Một số nhận xét về phong trào cách mạng của trí thức Nghệ An từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm

Một phần của tài liệu Tri thức nghệ an trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỉ XX (Trang 77 - 84)

sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930

Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930, phong trào cách mạng của trí thức Nghệ An không ngừng chuyển biến và phát triển. Ngọn cờ cứu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản đã bất lực trớc yêu cầu mới của lich sử. Con đ- ờng cứu nớc đang trong lúc bế tắc tởng nh không có lối ra thì ánh sáng chói lọi từ cuộc cách mạng tháng Mời Nga đã chiếu rọi thức tỉnh các dân tộc bị áp bức. Tiếng vang từ cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đó đã đánh thức giới trí thức Nghệ An. Là những ngời có nhận thức sâu sắc và nhạy bén với thời cuộc họ đã tiếp nhận một cách tự nhiên theo khuynh hớng cách mạng của thời đại - khuynh hớng vô sản.

Thông qua các hình thức đấu tranh phong phú nh cử ngời xuất dơng, mở tr- ờng đào tạo cán bộ, xây dựng các tổ chức quần chúng vừa công khai vừa bí…

mật đã góp phần truyền bá những t tởng tiến bộ vào quần chúng nhân dân trong tỉnh.

Trong phong trào cách mạng từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930, trí thức Nghệ An thực sự đã đóng vai trò quan trọng. Tuy số lợng không nhiều nhng trí thức lại là lực lợng tiên phong mở đờng, khai phá các con đờng cứu nớc. Điều đáng nói là những trí thức Nghệ An tham gia hoạt động cách mạng giai đoạn này đều là những ngời có tầm ảnh hởng lớn lao không chỉ với

quê hơng mà cả với dân tộc. Những tên tuổi nh Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu đặc biệt là Nguyễn … ái Quốc đã làm rạng danh non sông, đất n- ớc Việt Nam.

ở Nghệ An, t sản dân tộc rất ít nên khuynh hớng t sản hầu nh không xuất hiện. Do đó, quá trình chuyển biến từ khuynh hớng dân chủ t sản đầu thế kỷ XX sang khuynh hớng vô sản ở những năm 20 của thế kỷ XX diễn ra khá suôn sẻ, thuận chiều. Sự ra đời của Đảng bộ Nghệ An đã chứng tỏ sự thắng thế hoàn toàn của con đờng cách mạng vô sản, phù hợp với yêu cầu lịch sử dân tộc và đáp ứng xu thế phát triển tất yếu của thời đại. Từ đây, sự nghiệp cách mạng của nhân dân Nghệ An đặt dới sự lãnh đạo duy nhất của một Đảng - Đảng Cộng sản Việt Nam. Dới lá cờ vẻ vang của Đảng, Nghệ An vững bớc đi lên hòa mình vào sự nghiệp chung của cả dân tộc.

C. Kết Luận

Thời đại nào cũng vậy, trí thức luôn là linh hồn của phong trào cách mạng quần chúng. Trong phong trào cách mạng 30 năm đầu thế kỷ XX, trí thức Nghệ An đóng góp vai trò nh những con chim đầu đàn thúc đẩy sự nghiệp cứu nớc đi lên. Sinh ra trên mảnh đât nghèo nhng giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, trí thức Nghệ An đợc thừa hởng bầu nhiệt huyết vì dân vì nớc của bao lớp cha ông. Họ sẵn sàng hi sinh quên mình thực hiện hoài bão lớn lao mà cả dân tộc dang theo đuổi: cứu nớc, giải phóng dân tộc. Qua việc tìm hiểu trí thức Nghệ An trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỷ XX, có thể rút ra một số nhận xét:

Thứ nhất: Những năm đầu thế kỷ XX, khuynh hớng dân chủ t sản đợc du nhập vào nớc ta tạo ra sức lôi cuốn đối với những ngời Việt Nam yêu nớc. Sự trăn trở về nguyên nhân mất nớc, về sự bế tắc của các cuộc đấu tranh vũ trang trong phong trào Cần Vơng phần nào đợc giải tỏa. Trí thức Nho học Nghệ An đã đón nhận khuynh hớng cứu nớc mới với mục đích xây dựng nớc Việt Nam theo mô hình của một số nớc châu á, Phan Bội Châu, Đặng Tử Kính, Đặng Thái Thân, Hoàng Trọng Mậu, Nguyễn Thức Đờng, Hồ Học Lãm là những…

tên tuổi tiêu biểu đã hoạt động cách mạng quên mình thực hiện ớc mơ khôi phục chủ quyền quốc gia, giành lại độc lập dân tộc, mu cầu hạnh phúc cho đồng bào. Mặc dù các sĩ phu đã vợt lên trên hạn chế của Nho giáo để hớng tới các cuộc cách mạng t sản trên thế giới nhng phong trào đấu tranh của họ chỉ nh đốm lửa tàn bùng lên lần cuối rồi tắt hẳn. Bởi khuynh hớng dân chủ t sản không còn mới mẻ. Hơn nữa nó chỉ dành kết quả nhất định khi giai cấp t sản tiếp nhận và đảm nhiệm. Vào thời điểm đó, giai cấp t sản cha ra đời, lực lợng đứng ra tiếp nhận luồng t tởng mới là trí thức Nho học nên có phần thiếu hệ thống và không sâu sắc. Do những hạn chế về giai cấp, thời đại nên trí thức Nho học không thể đa phong trào cách mạng đi lên nh mong muốn. Vai trò lịch sử của trí thức Nho

học xem nh kết thúc. Tuy vậy, những đóng góp của họ cũng đã tạo nên thế và lực mới cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc mà lớp ngời kế cận lại chính là con cháu, học trò của họ.

Thứ hai: Khi hoàn cảnh mới thay đổi, lịch sử phải tự nó mở đờng phát triển. Nền giáo dục Nho học chấm dứt thay vào đó là nền giáo dục hiện đại. Trí thức Tân học trở thành lực lợng lãnh đạo phong trào cách mạng. Những năm 20 của thế kỷ XX, khi trào lu cách mạng vô sản xuất hiện ở nớc ta thông qua hoạt động của Nguyễn ái Quốc và Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, đội ngũ trí thức Nghệ An đã nhanh chóng có mặt trong hàng ngũ chiến sĩ Cộng sản vào loại sớm với những gơng mặt tiêu biểu nh: Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Sĩ Sách Họ đã chuyển mình thực sự, đấu tranh kiên c… ờng trên con đờng cách mạng đợc dân tộc và thời đại lựa chọn: con đờng cách mạng vô sản. Nhờ đó, phong trào cách mạng Nghệ An phát triển mạnh mẽ dẫn đến sự ra đời của Đảng bộ Cộng sản Nghệ An ngay khi Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập. Đảng bộ Cộng sản Nghệ An ra đời tháng 3 năm 1930 đã chứng tỏ sự thắng thế và độc tôn của con đờng cách mạng vô sản, khẳng định sự đóng góp của đội ngũ trí thức Nghệ An trong tiến trình lịch sử dân tộc.

Thứ ba: Trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỷ XX, trí thức Nghệ An luôn là lực lợng tiên phong, là động lực thúc đẩy phong trào liên tục đi lên. Từ con đờng cứu nớc của Phan Bội Châu đến con đ- ờng cứu nớc của Nguyễn ái Quốc là một quá trình chuyển biến sâu sắc trong t tởng hai thế hệ trí thức tiêu biểu của hai thời đại. Đó đồng thời cũng là quá trình chuyển giao từ con đờng cứu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản sang khuynh hớng vô sản. Qua từng bớc đi của lịch sử dân tộc, trí thức Nghệ An đã chứng tỏ tinh thần yêu nớc, lòng nhiệt tình cách mạng, nhạy bén bắt kịp với xu hớng phát triển chung của thời đại.

Trên cơ sở tìm hiểu “Trí thức nghệ An trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỷ XX”, chúng ta đã thấy đợc vị trí, vai trò của

trí thức mà lịch sử ghi nhận. Vấn đề là đội ngũ trí thức - nhân tố quan trọng của sự phát triển và tiến bộ ở mọi thời đại - cần đợc xem xét, đánh giá nh thế nào và khai thác ra sao trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa quê hơng Nghệ An và Tổ quốc Việt Nam hiện nay. Đồng thời trí thức nói chung, trí thức Nghệ An nói riêng phải làm gì, làm nh thế nào để xứng đáng với thế hệ tiền bối và đa đất nớc, quê hơng ngày một đi lên.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Anh, (1967), “Vài nét về giáo dục ở Việt Nam từ khi Pháp xâm lợc đến chiến tranh thế giới lần thứ nhất”, Tạp chí NCLS số 1/1967, Viện sử học.

2. Quốc Anh, (1975), “Mối quan hệ giữa các khuynh hớng chính trị tiểu t sản với phong trào công nhân trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam trớc 1930”. Tạp chí NCLS số 1/1975, Viện sử học.

3. Ban NCLS Đảng Tỉnh ủy Nghệ An, Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam

4. Ban NCLS ,Đảng Trung ơng ( 1977 ), Các tổ chức tiền thân củaĐảng, Nxb CTQG, Hà Nội.

5. Ban NCLS Đảng Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh, Những ngời Cộng sản trên quê hơng Nghệ Tĩnh.

6. Ban NCLS Nghệ Tĩnh (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, T1, Nxb Nghệ Tĩnh. 7. Ban NCLS Nghệ Tĩnh, Danh nhân Nghệ Tĩnh, T1, Nxb Nghệ Tĩnh. 8. Ban NCLS Nghệ Tĩnh , Danh nhân Nghệ Tĩnh, T2, Nxb Nghệ Tĩnh. 9. Ban NCLS Nghệ Tĩnh, (1981) Những vấn đề lịch sử Nghệ Tĩnh, số 1,. 10. Nguyễn Thị Mỹ Bình (2004), Chuyển biến t tởng của sĩ phu Nghệ

Tĩnh từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, Luận văn Thạc sĩ sử học, Đại học Vinh.

11. Phan Bội Châu (1990), Phan Bội Châu toàn tập, T1, Nxb Thuận Hóa, Huế.

12. Nguyễn Đình Chú, Chơng Thâu (1972), Hợp tuyển thơ văn yêu nớc và Cách mạng đầu thế kỷ XX (1900 1930– ), Nxb Văn học, Hà Nội.

13. PGS. TS Trơng Văn Chung, PGS. TS Doãn Chính (2005), Bớc chuyển t tởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX, Nxb CTQG, Hà Nội

14. Nguyễn Thúc Chuyên (2005), 157 nhân vật xuất dơng trong phong trào Đông Du, Nxb Nghệ An

15. Đinh Trần Dơng (2000), Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng 30 năm đầu thế kỷ XX, Nxb CTQG, Hà Nội

16. Trần Bá Đệ (cb) (2005), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội

17. Ninh Viết Giao (cb) (2005), Nghệ An Lịch sử và văn hóa– , Nxb Nghệ An (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18. Ninh Viết Giao, Từ điển nhân vật xứ Nghệ, Hội Văn nghệ Dân Gian Nghệ An, Nxb Tổng hợp TPHCM

19. Ninh Viết Giao (1995), Thơ văn nhà Nho xứ Nghệ, Nxb VHTT

20. Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển của t tởng Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, T2, Nxb KHXH, Hà Nội

21. Trần Văn Giàu, (1995) Sự phát triển của t tởng Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, T3, Nxb KHXH, Hà Nội

22. Hồ Thị Hải, Con đờng cứu nớc của Phan Châu Trinh, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh

23. Nguyễn Quang Hồng (2008), Kinh tế Nghệ An từ 1858 đến trớc 1945, Đề cơng chi tiết Đề tài khoa học cấp Bộ, Đại học Vinh

24. Đỗ Thị Hòa Hới, Tìm hiểu t tởng dân chủ của Phan Châu Trinh, Nxb KHXH

25. Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Lao động

26. Vũ Khiêu (1987), Ngời trí thức Việt Nam qua các chặng đờng lịch sử, Nxb TPHCM

27. Đinh Xuân Lâm (cb), Đại cơng lịch sử Việt Nam, T2, Nxb Giáo Dục 28. Trần Huy Liệu, (1966) “Trí thức Việt Nam qua các chặng đờng đấu

29. Trần Huy Liệu, (1967) “Phan Bội Châu tiêu biểu cho những cuộc vận động yêu nớc ở Việt Nam đầu thế kỷ XX”, Tạp chí NCLS, số 105/

30. Hứa Thị Hoa Mai (2006), Nho sĩ Nghệ An trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc thế kỷ XIX, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh

31. Nhiều tác giả (2006), Lê Hồng Phong tiểu sử, Nxb CTQG 32. Nhiều tác giả (2007), Ngời xứ Nghệ, T2, Nxb Nghệ An

33. Nhiều tác giả (2005), Phong trào Đông Du và Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây

34. Những ngời mở lối (1960), Nxb Lao động

35. Tôn Quang Phiệt (1958), Phan Bội Châu và một giai đoạn lịch sử chống Pháp của nhân dân Việt Nam

36. Trần Thanh Tâm, Ninh Viết Giao (1978), Nghệ Tĩnh trong Tổ quốc Việt Nam, Sở GD Nghệ Tĩnh xuất bản

37. Phan Đăng Thuận (2008), Góp phần tìm hiểu ngời trí thức cách mạng Phan Đăng Lu, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh

38. Chơng Thâu (2007), Phan Bội Châu trong dòng thời đại, Nxb Nghệ An

39. Đặng Nh Thờng,(2004), Nho sĩ nghệ An trong phong trào yêu nớc chống Pháp từ 1858 đến 1920, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 40. Nguyễn Thanh Tuấn, Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb CTQG 41. Nguyễn Thị Tờng (2007), Hoạt động của Phan Bội Châu trên đất

Nhật Bản (1905 1908)– , Luận văn Thạc sĩ sử học, Đại học Vinh

42. Nguyễn Đức Sự, (1966) “Chủ nghĩa yêu nớc của Phan Bội Châu”, Tạp chí NCLS.

Một phần của tài liệu Tri thức nghệ an trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỉ XX (Trang 77 - 84)