Quá trình thành lập Đảng bộ ở tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu Tri thức nghệ an trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỉ XX (Trang 74 - 77)

Từ cuối năm 1928 đến năm 1929, phong trào công nhân, phong trào yêu n- ớc diễn ra rầm rộ khắp cả nớc. Các tổ chức Thanh niên và Tân Việt không đủ sức đảm đơng nhiệm vụ lãnh đạo phong trào cách mạng đợc nữa. Yêu cầu bức thiết của lịch sử dân tộc là nhanh chóng thành lập một chính Đảng Cộng sản đủ sức tập hợp lực lợng đa sự nghiệp giải phóng dân tộc tiến bớc.

ở Nghệ An, sự ra đời và hoạt động tích cực của những ngời yêu nớc trong hai tổ chức Tân Việt và Thanh niên đã đa phong trào quần chúng lên cao ở cả thành thị lẫn nông thôn. Thêm vào đó, nhờ những hoạt động tích cực của Tân Việt và Thanh niên mà những bài giảng của Nguyễn ái Quốc trong lớp huấn luyện ở Quảng Châu và những sách báo tiến bộ nh “Nhân đạo”, “Búa liềm” đ… - ợc đa vào trong nớc trở thành thang thuốc t tởng quí giá cho quần chúng nhân dân. Lúc này Tân Việt và Thanh niên cũng đang diễn ra quá trình đấu tranh gay gắt để đi đến hợp nhất. Riêng Tân Việt có sự phân hóa sâu sắc. Tháng 6 năm 1929, một bộ phận tiên tiến trong Thanh niên lập ra Đông Dơng Cộng sản Đảng và phát triển tổ chức vào Nghệ An. Nhiều cơ sở Hội Thanh niên ở Nghệ An đợc Kỳ bộ Đông Dơng Cộng sản Đảng ở Trung Kỳ bắt liên lạc và chuyển thành chi bộ Đảng đầu tiên làm hạt nhân cho việc thành lập các Đảng bộ nh chi bộ ở D- ơng Long, Dơng Xuân (nay là xã Lĩnh Sơn), chi bộ Tri Lễ (nay là xã Khai Sơn), huyện Anh Sơn, chi bộ Vạn Phần (nay là xã Diễn Vạn) huyện Diễn Châu, chi bộ Lộc Đa (nay là xã Hng Lộc), thành phố Vinh Một số cán bộ Đảng Tân…

Việt ở Vinh - Bến Thủy và các huyện Hng Nguyên, Nghi Lộc, Thanh Chơng…

cũng bắt liên lạc với Kỳ bộ Đông Dơng Cộng sản Đảng và xin gia nhập.

Cùng thời gian, đồng chí Nguyễn Sĩ Sách, đại biểu Trung Kỳ sau khi dự đại hội Thanh niên ở Trung Quốc đã bắt liên lạc với các cơ sở ở Vinh và Thanh Chơng để tổ chức ra các chi bộ Cộng sản. Từ đó, ở Nghệ An bên cạnh Kỳ bộ Trung Kỳ của Đông Dơng Cộng sản Đảng còn có các chi bộ do Nguyễn Sĩ Sách tổ chức. Tháng 9 năm 1929, lực lợng tiến bộ trong Đảng Tân Việt ra lời kêu gọi giải tán Đảng Tân Việt, thành lập Đông Dơng Cộng sản liên đoàn. Ngay sau đó,

nhiều cơ sở Đảng Tân Việt ở Nghệ An đã nhanh chóng hình thành ra các nhóm Cộng sản và phối hợp tổ chức với các cơ sở của Đông Dơng Cộng sản Đảng. Ngày 31 tháng 12 năm 1929, trên một con đò dọc sông La, hội nghị các đại biểu tiên tiến trong Đảng Tân Việt đã thông qua Chơng trình, Điều lệ và chính thức thành lập Đông Dơng Cộng sản liên đoàn. Nh vậy, đến 1-1930, ở Nghệ An đã có 3 nhóm Cộng sản cùng hoạt động. Đó là Kỳ bộ Đông Dơng Cộng sản Đảng, Đông Dơng Cộng sản liên đoàn và các chi bộ Cộng sản do đồng chí Nguyễn Sĩ Sách lập ra. Trớc ngày thành lập Đảng, nhiều cơ sở của 3 nhóm Cộng sản đã đợc xây dựng ở nhiều nơi trong tỉnh. Đông Dơng Cộng sản Đảng đã có các chi bộ và cơ sở ở nhà máy Trờng Thi, trờng Quốc học Thành phố Vinh; làng Lộc Đa (Hng Nguyên); Vạn Phần, Hoàng Trờng (Diễn Châu); Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu); Dơng Xuân, Dơng Long, Tri Lễ, Lơng Sơn (Anh Sơn); Đà Văn (Đô Lơng); Hạnh Lâm (Thanh Chơng); Kim Liên (Nam Đàn). Chi bộ Cộng sản do Nguyễn Sĩ Sách lập ra ở Tú Viên, Xuân Trờng (Thanh Chơng). Đông Duơng Cộng sản liên đoàn hình thành một số nhóm ở Bến Thủy và huyện Thanh Chơng.

Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Thực hiện Nghị quyết hội nghị thành lập Đảng, vào khoảng tháng 3 năm 1930, tại Vinh đồng chí Nguyễn Phong Sắc thay mặt Trung ơng Đảng liên lạc với Đông Dơng Cộng sản liên đoàn và các đảng viên giác ngộ cộng sản trong Đảng Tân Việt ở Nghệ An, thành lập ra phân cục Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam gồm các đồng chí trong kỳ bộ Đông Dơng Cộng sản Đảng ở Trung Kỳ, các đồng chí lãnh đạo Đông Dơng Cộng sản liên đoàn hoạt động ở Nghệ An nh Lê Mao, Lê Viết Thuật. Ban chấp hành lâm thời Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam ở tỉnh Nghệ An gồm :

- Tỉnh bộ Vinh, lãnh đạo Vinh - Bến Thủy và hai huyện Nghi Lộc, H ng Nguyên do đồng chí Lê Mao, ủy viên thờng trực phân cục Trung ơng phụ trách.

- Tỉnh bộ Nghệ An, lãnh đạo các huyện còn lại do một ủy viên phân cục phụ trách.

Sự hình thành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam ở Nghệ An là kết quả tất yếu của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc ở trong tỉnh. Đây là bớc ngoặt lịch sử quan trọng chấm dứt tình trạng phân tán về tổ chức, tạo sự thống nhất về chính trị, t tởng và hành động trong phong trào cách mạng ở Nghệ An, dới sự lãnh đạo thống nhất tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng của giai cấp công nhân , giai cấp tiên tiến nhất cách mạng nhất trong thời đại ngày nay.

Một phần của tài liệu Tri thức nghệ an trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỉ XX (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w