Chuyển biến về chính trị xã hộ

Một phần của tài liệu Tri thức nghệ an trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỉ XX (Trang 29 - 30)

Cuộc khai thác lần thứ nhất do t bản Pháp tiến hành ở Việt Nam đã làm cơ cấu giai cấp xã hội Nghệ An phân hóa rõ rệt.

Nông dân là một bộ phận c dân chiếm tuyệt đại đa số, lại là đối tợng của chính sách phá sản và bần cùng của thực dân. Đa số nông dân Nghệ An là những ngời nghèo khổ dới thời phong kiến nay lại thêm tầng áp bức của thực dân nên càng khốn đốn hơn. Là giai cấp chịu hậu quả nặng nề nhất của chinh sách kinh tế thực dân nên nông dân bị phân hóa mạnh mẽ nhất. Một bộ phận nông dân làm tá điền ngay trên mảnh ruộng của mình. Một số không có ruộng đất canh tác phải lang thang kiếm sống nơi quê ngời. Số đông nông dân vô sản hóa, vào làm trong các đồn điền, xí nghiệp, các khu công nghiệp nh Vinh-Bến Thủy hay đồn điền Phủ Quỳ. Với đặc điểm nh vậy, nông dân luôn là giai cấp đông đảo nhất, lực lợng hăng hái nhất trong các phong trào cách mạng.

Trong khi giai cấp nông dân bị phá sản, bần cùng thì giai cấp địa chủ lại đ- ợc bọn thực dân nâng đỡ và giữ địa vị thống trị. Bọn này cấu kết với thực dân trở thành tay sai của chúng để trục lợi. Nhiều tên địa chủ khét tiếng bấy giờ nh Đốc Pháp (Nghĩa Đàn), Trần Thế Roanh (Quỳnh Lu) đã gây bao cảnh tang th… - ơng cho dân nghèo. Do vậy, giai cấp địa chủ trở thành đối tợng của cách mạng, kẻ thù của nhân dân.

Bên cạnh hai giai cấp cũ trên, một số tầng lớp xã hội khác hình thành. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần này, t sản và tiểu t sản ở Nghệ An đã ra đời.

Với chính sách độc quyền của t bản ngoại quốc, t sản Nghệ An chỉ đóng vai trò là đại lí thu mua và bán lại cho t bản Pháp. Do đó, ở Nghệ An hầu nh không có t sản công nghiệp, chỉ là t sản thơng nghiệp buôn bán vừa và nhỏ. Mặc dù bị chèn ép nhng t sản Nghệ An lại có quan hệ chặt chẽ với thực dân. Đó là lí do tại sao bên cạnh tinh thần dân tộc họ cũng sẵn sàng thỏa hiệp, đầu hàng khi đợc kẻ thù dung dỡng, nhợng bộ. Riêng bộ phận tiểu t sản khá đông đảo. Họ gồm : thợ thủ công, những ngời buôn nhỏ, tiểu chủ, học sinh, công chức Tầng lớp này…

sống bấp bênh, luôn bị bạc đãi, nguy cơ thất nghiệp lởn vởn trên đầu đe dọa cuộc sống của họ. Nhìn chung, họ sống gần gũi với nhân dân lao động và có mâu thuẫn với cả thực dân, phong kiến nên trong chừng mực nhất định, họ hăng hái trong phong trào cách mạng.

Công nhân Nghệ An bắt đầu hình thành từ trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Họ phần đông là nông dân bị phá sản phải bán sức lao động ở các đồn điền, bến cảng, công trờng xây dựng rất ít ở nhà máy nên vẫn gắn bó với…

nông dân. Mỗi ngày họ làm việc từ 10 đến 14 giờ với đồng lơng chết đói: 0,3 đồng (ngời lớn) và 0,05 đồng (trẻ con). Đó là cha kể sự hạch sách, đánh đập của bọn cai, kí, chủ xởng.

Tóm lại, công cuộc khai thác mà thực dân Pháp tiến hành đã làm cơ cấu xã hội phân hóa rõ rệt. Mỗi giai cấp, tầng lớp đều có vị trí xã hội, địa vị chính trị, quyền lợi kinh tế và thái độ cách mạng khác nhau đối với vận mệnh Tổ quốc. Đó là cơ sở nảy sinh những phong trào cách mạng sôi nổi đầu thế kỉ XX.

Một phần của tài liệu Tri thức nghệ an trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỉ XX (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w