từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930
Giữa lúc chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đang diễn ra và tác động sâu sắc đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong n- ớc thì trên thế giới cũng diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng tác động đến phong trào cách mạng Việt Nam. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, đế quốc Nga suy yếu, cuộc cách mạng Xã hội chủ nghĩa đã nổ ra và giành thắng lợi ở mắt xích yếu nhất của sợi dây chuyền chủ nghĩa đế quốc. Cách mạng tháng M- ời Nga 1917 đã đi vào lịch sử nhân loại nh một mốc son chói lọi. Lần đầu tiên trong lịch sử, giai cấp công - nông lên nắm chính quyền ở một nớc và nó trở thành nguồn cổ vũ lớn lao đối với phong trào cách mạng thế giới theo một con đờng phát triển mới: con đờng cách mạng vô sản. Đối với nớc Nga, đó là một cuộc cách mạng vô sản nhng đối với các dân tộc thuộc địa trong đế quốc Nga thì đó còn là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc; bởi vì trớc cách mạng “n- ớc Nga là nhà tù của các dân tộc”. Do đó, nó mở ra trớc mắt các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc “thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”. Từ đây, phong trào cách mạng, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở nhiều nớc trên thế giới. Phong trào công nhân chuyển từ tự phát lên tự giác kéo theo sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (1919) và sự xuất hiện của hàng loạt các Đảng Cộng sản. Trong đó, Đảng cộng sản Pháp và Đảng Cộng sản Trung Quốc ảnh hởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam. Đảng Cộng sản Pháp ra đời năm 1920 chủ trơng ủng hộ các nớc thuộc địa giải phóng dân
tộc, góp phần xuất bản và tìm cách đa tài liệu Macxit vào Việt Nam theo các chuyến tàu trên con đờng hàng hải Pháp - Việt. Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời 1921, Quốc dân Đảng của Tôn Trung Sơn cải tổ theo chủ trơng “Liên Nga, liên cộng, phù trợ công nông” và sự ra đời của Quảng Châu công xã đã tạo dựng niềm tin cho những ngời Việt Nam yêu nớc. Sự có mặt của các tổ chức cách mạng trên đã mở đờng cho chủ nghĩa Mác- Lênin truyền bá vào Việt Nam đồng thời là cầu nối cho cách mạng Việt Nam hòa vào dòng chảy chung của cách mạng vô sản trên thế giới.
Trong khi đó, công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã tiếp tục khoét sâu thêm những mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam. Lúc này, xã hội chuyển biến ngày càng sâu sắc. Giai cấp trong xã hội cũ tiếp tục phân hóa, lực lợng xã hội mới tăng nhanh về số lợng và lần lợt ra đời với t cách những giai cấp hoàn chỉnh. Sự có mặt của giai cấp công nhân, giai cấp t sản, giai cấp tiểu t sản là yếu tố chủ quan, điều kiện vật chất bên trong sẵn sàng đón nhận các luồng t tởng và ảnh hởng của cách mạng thế giới vào Việt Nam.
Đầu những năm 20 của thế kỷ XX, con đờng cứu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản đã bất lực trớc thời cuộc, phong trào cách mạng Việt Nam lâm vào khủng hoảng sâu sắc về đờng lối chính trị. Sự xuất hiện con đờng cách mạng vô sản ở Việt Nam quả thực là một hớng đi mới đầy hi vọng cho phong trào giải phóng dân tộc. ở Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riêng, sự phát triển phong trào cách mạng không phải diễn ra một cách ngẫu nhiên. Quần chúng nhân dân là ngời sáng tạo nên lịch sử và chính họ là lực lợng thúc đẩy lịch sử tiến lên. Trong đó, trí thức - phần tinh hoa của quần chúng nhân dân - là động lực quan trọng. ở Nghệ An cũng vậy. Trí thức là nhân tố quan trọng trong quá trình truyền bá và phát triển con đờng cách mạng vô sản. Lúc này trí thức tham gia phong trào cách mạng bao gồm một số là sĩ phu yêu nớc còn sót lại nhng chủ yếu là thế hệ trí thức mới: trí thức Tân học.
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất giàu truyền thống yêu nớc, thế hệ trí thức mới ở Nghệ An - sản phẩm của nền giáo dục Pháp - Việt đã sớm có ý thức phải làm gì để cứu nớc, cứu nhà. Phần lớn họ xuất thân trong gja đình Nho học, cha ông họ đã từng tham gia phong trào văn thân, phong trào Đông Du chống Pháp. Nhiều ngời bị kẻ thù giam cầm giết hại. Vì thế, trong lòng những ngời trí thức trẻ ở Nghệ An ngoài nợ nớc còn có thù nhà. Giữa lớp sĩ phu thế hệ trớc và lớp thanh niên trí thức mới có sự gặp gỡ, giao hòa thống nhất về mục tiêu, hớng vào nhau, tin ở nhau. Nối gót cha ông, các thế hệ trí thức mới ở Nghệ An nh Nguyễn ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong, Phạm Hồng Thái đã hăng hái tham gia hoạt động cách mạng, chung vai thực hiện sứ mệnh…
cao cả: giành lại độc lập tự do cho đất nớc. Điều đáng lu tâm là từ sự có mặt của con đờng cách mạng vô sản trên thế giới đến sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của nó ở Nghệ An gắn liền với một quá trình tìm tòi, phát hiện, truyền bá vận động không ngừng của những nhà hoạt động cách mạng xuất sắc. Không chấp nhận thất bại sau phong trào Đông Du nhiều thanh niên trí thức Nghệ An đã ra đi tìm đờng cứu nớc. Con đờng xuất dơng không phải sang Nhật mà là sang Xiêm, sang Trung Quốc. Đội ngũ này là những ngời đầu tiên gieo hạt giống cách mạng vô sản trên quê hơng Nghệ An và toàn quốc bằng việc giáo dục lòng yêu nớc, tinh thần cách mạng, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào quần chúng đang sôi sục ý chí đấu tranh. Trong tất cả những ngời Nghệ An xuất dơng thời gian này thì Nguyễn ái Quốc là ngời đầu tiên bắt gặp đợc ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin và cách mạng tháng Mời Nga, ngời duy nhất tìm ra đờng đi cho cách mạng Việt Nam tới thắng lợi, ngời thầy đào tạo thế hệ chiến sĩ Cộng sản tiền bối.
Nguyễn ái Quốc (1890-1969) quê ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Sinh ra trong một nhà Nho yêu nớc, ở Nguyễn ái Quốc có sự kết hợp giữa truyền thống tốt đẹp của quê hơng, dân tộc với cốt cách văn hóa phơng Đông. Đồng thời cũng là một trí thức Tây học, từng học trờng Quốc học Huế,
Ngời đã tiếp cận những luồng t tởng tiến bộ của phơng Tây. Với nhãn quan chính trị sắc bén, Ngời đã phân tích mặt tích cực, hạn chế của các bậc tiền bối và chọn cho mình một hớng đi riêng. Ngời cho rằng, Phan Bội Châu dựa vào Nhật đánh Pháp chẳng khác nào “đuổi hổ cửa trớc, rớc beo cửa sau”; Phan Châu Trinh dựa vào Pháp đánh đuổi phong kiến chẳng nào “cúi xin giặc rủ lòng th- ơng”. Theo Ngời, muốn cứu nớc, giải phóng dân tộc phải “đem sức ta tự giải phóng cho ta”. Quá trình bôn ba tìm đờng cứu nớc cũng nh những hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nớc ngoài đã có rất nhiều công trình nghiên cứu. ở đây, chúng tôi chỉ muốn nhấn mạnh sự bắt gặp có ý nghĩa thời đại của Nguyễn ái Quốc với con đờng cách mạng vô sản đặc biệt là những ảnh hởng của Ngời đến đến trí thức Nghệ An trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc đến năm 1930. “Vĩ nhân cũng phải có điều kiện mới xuất hiện. Sự sáng tạo không chỉ do óc thông minh và lòng tốt đẹp mà còn do những yếu tố khách quan thuận lợi hay bất lợi. Các chuyển biến đều có tiền đề. Từ 1911 đến 1917 Nguyễn chăm lo tìm đờng cứu nớc mà cha thấy” [21, 36]. Chủ nghĩa Mác- Lênin và hiện thực cách mạng tháng Mời Nga vĩ đại chính là tiền đề cần thiết, là cái mà Nguyễn ái Quốc đang kiếm tìm. Tháng 7-1920, Nguyễn ái Quốc đã bắt gặp chủ nghĩa Mác- Lênin và tìm thấy ở đó đó những giá trị thiết thực cho cách mạng Việt Nam. Đó là cơ sở để Ngời khẳng định: “Muốn cứu nớc, giải phóng dân tộc không có con đờng nào khác con đờng cách mạng vô sản”. Nguyễn ái Quốc từ một ngời yêu nớc trở thành một ngời Cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nớc chân chính đến với chủ nghĩa quốc tế vô sản. Nói về quá trình này, Trần Văn Giàu nhận định: “Chủ nghĩa Cộng sản nh một lâu đài đồ sộ cửa mở tứ phơng, bát h- ớng, ngời ta có thể đi vào bằng nhiều ngõ; Nguyễn ái Quốc, ngời đi tìm đờng cứu nớc, đi vào bằng ngõ yêu nớc là lẽ dĩ nhiên” [21,45]. Công lao vĩ đại của Nguyễn ái Quốc không phải chỉ là ở chỗ tìm ra con đờng cứu nớc cho cả dân tộc theo đi mà còn ở chỗ ra sức truyền bá con đờng ấy vào trong nớc, dốc bầu nhiệt huyết của mình bồi dỡng lớp trí thức trẻ cho quê hơng, dân tộc. Trong
danh sách nhóm bí mật 9 ngời thành lập vào tháng 2 năm 1925 có 7 ngời Nghệ An: Lý Thụy, Lê Hồng Sơn, Lê Quảng Đạt, Vơng Thúc Oánh (Nam Đàn); Hồ Tùng Mậu (Quỳnh Lu); Lê Hồng Phong (Hng Nguyên); Lê Quốc Long (Thanh Chơng). Từ nhóm bí mật này Nguyễn ái Quốc đã lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6-1925). Nguyễn ái Quốc cũng tiếp nhận và chăm sóc 8 thiếu niên mà Đặng Thúc Hứa đã gửi sang từ những năm 1919-1924, nhằm đào tạo lớp ng- ời kế cận cho cách mạng. Trong đó có Lý Thực Chất (Vơng Thúc Thoại), Lý Nam Thành (Nguyễn Vĩnh Thành) đều là ngời Nam Đàn, Nghệ An.
Con ngời là sản phẩm của quê hơng và chính con ngời đã làm rạng danh cho quê hơng. Nguyễn ái Quốc là một con ngời nh vậy. Dới ngọn cờ cứu nớc theo khuynh hớng vô sản của ngời con u tú mảnh đất Hồng Lam ấy, trí thức Nghệ An tự hào tiến bớc. Trớc và cùng với Nguyễn ái Quốc, bao ngời con Nghệ An đã ra đi trăm phơng ngàn hớng với một mục tiêu: cứu nớc. Song chỉ có Nguyễn ái Quốc mới tìm ra đờng đi phù hợp đáp ứng yêu cầu của dân tộc và thời đại. Tính đúng đắn, chân chính và cách mạng của con đờng cách mạng vô sản mà Nguyễn ái Quốc mang đến đã trở thành ngọn cờ hiệu triệu bao ngời dân Việt Nam yêu nớc đặc biệt là những trí thức Nghệ An đang sôi trào lòng nhiệt thành vì nớc. Nh trăm sông đổ về một biển, các nẻo đờng cứu nớc khác nhau đã hớng về đại lộ. Từ đó tất cả ngời Nghệ An một chí hớng cứu nớc giải phóng dân tộc theo con đờng cách mạng vô sản! Từ những sĩ phu yêu nớc hoạt động cách mạng ở giai đoạn trớc nh Đặng Thúc Hứa cho đến những thanh niên trí thức Tân học nh Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Phạm HồngThái, Lê Hồng Phong…
đều nhất nhất tin theo Nguyễn ái Quốc và con đờng Ngời lựa chọn.
Đặng Thúc Hứa biệt hiệu Ngọ Sinh, sinh năm Canh Ngọ (1870) tại làng L- ơng Điền nay là xã Thanh Xuân, huyện Thanh Chơng, tỉnh Nghệ An. Ông từng đỗ Tú tài trờng Nghệ (1900), tham gia tích cực trong phong trào Duy Tân cho đến khi cuộc vận động Đông Du thất bại. Ông là ngời có công khai phá con đ- ờng xuất dơng sang Xiêm và xây dựng cơ sở cách mạng ở đây từ 1910 đến
1931. Tại Xiêm, Đặng Thúc Hứa lập “Trại cày” vừa sản xuất vừa học tập, tuyên truyền giáo dục lòng yêu nớc, luyện tập võ nghệ, xây dựng Việt kiều Quang phục quân chuẩn bị tích cực cho chủ trơng bạo động của Việt Nam Quang phục hội. Mùa hè năm 1926, đồng chí Hồ Tùng Mậu đợc Nguyễn ái Quốc cử sang Xiêm bắt liên lạc với Đặng Thúc Hứa lập ra chi bộ Việt Nam cách mạng Thanh niên đầu tiên ở tỉnh Phì Chịt ( Xiêm). Đến đây, Đặng Thúc Hứa từ bỏ lập trờng cũ đi theo con đờng cách mạng vô sản. Đây là một bớc chuyển biến quan trọng về t tởng của ông. Ông đã vợt xa hơn nhiều sĩ phu, bạn chiến đấu của mình trong thời kỳ Duy Tân và Quang Phục hội, kể cả cụ Phan Bội Châu. Đi theo con đờng của Nguyễn ái Quốc, ông phấn khởi nói với đồng chí của mình : “Bây giờ thật là sung sớng! Có tổ chức mới, có đờng lối đúng đắn lại có ngời bày vẽ cho mà làm cách mạng” [5,31]. Là một cốt cán của hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, Đặng Thúc Hứa trở thành một trong những ngời Cộng sản Việt Nam đầu tiên ở Xiêm. Tuy không tham gia ban lãnh đạo của Đảng nhng ông đợc kính trọng nh một ngời đồng chí đàn anh dày dạn kinh nghiệm, một nhà cách mạng lão thành. Hơn 20 năm lặn lội trong điều kiện hoạt động cách mạng khó khăn đã làm sức lực hao mòn nhanh chóng, ông lâm bệnh nặng rồi qua đời ngày 12- 2-1931, thọ 61 tuổi. “Đặng Thúc Hứa là một nhà nho một sĩ phu yêu nớc thức thời, luôn luôn tiếp nhận cái mới để tiến bộ. Khi ra đi tìm đờng cứa nớc, Đặng Thúc Hứa là ngời của Duy Tân hội và phong trào Đông Du. Khi từ giã cõi đời, Đặng Thúc Hứa là một chiến sĩ Cộng sản. Đồng chí đã đi theo trào lu t tởng tiến bộ nhất của thời đại một cách nhẹ nhàng, thanh thoát, thuận chiều với những nhận thức sâu sắc những bớc đi vững vàng”[5,33]. Sự nghiệp đấu tranh cách mạng bền bỉ kiên cờng của Đặng Thúc Hứa cũng đã phản ánh đầy đủ sự chuyển biến của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX.
Sau Đặng Thúc Hứa, những trí thức Nghệ An nh Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong, Đặng Thái Thuyến cũng đều lần l… ợt ra đi cứu nớc và đều cống hiến hết mình cho con đờng cách mạng vô sản.
Hồ Tùng Mậu sinh năm 1896 quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An. Sinh ra giữa lúc quê hơng còn in dấu vết những cuộc tàn sát đẫm máu của giặc, gia đình chịu những hi sinh to lớn, Hồ Tùng Mậu sớm tiếp thu truyền thống quật cờng chống giặc giữ nớc của gia đình và quê hơng. Thuở nhỏ, ông đợc học chữ Hán, đọc “tân th” rồi học chữ Quốc ngữ, chữ Pháp. Giác ngộ chí hớng cứu nớc năm 1920, ông cùng Lê Hồng Sơn và Ngô Chính Học xuất d- ơng sang Xiêm rồi sang Quảng Châu. Tại Trung Quốc, năm 1923 ông cùng Lê Hồng Sơn và nhóm bạn thành lập Tâm Tâm xã, một tổ chức có xu hớng Cộng sản. Giữa năm 1924, tiếng bom Sa Diện cùng với tên tuổi Phạm Hồng Thái - thành viên của Tâm Tâm xã, đã gây chấn động trong và ngoài nớc. ở Quảng Châu, Quốc dân Đảng Trung Hoa do Tôn Trung Sơn lãnh đạo đang ủng hộ Cách mạng Việt Nam, Phan Bội Châu và bạn chiến đấu của mình họp bàn thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng nhng không thành. Thực tế nóng hổi đó, cùng với những hoạt động của sĩ phu lu vong ở Trung Quốc làm cho Hồ Tùng Mậu thấy rõ hơn sự bế tắc về con đờng cứu nớc. Các cụ vận động xuất dơng du học “nhng kỳ thực trờng đâu mà học, chẳng qua xin quanh xin quẩn, may ra thì đợc học, chẳng may thì ra làm lính làm phu. Đến khi học rồi thì hỏi làm gì, ích lợi gì cho cách mạng thì không rõ". Chủ trơng cứu nớc không nhất quán, tổ chức thì thiếu chặt chẽ, nội bộ lại không thống nhất. Vì thế mà “tiền đồ cách mạng Việt Nam ngày một thoái bộ, nhơn cách những ngời xuất dơng ngày một bế tiêu ”[5,…
57]. Thấy trớc thất bại của những công việc các cụ đang làm, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn và một số thanh niên trong Tâm Tâm xã chủ trơng tách khỏi ảnh h- ởng của các cụ, củng cố nhóm Tâm Tâm xã có từ trớc thành “Tân Việt thanh