Trí thức Nghệ An dới ngọn cờ cải cách, Duy Tân do Phan Châu Trinh đại diện

Một phần của tài liệu Tri thức nghệ an trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỉ XX (Trang 45 - 48)

Trinh đại diện

Cùng chung mục đích cứu nớc, cứu dân đầu thế kỷ XX, các sĩ phu yêu nớc đều đặt ra hai nhiệm vụ là đánh đổ thực dân phong kiến giành độc lập dân tộc và canh tân đất nớc. Tuy nhiên, do hạn chế của thời đại nên phong trào đấu tranh thực hiện hai nhiệm vụ trên cha thể nằm trong một thế trận liên hoàn mà chia thành các xu hớng khác nhau. Bên cạnh xu hớng bạo động thì ở Nghệ An

một bộ phận lại chủ trơng duy tân đất nớc, tìm cách khai thác triệt để những điều kiện công khai, hô hào nâng cao dân trí với danh nghĩa là thúc đẩy cho quần chúng thấy cái hủ bại của đất nớc dới chế độ quân chủ. Theo phái này, sự cần thiết trớc mắt cha phải là bạo động và cầu viện ở nớc ngoài mà chủ yếu là nâng cao dân trí, cổ vũ cho nền dân chủ đề cao dân quyền, phê phán những gì hủ lậu, lợi dụng những điều kiện hợp pháp để lập hội buôn, mở trờng học Đây…

dợc xem là sự tiếp nối dòng canh tân có từ thế hệ Nguyễn Trờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Bùi Viện, Phạm Phú Thứ đợc Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp kế thừa, phát triển. Phan Châu Trinh đ… ợc xem là đại diện tiêu biểu cho xu hớng cải cách. Ông chủ trơng “chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh” để tiến tới dân chủ. Từ Quảng Nam, cuộc vận động Duy Tân đã bùng phát khắp Trung Kỳ thể hiện trên cả lĩnh vực kinh tế và giáo dục.

Nghệ An, nơi phong trào đấu tranh theo xu hớng bạo động rất phát triển nhng phong trào Duy Tân , cải cách, bất bạo động cũng có sức hấp dẫn riêng, lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia và lan tỏa trên một diện tơng đối rộng. Trên lĩnh vực kinh tế, các sĩ phu chủ trơng lập các Hội buôn góp phần chấn hng kinh tế. “Triêu dơng thơng quán” ở Vinh, “Hội dâu tằm” ở Nam Thanh (Nam Đàn), Mỹ Dụ (Hng Nguyên), các “Trại cày” Tổng San (Nam Đàn), Võ Liệt ( Thanh Chơng); các phờng đào sò, đốt than, xe cút kít (Quỳnh Lu) là những…

tổ chức tiêu biểu cho xu hớng cải cách trên lĩnh vực kinh tế ở Nghệ An. Hình thức hoạt động của các hội buôn rất phong phú, bao gồm trên cả hai lĩnh vực kinh tế và chính trị. Trên lĩnh vực kinh tế, mỗi hội buôn có một hình thức hoạt động khác nhau, nhng cùng chung một mục đích là góp tiền cung cấp cho phong trào xuất dơng và chấn hng công nghệ nớc nhà. Một số hội buôn chuyên đi liên kết với các hội buôn khác nh hội dâu tằm để mua tơ lụa và đặc sản ở các địa phơng mang về bán. Có hội buôn còn dùng thuyền chở gỗ, đặc sản ở địa ph- ơng mình và nơi khác theo dòng sông Lam xuôi về Vinh - Bến Thủy đem bán tại chợ Vinh, rồi lại mua hàng ở Vinh mang về cửa hàng mình để bán. Một số nhà nuôi tằm chuyên nghiệp tổ chức góp vốn để lập hội nhà chăn nuôi tằm, khai

khẩn vỡ hoang làm trại trồng dâu. Các “trại cày” phần lớn là các nhà giàu đóng góp ruộng đất thuê ngời cày cấy, lập từng phờng nhỏ: phờng cày, phờng cấy…

Hầu hết các hội buôn đều treo câu đối ngoài cửa:

Bán mật , bán đờng, không bán nớc Buôn ngàn, buôn vạn, chẳng buôn quan .

Nhìn bề ngoài, các hội buôn ở Nghệ An cũng giống nh các hội buôn khác ở trong nớc, có vẻ hoạt động về kinh tế để che mắt địch, nhng thực chất hoạt động chính trị là chủ yếu. Mục đích là để tập hợp tất cả những ngời yêu nớc tham gia phong trào du học dới sự lãnh đạo của các sĩ phu. Các hội buôn ở Nghệ An đợc quần chúng tham gia và ủng hộ ngày càng đông đảo. Nơi đây cũng trở thành trụ sở hội họp, cơ quan tài chính bí mật đa đón du học sinh xuất dơng dễ dàng. Nhờ có hội buôn, phong trào Đông Du đã có một thời gian phát triển thuận lợi. So với các hội buôn ở trên cả nớc nh “Đồng Lợi Tế” ở Hà Nội, “Nam Đồng Hơng” ở Sài Gòn thì thế lực kinh tế của hội buôn Nghệ An yếu…

hơn và chủ yếu hoạt động chính trị. ở nớc ta, vào những năm đầu thế kỷ XX, giai cấp t sản cha hình thành, nền kinh tế của tầng lớp t sản bị chèn ép nên phát triển yếu ớt. Một số sĩ phu tiến bộ, chịu ảnh hởng của trào lu t tởng dân chủ t sản đứng ra hô hào lập hội buôn với tinh thần yêu nớc, vì lợi ích nớc nhà chứ không phải vì lợi ích cá nhân. Do đó, các hội buôn trên cả nớc nói chung và ở Nghệ An nói riêng đầu thế kỷ XX đều gắn liền với phong trào xuất dơng du học. Khi phong trào này thất bại thì các hội buôn cũng lần lợt giải tán.

Cùng thời gian hội buôn đợc thành lập thì trên lĩnh vực văn hóa- giáo dục, một số sĩ phu ở Nghệ An đã lập trờng học theo kiểu Đông Kinh nghĩa thục ở Hà Nội. Tiêu biểu nhất là trờng Võ Liệt ở Thanh Chơng. Nội dung giảng dạy ở tr- ờng này không phải là “Tứ th”, “Ngũ kinh”, những tác phẩm kinh điển của Nho giáo nh trớc và học sinh học ở trờng hoàn toàn không phải để đi thi ra làm quan hởng lợi. Nội dung học tập là chống lại nền cựu học, chống bọn hủ Nho, học

chữ Quốc ngữ, học các môn khoa học tự nhiên và xã hội, đề cao tinh thần dân tộc và lòng yêu nớc.

Đầu thế kỷ XX, t tởng duy tân để tự cờng của sĩ phu Nghệ An không phải là điều mới mẻ mà đã có từ thế kỷ XIX. Tuy nhiên , lực lợng sĩ phu thế kỷ XIX chỉ chủ trơng cải cách một số mặt về kinh tế- xã hội đơn thuần và phơng pháp của họ cũng chỉ mới dừng lại ở việc thảo điều trần gửi lên nhà vua chứ cha khuấy động thành một phong trào thực tiễn. Cuối cùng, những chủ trơng, những ý tởng mà họ đa ra không đợc chấp nhận. Các sĩ phu Nghệ An đầu thế kỷ XX không chỉ đa ra chủ trơng mà còn đứng ra tổ chức và tham gia thực hiện. Với nhiều hình thức tiến hành nh lập hội buôn, mở trờng học, tổ chức diễn thuyết…

phong trào Duy Tân ở Nghệ An đã mang lại những kết quả nhất định. Điểm đặc biệt là những ngời theo xu hớng duy tân ở Nghệ An không hoạt động một cách độc lập mà luôn có sự phối hợp, liên lạc với những ngời theo xu hớng bạo động. Tiền của mà các hội buôn có đợc đều góp vào hỗ trợ phong trào Đông Du. Nhiều sĩ phu vừa tham gia phái bạo động vừa tham gia phái duy tân. Hoạt động của họ có tác động lớn đến sự phát triển của phong trào yêu nớc và cách mạng ở Nghệ An nói riêng và cả nớc nói chung.

Một phần của tài liệu Tri thức nghệ an trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỉ XX (Trang 45 - 48)