Sự chuyển biến về kinh tế xã hội Nghệ An dới ảnh hởng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929)

Một phần của tài liệu Tri thức nghệ an trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỉ XX (Trang 51 - 58)

khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929)

3.1.1.1. Chuyển biến về kinh tế

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, Pháp tuy là nớc thắng trận nhng phải chịu hậu quả nặng nề do chiến tranh gây ra. Nền công nghiệp nớc Pháp bị tàn phá trầm trọng, các quyền lợi kinh tế ở nớc ngoài bị tổn thất lớn. Thêm vào đó, lợi dụng lúc đế quốc Pháp sa lầy vào chiến tranh, giai cấp t sản ở các thuộc địa đã len chân vào các ngành độc quyền và cạnh tranh ráo riết với chúng. Khó khăn chồng chất khó khăn thôi thúc bọn t bản độc quyền pháp tìm cách trút gánh nặng. Một mặt chúng tăng cờng bóc lột nhân dân trong nớc mặt khác chúng vạch ra “Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai” để bóc lột nhân dân các thuộc địa. Ngày 12- 4 - 1921, Bộ trởng Bộ thuộc địa Anben Xarô trình bày dự luật khai thác thuộc địa chính thức bắt đầu kế hoạch khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dơng. Ngay lập tức, các tập đoàn t bản Pháp ồ ạt đổ vốn đầu t vào Đông Dơng. Có thể xem đây là kế hoạch ăn cớp mà Pháp rất để tâm. Thế nên, trong buổi khánh thành Hội chợ Thuộc địa tổ chức tại Macxây ngày16 - 4 - 1922, cựu Toàn quyền Đông Dơng, Albent Sarraut đã viết: “Triễn lãm thuộc địa đã mang lại một phát hiện lớn, khiến cho bất cứ ngời Pháp nào quan tâm đến vận mệnh của đất nớc mình không thể thờ ơ hoặc ỳ ra. Nghị lực t bản, ý chí,những cánh tay, những khối óc, tất cả những tích cực ấy phải mạnh dạn hớng vào các thuộc đia của nớc Pháp để hoàn tất việc khai thác một kế hoạch có phơng pháp và chính xác ” [23,27-28]…

ở Việt Nam, Nghệ An là một trọng điểm đầu t của t bản Pháp. “Ngân hàng Đông Dơng quyết định thành lập một nhà băng ở Vinh và chịu trách nhiệm trớc Chính phủ về vấn đề tài chính - tiền tệ và là bà đỡ cho các tập đoàn t bản Pháp có vốn đầu t vào Vinh- Bến Thủy- Trờng Thi và Nghệ An. Vòi bạch tuộc của t bản tài chính Pháp đã vơn tới lu vực sông Lam” [23,27]. Ngày 10 - 12 - 1927, Toàn quyền Đông Dơng kí Nghị định nhập 3 khu vực Vinh, Trờng Thi, Bến Thủy thành thị xã Vinh - Bến Thủy- một trung tâm đô thị lớn của khu vực. Chính sự “u ái” đặc biệt của t bản Pháp đối với Nghệ An đã làm cho diện mạo kinh tế ở đây có nhiều chuyển biến.

Trớc hết là hoạt động chiếm đất lập đồn điền trong lĩnh vực nông nghiệp. Cũng tơng tự nh trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất, lần này t bản Pháp tiếp tục cấu kết với giai cấp phong kiến cớp đoạt những vùng đất phì nhiêu, màu mỡ ở Nghĩa Đàn, Anh Sơn, Quỳ Châu, Tơng Dơng để lập các đồn điền rộng…

lớn. Đó là các đồn điền : Laipích: 7.560 ha; Đante: 6.000 ha (Nghĩa Đàn); Marôttơ: 418 ha (Quỳ Châu). Đây đều là những vùng đất phì nhiêu Pháp cớp đoạt để trồng cà phê xuất khẩu. Ngay cả những vùng đất đỏ ở miền xuôi, t bản Pháp cũng tìm cách cớp đoạt tiêu biểu là Sanavông chiếm của làng Văn Lâm, huyện Quỳnh Lu 120 ha lập đồn điền. Không chỉ những vùng đất đỏ phù hợp với cây công nghiệp bị xâu xé mà những đồn điền ở miền xuôi cũng bị chúng tranh nhau chiếm giữ: Côlanhgiơ chiếm 400 ha đất ở Phơng Mỹ (Yên Thành), Hugông chiếm 300 ha ở Võ Liệt (Thanh Chơng), Êmilơ chiếm 180 ha ở Quỳnh Lâm (Quỳnh Lu). Ngoài ra còn phải kể đến tình trạng bao chiếm ruộng đất của bọn địa chủ. Trớc hết là bọn địa chủ nhà Chung khoác áo cha cố, lợi dụng thần quyền chiếm 7.660 mẫu Trung Bộ. Các địa chủ khác ở nông thôn cũng lợi dụng quyền hành cớp bóc với diện tích trên 100 mẫu nh Thái Thị Vực (Yên Thành), Đặng Văn Thụy (Diễn Châu), bá hộ Cầu (Hng Nguyên) Đất đai còn bị bao…

chiếm để xây dựng công trình phục vụ mục đích quân sự, tài chính: 11-1929, qui hoạch 100 mẫu đất ở Yên Dũng để làm sân bay; giả phóng 720 m2 đất ở Vạn Phần để lập trạm thuế. Đất đai là tài sản vô giá của quốc gia thuộc sở hữu

toàn dân nhng đã bị các thế lực cai trị bóc lột trắng trợn. Nghệ An dân đông đất ít. Theo thống kê của Chi cục Thống kê Nghệ Tĩnh năm 1930 cả vùng chỉ có 150.000 ha với 1 triệu dân. Việc chấp chiếm ruộng đất của đế quốc và phong kiến địa chủ diễn ra ồ ạt nh vậy đã gây ra trăm nghìn khổ cực cho nhân dân.

Trong lĩnh vực công thơng nghiệp, Nghệ An cũng có nhiều chuyển biến mới. Mạng lới giao thông đợc củng cố, mở mang. Các tuyến đờng quốc lộ số 7 và số 8 đợc gấp rút hoàn thành nối liền Nghệ Tĩnh với Lào. Nhận thấy “Bến Thủy là cảng của 3 triệu dân, của một vùng bao la vô cùng giàu có về hàng xuất khẩu, là chìa khóa mở cửa vào xứ Lào. Bến Thủy sẽ là hải cảng chính. Ngời ta có thể xây dựng ở đây thành phố lớn nhất Trung Kỳ” nên ngày 8-1-1929 Chính phủ Pháp đã duyệt thêm một khoản chi 10 triệu phrăng để mở rộng cảng Bến Thủy [6,333]. Sau cảng Hải Phòng, Bến Thủy đợc coi là cảng quan trọng hàng năm có tới 354 tàu nớc ngoài (Pháp, Nhật, Malaixia, ấn Độ, Trung Quốc ) cập…

bến. Số hàng nhập tăng đáng kể: 1924 nhập 9.751 tấn hàng; năm 1926 nhập 14.077 tấn hàng.

Về đờng hàng không, năm 1929 Pháp cho xây dựng sân bay Vinh, góp phần hoàn thiện thêm một bớc hệ thống giao thông ở Nghệ An.

Cùng với quá trình hoàn chỉnh, hiện đại hóa hệ thống giao thông vận tải là vấn đề công nghiệp hóa thành phố Vinh - Bến Thủy. Với chủ trơng đó, nhiều nhà máy, xí nghiệp cũ tiếp tục đợc nâng cấp, mở rộng; nhiều nhà máy xí nghiệp mới mọc lên. Tính chung năm 1926 cả trung tâm thành phố có 20 nhà máy lớn nhỏ. Trong đó, nhà máy sửa chữa xe lửa Trờng Thi là một trong 3 nhà máy sữa chữa ở Việt Nam làm nhiệm vụ đại tu đầu máy xe lửa và toa xe trên tuyến đờng sắt Trung Kỳ, có đủ các phân xởng thu hút 1.000 công nhân làm việc. Vinh- Bến Thủy cũng là nơi đặt trụ sở điều hành công cuộc khai thác của nhiều công ty t bản Pháp. Năm 1922, công ty Diêm Đông Dơng, công ty Lâm nghiệp Th- ơng mại Trung Kỳ hợp nhất thành Hội Lâm nghiệp làm Diêm Đông Dơng (gọi tắt là SIFA). Cơ sở của SIFA gồm có nhà máy Diêm, nhà máy Điện, nhà máy Ca ở Bến Thủy và một số đồn điền lớn ở Nghĩa Đàn với khoảng 1.500 công

nhân. Vì vậy, đây đợc xem là một công ty t bản Pháp kinh doanh lớn có thế lực nhất ở Trung Kỳ. Bên cạnh, các xí nghiệp và hiệu buôn Hoa kiều, ấn kiều, tính đến năm 1926 đã có 6 công ty và hiệu 27 buôn bán lớn ở Vinh- Bến Thủy. Đến những năm 1927-1930, Vinh- Bến Thủy trở thành một khu công nghiệp lớn ở Trung Kỳ với 20 nhà máy tập trung và khoảng 7.000 công nhân.

Thơng nghiệp cũng tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh, nhiều hiệu buôn mới xuất hiện. Ngoài ra các cơ sở kiêm doanh hỗn hợp công nghiệp thơng mại và các công ty độc quyền của thực dân Pháp mọc ra ngày một nhiều, hoạt động dữ dội làm ảnh hởng đến các thị trấn, đồng bằng và miền núi của tỉnh Nghệ An.

Để tăng cờng nguồn thu thực dân Pháp còn ra sức bóc lột nhân dân bằng thuế khóa. Thuế ruộng đất tăng từ 1đ50 năm 1898 lên 1đ95 năm 1929. Từ năm 1924 trở đi ngoài khoản chính thu nh vậy, mỗi mẫu còn phải nộp một khoản ngoại thu là 30% số thuế chính. Năm 1899, mỗi suất thuế đinh là 0đ30 nhng đến Nghị định Toàn quyền ngày 30-10-1928 mỗi suất thuế đinh qui định là 2đ50. Ngày 20-9-1929, Toàn quyền Đông Dơng lại ra nghị định bắt thu thêm mỗi suất đinh ở Nghệ An là 12%. Đó là cha kể hiện tợng lạm thu của bọn tổng lý. Chỉ riêng vụ su năm 1929, ở 8 huyện miền xuôi của Nghệ An (Hng Nguyên, Nam Đàn, Nghi Lộc, Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lu, Thanh Chơng, Anh Sơn) bọn này đã bổ thêm 5.298 suất thuế để thu làm của riêng. Ngoài thuế thân, thuế ruộng đất, ngời dân Nghệ An phải chịu thuế nhà cửa và nhiều thứ thuế vô lý khác không sao kể xiết.

Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp ở Nghệ An trên đủ các lĩnh vực nông, công, thơng nghiệp và tài chính từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã làm cho tài nguyên hao mòn, đời sống nhân dân kiệt quệ. Sự phân hóa giai cấp trong xã hội Nghệ An cũng vì thế mà sâu sắc thêm.

Là một phần máu thịt của Việt Nam, mảnh đất Nghệ An cũng nh bao miền quê khác đang rên xiết dới hai tròng áp bức bóc lột của thực dân và phong kiến cả về kinh tế lẫn quyền lợi chính trị. Chính sách độc quyền về kinh tế, chuyên chế về chính trị của thực dân Pháp đã làm thay đổi thêm một bớc cơ cấu và thái độ các giai cấp ở Nghệ An.

Giai cấp nông dân: Chiếm đại đa số dân c trong tỉnh, gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp truyền thống. Vốn là nơi có nhiều ruộng đất công nhng do chính sách tớc đoạt ruộng đất lập đồn điền nên đất canh tác còn lại chẳng bao nhiêu. Đã thế họ lại bị bóc lột, đè nén quá nặng nề. ở nhiều làng xã ngời nông dân cày ruộng đất công những chẳng khác gì lĩnh canh ruộng đất địa chủ. ở Hng Nguyên còn lu truyền trong dân gian chuyện kể về ngời tá điền chết rét ngay khi đang cầm cày giữa ruộng và ngày 23-11 âm lịch hàng năm là “ngày giỗ ông chết rét”. Hiện tợng thiếu ăn, chết đói hay mất nhà, mất vờn vì không nạp kịp thuế cho quan trên, thậm chí còn bị đánh đập, tù đày rất phổ biến.…

Nông thôn Nghệ An lúc này còn ngột ngạt bởi nhiều hủ tục, lễ nghi phiền hà. Làng Phú Xá (Hng Nguyên) cứ đầu xuân hàng năm phải làm một cổ bánh tế tốn ít nhất là 30đ00 (lúc đó mỗi tạ gạo giá 10đ00).ở Phơng Cần (Quỳnh Lu) tính ra mỗi năm có đến 26 lễ tế làng, lễ lớn tốn 230đ00 lễ nhỏ nhất cũng tốn đến 50đ00. Tình trạng trên làm cho nông dân bần cùng, phá sản nhanh chóng. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ ngày càng sâu sắc. Một hiện tợng rất độc đáo trong nông thôn Nghệ An hồi đó là cuộc đấu tranh đòi quyền dân chủ, đòi cải cách hơng thôn. Cuộc đấu tranh của nông dân gọi là làng Hộ chống lại bọn chức sắc, tổng lý, cờng hào gọi là làng Hào là một cuộc đáu tranh lâu dài và quyết liệt. ở những vùng nh nh Dơng Xuân (Anh Sơn); Cát Ngạn, Võ Liệt (Thanh Chơng); Phố Đông, Quảng Xá (Nam Đàn); Yên Dũng, Long Xuyên (H- ng Nguyên) cánh làng Hộ đã tổ chức họp làng riệng. Có lúc bọn hào lý đã…

phải nghe theo quyết định của làng Hộ. Có nơi nh làng Thanh Thủy (Nam Đàn) trai làng Hộ đã tổ chức đánh chết cả Tây đoan về lục xét trong làng. Điều đáng

nói là thanh thế của phái làng Hộ ở Nghệ An rất lớn. Nhiều nơi, họ lôi kéo đợc cả bộ phận tiến bộ trong phe Hào. Hoạt động của họ đã có ảnh hởng sâu sắc đối với t tởng tình cảm của quần chúng lao động. Đó là cơ sở chính trị, tổ chức để nông thôn Nghệ An có điều kiện tiếp thu những t tởng tiến bộ và những trào lu cách mạng mới. Nông dân Nghệ An cũng nh nông dân cả nớc luôn là lực lợng đông đảo và hăng hái cách mạng. Lịch sử dân tộc từ buổi lập nớc đến nay đều ghi nhận ở họ một tinh thần chiến đấu hi sinh lớn lao cho sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc. Trong quá trình phân hóa giai cấp, mặc dù có nhiều điểm khác nhau nhng giai cấp nông dân lại là giai cấp có quan hệ máu thịt với giai cấp công nhân và sẵn sàng liên minh với nhau trên một trận tuyến đấu tranh giải phóng dân tộc. Đó là mặt mạnh của giai cấp nông dân nói chung và nông dân Nghệ An nói riêng. Song cũng phải nói rằng, sự chi phối của nền kinh tế nông nghiệp tiểu nông đã tạo ra một số hạn chế của giai cấp nông dân nh tính tổ chức, tính kỷ luật cha cao. Điều đó lý giải tại sao có một lực lợng hùng hậu nhng nông dân không thể là giai cấp trực tiếp nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng mà sứ mệnh đó phải trao cho một lực lợng khác tiến bộ hơn.

Tầng lớp tiểu t sản: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai đợc mở rộng về qui mô, tăng cờng về tốc độ làm cho Nghệ An trở thành một thị trờng ngày càng rộng mở. Sức sản xuất và tiêu thụ hàng hóa tăng lên nhanh chóng tỉ lệ thuận với tầng lớp tiểu chủ và tiểu thơng. Sau Vinh- Bến Thủy thì các thị trấn lớn nh Đô Lơng, Cầu Giát, Phủ Quỳ là những địa điểm tiểu thơng, tiểu chủ, thợ thủ công tập trung khá đông đảo. Đồng thời, sự tăng cờng và mở rộng của bộ máy chính quyền thực dân phong kiến ở Nghệ An tạo điều kiện cho đội ngũ công nhân viên chức ngày một thêm đông. Hơn nữa, thực dân Pháp còn mở một số trờng Pháp - Việt ở các thị xã, thị trấn và trờng Cao đẳng tiểu học Vinh. Vì vậy đội ngũ giáo viên và học sinh lớn tuổi ở Nghệ An tăng nhanh chóng. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tầng lớp sĩ phu ở Nghệ An vẫn còn khá đông. Họ là những ngời quan tâm đến thời cuộc, lo lắng cho vận mệnh nớc nhà. Đa phần họ không ra làm quan mà muốn chấn hng kinh tế đất nớc xem đó là một cách

giữ nớc. Tầng lớp tiểu t sản Nghệ An phần lớn xuất thân từ những gia đình Nho sĩ và lao động. Họ kế thừa tinh thần yêu nớc của các sĩ phu, ít chịu ảnh hởng của t tởng t sản vì ở Nghệ An lúc này lực lợng t sản dân tộc không đáng kể. Vì thế, tầng lớp tiểu t sản nghệ An có quan hệ mật thiết, gần gũi với công, nông. Đó là điều kiện để họ sớm vơn lên tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin và góp phần truyền bá học thuyết đó vào phong trào công nhân Nghệ An.

Tầng lớp công nhân Nghệ An hình thành và phát triển từ những năm đầu thế kỷ XX khi thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa. Tuy ra đời muộn nhng công nhân Nghệ An phát triển nhanh chóng và tập trung ở khu công nghiệp Vinh - Bến Thủy. Đa phần họ là nông dân, thợ thủ công, dân nghèo bị phá sản vào nhà máy làm công nên vẫn có mối liên hệ mật thiết với gia đình và thôn xóm. Họ bị bóc lột sức lao động nặng nề. Mỗi ngày làm việc từ 12-17h với đồng lơng eo hẹp. Do đó, cái cảnh “bán lơng non”, “ăn gạo chịu” đã trở nên phổ biến. Mỗi buổi sáng khi tàu còi rú lên cũng là lúc anh em công nhân đối mặt với “cửa ngục trầm luân”. Cuộc sống ngột ngạt, đau khổ đó đã làm cho họ sớm biết đoàn kết, yêu thơng, đùm bọc nhau. Điều đáng quí là tuy số lợng không đông, trình độ văn hóa hạn hẹp nhng công nhân Nghệ an vẫn mang trong mình đầy đủ bản chất giai cấp cách mạng, đại diện cho phơng thức sản xuất tiên tiến. Những năm 1923-1924, phong trào công nhân ở Vinh - Bến Thủy đã bắt đầu mạnh dần lên. Tuy còn lẻ tẻ, tự phát nhng phần nào đã chứng tỏ tinh thần đấu tranh chống áp bức bóc lột của họ. May mắn nhất cho những ngời công nhân ngày đêm chôn mình trong chốn “địa ngục trần gian”, gồng mình dới hai tròng áp bức bóc lột của t bản đế quốc và phong kiến là sự gặp gỡ với những ngời trí thức tiên tiến. Đó là tầng lớp trí thức Tân học yêu nớc nhạy cảm trớc thời cuộc,

Một phần của tài liệu Tri thức nghệ an trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỉ XX (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w