Khuynh hớng dân chủ t sản và ảnh hởng của nó đối với trí thức Nghệ An những năm đầu thế kỷ XX.

Một phần của tài liệu Tri thức nghệ an trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỉ XX (Trang 30 - 34)

Nghệ An những năm đầu thế kỷ XX.

Nớc Pháp là quê hơng của t tởng cách mạng dân chủ nhng ở Đông Dơng, Pháp cố tình bng bít t tởng đó. Vì vậy, trào lu t tởng này phải vòng qua Trung Quốc mới vào Việt Nam. Đầu thế kỷ XX, hệ t tởng dân chủ t sản ở phơng Tây đã trở thành trái mùa, nhng đối với Việt Nam thuộc địa còn tàn d phong kiến thì vẫn rất mới mẻ. Do đó, nó đã đợc tiếp nhận, vân dụng làm phơng hớng chỉ đạo cho cách mạng đánh đổ chế độ phong kiến và cứu nớc giải phóng dân tộc.

Trào lu t tởng dân chủ t sản ở Việt Nam không phải ngẫu nhiên xuất hiện mà xuất phát từ những điều kiện chủ quan và khách quan. Phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX thất bại. Ngọn cờ Cần Vơng do Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết phất lên sôi nổi một thời nhng cuối cùng bị dìm trong biển máu. Nhu cầu tìm con đờng cứu nớc mới trở nên bức thiết. Đó cũng là lúc Pháp cơ bản hình thành công cuộc bình định Việt Nam, toàn quyền Pôn Đume phấn khởi tuyên bố: “Hiện nay tình hình chính trị trên toàn cõi Đông Dơng không một nơi nào đáng lo ngại hay quá bi đát” [16, 188]. Sự thật đau lòng đó đã làm chấn động giới trí thức. Một quá trình phân hóa t tởng diễn ra, một số hợp tác với kẻ thù, một số chán đời, an phận thủ thờng xa lánh chốn quan trờng. Một bộ phận sĩ phu còn lại vẫn đau đáu trớc cảnh nớc mất, nhà tan. Lúc nào họ cũng trăn trở với câu hỏi: “Làm thế nào để cứu nớc”, “đi theo con đờng nào để chuyển bại thành thắng”. Đó vừa là nỗi niềm, tâm trạng lo âu cho vận mệnh dân tộc của cả một thế hệ ngời Việt Nam yêu nớc nhng đồng thời cũng cháy lên khát vọng muốn cứu nớc giải phóng dân tộc khỏi cảnh bùn đen nô lệ.

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp trong vòng 20 năm (1897-1914) đã làm kinh tế nớc nhà chuyển biến nhng thực chất bị lệ thuộc, kiệt quệ nhiều mặt. Điều quan trọng là nó chỉ cho nhân dân ta thấy đằng sau những cụm từ hoa mĩ “mẫu quốc” đi “khai hóa văn minh” là bộ mặt giả dối tàn bạo, thâm độc. Thứ đến, việc tiếp xúc với kẻ thù hơn hẳn chúng ta một nấc thang tiến hóa đã khơi gợi trong t duy ngời Việt Nam yêu nớc tiến bộ khát khao đa dân tộc tiến đến chân trời mới.

Đó là những động lực bên trong thôi thúc cả một thế hệ trí thức Việt Nam tìm con đuờng cứu nớc. Vừa buổi ấy những trào lu cách mạng bên ngoài tác động tích cực đến phong trào cách mạng trong nớc.

Cuộc vận động Duy Tân ở Nhật Bản (1868) đã đa nớc Nhật từ một nớc phong kiến từng “bế quan tỏa cảng” nh Việt Nam trở thành một nớc vừa giữ đợc độc lập, vừa phát triển cờng thịnh theo hớng t bản chủ nghĩa. Năm 1904-1905 chiến tranh Nga- Nhật nổ ra nhng ngời Việt Nam không nhận thấy bản chất của

Nhật, mà chỉ thấy khâm phục trớc một cờng quốc da vàng đánh bại một cờng quốc da trắng. Nhật trở thành vị cứu tinh, là anh cả đầu đàn của dân tộc da vàng. Một xu hớng thân Nhật rầm rộ ở Việt Nam. Huỳnh Thúc Kháng – một nhà yêu nớc bấy giờ thừa nhận: “Địa ngục mấy tầng, ngọn triều Âu tràn vào ở bốn mặt. Đồng nội mịt mù, đêm dài dằng dặc, bỗng đâu gà hàng xóm gáy lên một tiếng giấc mộng quần chúng thoạt tỉnh dậy , một tiếng sét nổ đùng có sức…

kích thích mạnh nhất thấm vào tâm não ngời Việt Nam ta là trận chiến tranh 1904 Nhật Bản thắng Nga” [16, 199-200]. Do đó khi thấy sức mình không thể đơn độc đánh đuổi Pháp, yêu cầu ngoại viện đặt ra thì sĩ phu yêu nớc tìm đến “bạn đồng văn đồng chủng” bởi “bây giờ muốn tìm ngoại viện không gì bằng sang Nhật là hơn cả”[27, 137].

Cuộc vận động cải cách ở Trung Quốc tác động không nhỏ đến cách mạng Việt Nam giai đoạn này. Trung Quốc không chỉ là nớc đồng văn, đồng chủng, đồng bệnh, mà từ rất xa đã có quan hệ gần gũi với Việt Nam. Sự kiện Mậu Tuất chính biến năm 1898 với các t tởng đổi mới của Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu, Đàm Tự Đồng đã ảnh h… ởng sâu sắc đến Việt Nam. Đặc biệt, cách mạng Tân Hợi (1911) do Đồng Minh Hội tổ chức đứng đầu là Tôn Trung Sơn đã gây chấn động toàn quốc. Cuộc cách mạng này đợc Lênin đánh giá “đã kết thúc chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm, đa quan niệm dân chủ cộng hòa vào sâu tận đáy lòng mọi ngời”[ 16,202].

Đó là những luồng gió tơi mát từ bên ngoài thổi vào giữa luồng không khí chính trị trong nớc đang ngột ngạt, bức bối, khát vọng cứu nớc cháy bỏng của sĩ phu yêu nớc Việt Nam đã thôi thúc họ tiếp nhận “tân th”, “tân văn” cũng nh t t- ởng t sản phơng Tây đựợc chuyển tải qua sách báo Trung Quốc. Những cuốn sách nh “Trung Đông chiến kỷ”, “Pháp Phổ chiến kỷ”, “Mậu Tuất chính biến” “ L Thoa tiểu sử” và nhất là những tác phẩm của L… ơng Khải Siêu nh “ẩm băng thất”, “Trung Quốc hồn” đã trở thành một phần cuộc sống của các sĩ phu tiến…

thay đổi lòng ngời nh chớp, một tập sách nói chuyện nớc Tàu mà làm cho hai mơi triệu dân Nam phấn khởi” [10, 27].

Tóm lại, sự vận động bên trong của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX cùng với những tác nhân bên ngoài dội vào đã đảm bảo những điều kiện cần và đủ cho một trào lu cứu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản nảy mầm và phát triển ở Việt Nam.

Nghệ An vốn là mảnh đất giàu truyền thống đấu tranh chống giặc cứu nớc. Nơi đây vừa có một đội ngũ sĩ phu yêu nớc tiến bộ, thức thời vừa là nơi chịu ảnh hởng sâu sắc của công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp. Do đó không có lý gì những trào lu t tởng bên ngoài thông qua "tân văn", "tân th" từ Trung Quốc lại không đến đợc tay họ. Quan trọng hơn, lý luận trên sách vở lại hòa quyện với bầu nhiệt huyết sôi nổi, biến thành hành động đấu tranh giải phóng dân tộc sôi nổi. Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là hai nhà yêu nớc tiêu biểu làm sống dậy cả một thời kỳ lịch sử dân tộc nói chung và trên mảnh đất quê hơng Nghệ An nói riêng.

Không chỉ là nơi sản sinh và nuôi dỡng nên những lớp nhà Nho yêu nớc, giàu khí tiết mà Nghệ An còn là quê hơng của nhiều phong trào chống Pháp tiêu biểu. Ngọn cờ Cần Vơng từng đợc hởng ứng sôi nổi với khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn làm khuấy lên một làn sóng yêu nớc chống Pháp rầm rộ khắp các huyện Bắc Nghệ An. Truyền thống yêu nớc quý báu đó trở thành dòng chảy liên tục từ đời này sang đời khác.

Nghệ An đơc xem là trung tâm khai thác, bóc lột thuộc địa của cả vùng Bắc Trung Kỳ, Vinh - Bến Thủy sầm uất với các hoạt động công thơng nghiệp tạo điều kiện cho những luồng t tởng mới dễ dàng tràn vào. Những “ma Âu, gió

á” gửi qua "tân văn'', "tân th" có mặt ở Việt Nam thì đều thấy ở Nghệ An. Đó là điều kiện đủ để các sĩ phu Nghệ An chung vai xốc lại sơn hà dới ngọn cờ dân chủ t sản mà Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh giơng cao. Theo đó, phong trào yêu nớc đã có sự chuyển biến so với cuối thế kỷ XIX. Đầu thế kỷ XX các sĩ phu yêu nớc Nghệ An không chỉ tập hợp dới một con đờng cứu nớc chung mà

nhiệm vụ cứu nớc cũng mang tầm cao mới. Tấm gơng Nhật Bản, Trung Quốc đã đến với những nhà Nho xứ Nghệ thức thời khiến họ tìm thấy ở nguời “đồng bệnh” một con đờng đi mới tơi sáng hơn. Cứu nớc không chỉ là đánh Pháp giành độc lập dân tộc, hạnh phúc cho đồng bào mà còn thay đổi thể chế chính trị quân chủ đã lỗi thời bằng một mô hình nhà nớc tiến bộ hơn. Cũng từ đây phong trào đấu tranh đợc xem là phong trào “cách mạng”. Chữ “cách mạng” tr- ớc đó cha xuất hiện, mà chỉ có “thiên mạng”, “thuận mạng” mà thôi. Từ “cách mạng” chỉ đợc sử dụng khi nói đến phong trào đấu tranh từ đầu thế kỷ XX trở đi, đánh dấu bớc chuyển trong tính chất của hoạt động cứu nớc. Ngọn cờ Cần Vơng giơng cao mục đích đánh Pháp khôi phục nớc Việt Nam nh cũ không phải là "cách mạng". Từ đầu thế kỷ XX, vấn đề của đất nớc không những là đánh Pháp giành độc lập dân tộc mà còn đa đất nớc theo thể chế mới có thể là quân chủ lập hiến hay Cộng hòa và phát triển theo con đờng chủ nghĩa t bản nh ở Âu, Mĩ. Vì vậy, “Chữ “cách mạng” xuất hiện không phải là một sự nhập cảng danh từ ngoại quốc mà ta cần dùng để nói một việc lịch sử và chính trị nớc ngoài nh cách mạng Pháp năm 1789, cách mạng Tân Hợi Trung Quốc năm 1911, nó xuất hiện cũng vì một nhu cầu chính trị nội bộ của đất nớc ta, dân tộc ta” [20, 140-141]. Trong phong trào cách mạng ấy, những sĩ phu trí thức cả Nho học lẫn Tây học xứ Nghệ đã đứng ở vị trí tiên phong.

Một phần của tài liệu Tri thức nghệ an trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỉ XX (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w