Phan Bội Châu và con đờng cứu nớc những năm đầu thế kỷ

Một phần của tài liệu Tri thức nghệ an trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỉ XX (Trang 34 - 37)

Phan Bội Châu sinh ngày 26-12-1867 ở thôn Sa Nam, xã Đông Liệt sau dời về xã Đan Nhiệm, tổng Xuân Liễu (nay là xã Xuân Hòa) cả hai đều thuộc huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Hiệu là Sào Nam, tự là Hải Thụ.

Sinh trởng trong một gia đình nhà Nho yêu nớc, ngay từ nhỏ, Phan Bội Châu đã đợc đào tạo theo khuôn mẫu của nền giáo dục Nho học. Là ngời thông minh ham học, từ khi 7 tuổi ông đã học thông “Luận ngữ” rồi phóng tác ra sách

“Phan Tiên sinh chi luận ngữ”. ấy thế mà thời cuộc không cho cánh chim bằng thỏa chí. Bi kịch một đời ngời hòa trong bi kịch một dân tộc. Trong “Phan Bội Châu niên biểu”, ông đã tâm sự: “Lúc tôi lên ba, Nam Kỳ đã thất thủ 5 năm. Tiếng khóc oa oa ra đời nh đã báo trớc cho tôi rằng: mày sẽ là một ngời nô lệ mất nớc”. [38,24]. Sinh ra giữa buổi nớc mất nhà tan, nhân dân lầm than cơ cực, lại lớn lên giữa mảnh đất Hồng Lam cuồn cuộn khí thế đấu tranh, đã hội tụ nơi Phan Bội Châu một lòng nhiệt tình cứu nớc. Sau này khi nhớ lại quãng đời tuổi trẻ của mình, Phan kể: “ Tôi đợc trời phú cho bầu máu nóng cũng không vừa, ngay từ hồi còn là thằng bé con đọc sách của ông cha để lại, mỗi khi đọc đến chuyện của ngời xa hăng hái thành nhân tựu nghĩa, tôi thờng nớc mắt ròng ròng thấm ớt cả sách. Những chuyện ông Trơng Định chết theo Nam Kỳ và Nguyễn Tri Phơng tuẫn tiết ở thành Hà Nội, tôi hay đàm đạo nhắc nhở tới luôn, mà mỗi lần nhắc tới, khiến tôi vung tay vỗ ngực tự thẹn cho mình thua sút hai ông đó”. [10,38]

Sau khi đỗ đầu khoa thi Hơng (Giải nguyên) năm 1900 và ổn định xong việc gia đình, Phan bắt đầu chuyên tâm vào sự nghiệp cứu nớc. Năm 1904, Phan Bội Châu cùng Cờng Để và hơn 20 đồng chí thành lập một tổ chức bí mật có tên là Duy Tân hội. Cờng Để làm hội chủ, Nguyễn Hàm, Phan Bội Châu, Lê Võ, Đặng Tử Kính, Đặng Thái Thân là những hội viên trọng yếu. Mục đích của hội là: “Cốt sao khôi phục đợc Việt Nam, lập ra một chính phủ độc lập, ngoài ra ch- a có chủ nghĩa gì khác”. Việc tôn Cờng Để làm Hội chủ khiến tổ chức này mang màu sắc quân chủ nhng thực chất đó là chính thể quân chủ lập hiến, vua chỉ là “hữu danh vô thực”. Duy trì vua là một chủ ý của Phan Bội Châu nhằm “thu phục nhân tâm”, lợi dụng những nhà giàu có ở Nam Kỳ góp quĩ xuất dơng, lôi kéo lớp thân hào ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ đang có lòng “tự cựu” và sẽ dễ hơn trong việc tạo mối quan hệ hợp tác với Lơng Khải Siêu, cũng nh các chính khách Nhật Bản. Hội đề ra 3 nhiệm vụ trớc mắt:

1. Phát triển thế lực Hội về ngời và Tài chính.

3. Chuẩn bị xuất dơng cầu viện, xác định phơng châm và thủ đoạn xuất dơng.

Nhiệm vụ thứ 3 quan trọng nhất và đòi hỏi bí mật, đợc giao cho Nguyễn Hàm và Phan Bội Châu lo liệu.

Ngày 23-02-1905, Phan Bội Châu dẫn đoàn xuất dơng đầu tiên gồm 3 ngời (Phan Bội Châu, Đặng Tử Kính, Tăng Bạt Hổ) lên đờng sang Nhật đặt cơ sở đầu tiên cho phong trào Đông Du. Tháng 6-1905, Phan Bội Châu cùng Đặng Tử Kính về nớc tạo dựng cơ sở trong nớc và lập kế hoạch hành động tiếp theo: đa Cờng Để ra nớc ngoài; lập hội nông, hội buôn, hội học để tập hợp quần chúng. Phong trào Đông Du đang phát triển mạnh thì cuối 1908, Pháp- Nhật thỏa thuận ra lệnh trục xuất lu học sinh, giải tán tổ chức Đông Du. Phong trào Đông Du tan rã chấm dứt giai đoạn hoạt động quan trọng nhất của Duy Tân hội và cũng là thời kỳ hoạt động sôi nổi nhất của nhà chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu.

Cách mạng Tân Hợi nổ ra lật đổ triều đình Mãn Thanh (1911) đã thu hút những ngời yêu nớc Cách mạng Việt Nam đặc biệt là Phan Bội Châu và những Hội viên Duy Tân hội còn lại. Tháng 5-1912, họ đã quyết định thủ tiêu Duy Tân hội và thành lập Việt Nam Quang phục hội. Tôn chỉ duy nhất của Hội là: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nớc Việt Nam, thành lập nớc Cộng hòa Dân quốc Việt Nam”. Với chủ trơng đánh đuổi giặc pháp bằng bạo lực, Hội đã lập ra “Việt Nam Quang phục quân” nhằm gây ra những tiếng vang “kinh thiên động địa” cảnh cáo kẻ địch và thức tỉnh đồng bào mình. Sau đó, dới ảnh hởng của Cách mạng Tháng Mời và phong trào Ngũ Tứ, Phan Bội Châu đã bắt đầu có cảm tình với t tởng cách mạng xã hội chủ nghĩa. Ông xem con đờng cứu nớc mới này nh “một trận gió xuân thổi tới thình lình đơng lúc khói độc mây mù” hay nh “ một tia thái dơng mọc ra thình lình giữa lúc trời khuya đất ngủ”. Tuy nhiên, Phan Bội Châu không thể đi tiếp con đờng này mà phải đợi một lớp trí thức mới đứng ra gánh vác trọng trách ở chặng đờng lịch sử tiếp theo.

Trong một phần t thế kỷ đem bầu nhiệt huyết của mình ra cứu nớc, Phan Bội Châu luôn cố gắng vơn lên cho phù hợp với tình hình song cuối đời ông tự nhận xét mình: “Lịch sử đời tôi là lịch sử một trăm thất bại mà không một thành

công”. Mặc dù, chịu ảnh hởng t tởng Nho giáo sâu sắc, nhng những hoạt động cách mạng sôi nổi, không ngừng nghỉ trong suốt thời gian dài của Cụ đã góp phần không nhỏ nâng cao chủ nghĩa yêu nớc của nhân dân ta lên một bớc mới. Công lao to lớn của cụ đã làm rạng danh cho mảnh đất Hồng Lam nói riêng và Tổ quốc Việt Nam nói chung. Ông xứng đáng là "bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, đợc hai mơi triệu con ngời trong vòng nô lệ tôn sùng" [33, 22].

Một phần của tài liệu Tri thức nghệ an trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỉ XX (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w