ ở Nghệ An, phong trào có nét đặc trng so với cả nớc là do tác động của điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa quê hơng (xem chơng 1). Đây cũng chính là một trong những lí do giải thích tại sao Phan Bội Châu lại theo đuổi xu hớng bạo động trong cả quãng đời hoạt động cứu nớc của mình. Thêm vào đó, lãnh tụ của phong trào Đông Du chủ yếu tập trung ở Nghệ An nên việc vận động lực lợng tham gia Đông Du có nhiều thuận lợi hơn.
Phong trào yêu nớc và cách mạng theo khuynh hớng dân chủ t sản ở Nghệ An dới ngọn cờ của các sĩ phu tiến bộ trớc sau đều bị đàn áp nhng đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào cách mạng ở giai đoạn sau. Nó góp phần giáo dục chủ nghĩa yêu nớc và tinh thần cách mạng cho quần chúng nhân dân, chuẩn bị đất tốt cho hạt giống chủ nghĩa Mác- Lênin nảy mầm và phát triển.
Chơng 3
Trí thức Nghệ An trong phong trào cách mạng theo khuynh hớng vô sản từ sau chiến tranh thế giới
thứ nhất đến năm 1930