Thanh Chơng trong phong trào 1930 1931

Một phần của tài liệu Cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở thanh chương (nghệ an) thời kỳ 1939 1945 (Trang 26)

7. Bố cục của luận văn

1.2.1.Thanh Chơng trong phong trào 1930 1931

Nhân sự kiện hai cán bộ Tổng nông hội Nghệ An bị chính quyền thực dân phong kiến Nghệ An đem ra xử chém, Xứ uỷ Trung Kỳ ra tuyên cáo vạch tội ác của thực dân Pháp và Nam triều, kêu gọi nông dân đoàn kết đấu tranh đòi địa chủ

và hào lý ở các làng xã: “không đợc bắt dân cày nghèo đóng góp tiền cúng tế, bỏ lễ tết các quan lại và nhà giàu, bỏ chế độ bắt dân cày nghèo đi làm công không cho địa chủ; chủ ruộng không đợc phát canh thu tô quá 1/3, chủ nợ không đợc thu lãi quá 1/5 mỗi tháng, mọi tạp dịch trong làng phải phân bổ từ trên xuống dới, tiền công của làng phải cho dân biết” [13, tr.75].

Những khẩu hiệu trên phản ánh đúng nguyện vọng và yêu cầu bức thiết của nhân dân hồi bấy giờ. Dới sự lãnh đạo của các chi bộ Đảng, nhân dân ở một số làng xã trong huyện đã đấu tranh buộc bọn cầm quyền ở địa phơng phải thực hiện những yêu sách của dân chúng.

Ngày 3/4/1930, nhân dân Phong Nậm, Xuân Dơng kéo ra đình làng đòi bọn hào lý phải trả lại hàng trăm mẫu ruộng đất công và hàng ngàn đồng tiền quỹ công.

Ngày 9 và 10/4/1930, thanh niên các làng Đại Đồng, Quảng Xá gọi lý h- ơng ra đình làng đòi chúng từ nay không có quyền buộc dân phải làm cỗ xôi thịt tế thần thánh để rồi chúng chia phần mà hởng nh trớc.

Đã 3 năm liền nhân dân Võ Liệt liên tiếp kiện lên quan trên đòi xử phạt hào lý về tội chấp chiếm ruộng đất và phụ thu lạm bổ. Nhân dịp ngày 13/4/1930 là ngày lễ tế thánh ở đền Bạch Mã, bà con ở đây đã họp lại, đấu tranh đòi bọn hào lý, chức sắc phải đem 41 mẫu đất công chia đều cho dân.

Noi theo các làng đó, những cuộc đấu tranh tơng tự của phái dân hộ diễn ra khắp nơi. Khác với trớc kia, vào thời gian này, ở đâu phe hào cũng phải nh- ợng bộ nhiều hơn. Đó là cơ sở để Thanh Chơng bớc vào một cao trào đấu tranh mới.

Thực hiện nghị quyết của Hội nghị tỉnh uỷ Nghệ An ngày 24/4/1930 về việc kỷ niệm ngày Quốc tế lao động 1/5, huyện uỷ Thanh Chơng đã họp tại nhà đồng chí Trần Trách tại Võ Liệt bàn chuyện treo cờ búa liềm và rải truyền đơn trong toàn huyện và tổ chức mít tinh ở những nơi có điều kiện để diễn thuyết đa yêu sách đòi quyền lợi cho công nông. Từ đó các bộ phận ấn loát của huyện đặt

tại các tổng Xuân Lâm và Võ Liệt khẩn trơng in hàng nghìn tờ truyền đơn và rất nhiều nơi bí mật may sẵn cờ búa liềm.

Ngày 27/4/1930 nhân dân ở tổng Cát Ngạn, từng làng cử đại biểu đến họp tại Hạnh Lâm quyết định huy động quần chúng biểu tình để biểu dơng lực lợng và đòi Nguyễn Tờng Viễn phải trả lại ruộng đất và để cho dân mở lại con đờng của dân đi vào rừng làm ăn mà nó đã chiếm cứ. Các hội viên nông hội và thanh niên trong tổng sắm giáo mác, gậy tày, có ngời mợn cả những thanh kiếm trong đền, chùa buộc chéo trên từng ngọn cờ treo trên cao, trên các ngọn cây rồi đề hàng chữ “Từ hào mục cho chí thứ dân, không ai đợc hạ cây cờ này”. Khách đi đờng qua cây bàng chợ Tán, cây đa chợ Hội, cây nhãn chợ Đồn đều đợc nhìn thấy cờ kiếm và hàng chữ nh vậy.

Từ 2 giờ sáng ngày 1/5/1930, có lệnh từ làng Hạ, khắp các làng đều nghe tiếng gọi: “Những ai là con Lạc cháu Hồng hãy mau ra tập trung ở đình làng để đi biểu tình cho sớm

Rạng ngày, tại đình làng Hạ đã có 3000 nông dân của các làng Hạnh Lâm, La Mạc, Nhuận Trạch, Yên Lạc, Đức Thuận, trong tay có giáo mác, gậy gộc và cả cào cuốc. Sau khi nghe diễn thuyết nói về ý nghĩa ngày 1/5 và tội ác của thực dân phong kiến, quần chúng chia làm hai ngả kéo đến đồn Ký Viễn để đa yêu sách. Tên địa chủ kiêm t sản này hoảng sợ bỏ trốn. Bởi căm thù chất chứa lâu ngày, quần chúng đã xông vào phá một số nhà cửa, chuồng trâu bò và cả kho mìn của nó. Thế là nông dân đã mở đợc đờng đi vào rừng và tạm thời giải phóng đợc đất đai lâu nay bị Ký Viễn chiếm giữ.

Cũng trong ngày 1/5/1930 dới sự lãnh đạo của Huyện uỷ và Sinh hội tr- ờng Pháp - Việt Thanh Chơng, trên 100 học sinh đã tập trung tại quán Ngũ phúc (xã Võ Liệt) làm lễ mít tinh kỷ niệm ngày Quốc tế lao động và nêu khẩu hiệu đòi các thầy giáo phải bỏ việc đánh đập, đối xử công bằng với mọi học sinh. Sau đó, những ngời dự mít tinh đã diễu hành qua huyện đờng để biểu thị quyết tâm đoàn kết tranh đấu. Cuộc mít tinh của học sinh trờng Pháp - Việt chợ Rộ

ngày 1/5/1930 là một sự kiện đặc sắc của thanh niên, học sinh cả tỉnh cũng nh trong cả nớc. Đối phó lại, quan huyện và lính đồn đã bắt giam 5 học sinh đi đầu trong đấu tranh và đuổi học một số ngời khác.

Tại Cát Ngạn, biết trớc kẻ thù thế nào cũng kéo đến đàn áp nên từ chiều 1/5, chi bộ Đảng và tổ chức Nông hội các làng đã họp bàn cách đề phòng, đối phó. Cùng vào buổi chiều hôm đó khi 550 ngời của làng Hạnh Lâm đang họp bàn thì một chiếc máy bay từ Vinh bay lên lợn quanh một vòng rồi bay thẳng. Biết kẻ địch sẽ trả thù bằng vũ lực nên các chi bộ Đảng cho tổ chức lực lợng tự vệ ở các làng. Thêm một tổ chức cách mạng đợc hình thành: đó là Tự vệ Đỏ.

Ngay sáng ngày 3/5/1930, Công sứ Vinh và Tổng đốc Nghệ An cử Hồng Quang Địch vừa mới đợc giữ chức Thợng Tá lên Thanh Chơng phối hợp với tri huyện Phan Thanh Kỷ đàn áp phong trào. Bọn chúng huy động 100 lính khố xanh từ Vinh lên, điều thêm lính từ Đô Lơng và Con Cuông xuống. Một số khá đông đóng đồn ở đình làng Hạ. Chúng cho lý hơng bắt dân đến nghe hiểu thị. Nhng dân chúng không hề khiếp sợ. Khoảng 1500 ngời từ các làng trong tổng đã kéo đến bao vây bọn lính. Đồng chí Nguyễn Uy xông thẳng ra trớc mặt Hồng Quang Địch và Phan Thanh Kỷ mở phanh ngực áo sẵn sàng đối chọi với chúng. Bọn địch thấy không thể đơng đầu nh thế đợc đối với một vùng c dân ngoan cờng đến nh vậy, nên từ sáng ngày 4/5/1930 chúng liều mạng bắn xả vào quần chúng biểu tình để mở đờng rút lui làm 18 đồng bào ta hy sinh và 17 ngời khác bị thơng [5,tr.59].

Ký Viễn vẫn không giám trở lại. Nhân dân chia nhau ruộng đất và trâu bò lấy từ đồn điền để sản xuất, làm ăn. Nhng năm đó đại hạn nặng, mất mùa, đói kém.

Ngày 5/5/1930, chi bộ các làng lại mít tinh truy điệu những chiến sĩ hy sinh, cứu giúp những ngời bị thơng và các gia đình bị nạn.

Cũng từ đó, tại các làng xã trong tổng luôn luôn đứng lên đấu tranh đòi quyền lợi dân chủ. Ngày 13/5/1930, nhân dân Lơng Điền đòi lý trởng trả lại tiền

lạm thu về su thuế. Ngày 24/5/1930 nông dân Ngọc Sơn đòi hào lý trả lại 8 mẫu đất công. Ngày 1/6/1930 trên 3000 ngời gồm nông dân học sinh biểu tình, diễu qua cổng huyện rồi tập trung tại chợ Rộ hô to các khẩu hiệu:

“Hoãn thuế đến tháng mời”

“Bồi thờng cho những ngời bị bắn tại Hạnh Lâm, Bến Thuỷ, ở tỉnh Thái Bình và số học sinh bị bắt ở trờng Pháp - Việt chợ Rộ”

“Không đợc đa lính An Nam đi ngoại quốc và đa lính ngoại quốc đến An Nam” [50, tr. 167].

Phan Thanh Kỷ phải đến gặp đoàn biểu tình. ông ta sợ hãi, khúm núm cúi đầu nhận các khoản yêu sách.

Đó là cuộc biểu tình có quy mô toàn huyện dới sự chỉ đạo thống nhất của huyện Đảng bộ. Tiếp đến các tháng 6, 7, 8 khắp nơi trong huyện đều có biểu tình đấu tranh đòi những quyền lợi thiết thực của nhân dân. Tính có đến trên 30 cuộc mít tinh lớn nổ ra ở khắp huyện. Vừa đấu tranh vừa xây dựng, phát triển tổ chức. Đến lúc này Huyện bộ Thanh Chơng đã có 20 chi bộ với hơn 200 đảng viên. Kẻ địch đối phó bằng cách cho đóng thêm nhiều đồn binh, đa Phan Sỹ Bàng là con một tri phủ ngời Võ Liệt về thay Phan Thanh Kỷ làm tri huyện Thanh Chơng, nhằm mục đích “dùng quan nhà trị dân nhà”.

Phan Sỹ Bàng hăng máu, bắt lý hơng các làng phải thu đủ các thứ su thuế trong 10 ngày, bức cho dân phải góp tre gỗ, bắt phu rào kín phủ đờng, làm thêm nhà tù, đóng thêm gông cùm, ra lệnh tầm nã nhằm bắt giam hết những ngời đi theo cộng sản.

Quần chúng Thanh Chơng trả lời bằng cách thực hiện chỉ thị của cấp trên, tổ chức một cuộc biểu tình toàn huyện với những khẩu hiệu mới:

“Không đợc huy động lính đàn áp, bắt giết vào các cuộc biểu tình, bãi công

Bồi thờng cho những ngời bị nạn

Chia ruộng đất của đại địa chủ cho dân cày nghèo” [52, tr14]. Đêm 31/8/1930, các nơi cùng tiến hành:

Các đội tự vệ đỏ chia nhau canh gác, ngăn cách huyện đờng với các làng xã. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tự vệ tổng Xuân Lâm phá cầu Rào Gang và bao vây hơng lý của các làng Xuân Bảng, Tú Viên, Xuân Trờng, Phong Nậm, Nguyệt Bổng, Ngọc Sơn.

Tự vệ tổng Đại Đồng phá cầu chợ Lạt để chặn địch từ Đô Lơng xuống. Tự vệ tổng Võ Liệt cũng bắt giữ 11 tên lý trởng.

Chị em phụ nữ Võ Liệt nấu nớc cho Tự vệ đỏ Truyền đơn đợc rải khắp các ngả đờng

Những hoạt động đó đều chuẩn bị cho cuộc biểu tình lớn toàn huyện nổ ra vào sáng ngày 1/9/1930.

Từ rạng sáng, đoàn ngời từ tổng Cát Ngạn đã vợt sông Giăng, sông Trai kéo xuống nhập với đoàn Võ Liệt để kéo thẳng xuống huyện đờng. Bên kia sông đoàn của hai tổng Đại Đồng và Xuân Lâm gặp nhau tại bến đò Nguyệt Bổng. Phan Sỹ Bàng cho lính chặn từ xa bên phía bờ hữu. Còn bên tả thì y cùng tên Tây đồn Côngđominát thân dẫn một toán lính chèo thuyền sang chĩa súng hăm doạ. Thuyền ra giữa sông thì gặp các đội cảm tử của hai tổng lội ra bao vây. Chúng hốt hoảng vội quay thuyền trở lui và cho lính nã súng vào đoàn biểu tình làm cho đồng chí Nguyễn Công Thờng chết và hai ngời khác bị thơng. Tin đau xót ấy tức tốc đợc cấp báo cho các đoàn Võ Liệt, Bích Hào, Cát Ngạn. Lòng căm thù ngùn ngụt, quần chúng khắp ngả liền kéo đến huyện đờng.

“Sáng 1 - 9 - 1930 gà vừa gáy sáng, tiếng trống, tiếng mõ, tiếng reo hò, tiếng hô khẩu hiệu đã vang rộn khắp nơi. Tổng nào tập trung theo tổng ấy, các thôn xóm trớc kia âm thầm lặng lẽ, hôm nay từng đoàn ngời mặc quần áo nâu mang theo cờ đỏ, búa liềm, kéo ra các ngả đờng ùn ùn nh thác lũ. Tự vệ cầm khí giới đi kèm hai bên. Dứt tiếng hô khẩu hiệu họ lại hát vang những bài

ca cách mạng. Cờ đỏ búa liềm san sát trên các đờng làng, dọc bên sông. Tiếng trống, tiếng mõ hoà với tiếng hô khẩu hiệu râm ran nh sấm dậy. Đã sang đầu tháng 7 ta, trời thu cao lồng lộng, nắng dát sơn trên những con đờng đất đỏ hai ven bờ sông Lam”[48, tr.210].

Phan Sỹ Bàng đã bỏ trốn. Quan quân và cả lính tráng từ tổng đến làng cũng đều bỏ chạy. Quần chúng mang hồ sơ, tài liệu ra thiêu huỷ, phá nhà giam giải thoát cho những tù chính trị. Sau đó một bộ phận kéo đến nhà riêng của tên Bàng, cách huyện lỵ 2 km. Bàng không giám trốn trong nhà. T cơ của nó làm bằng mồ hôi nớc mắt của nhân dân nên đã bị quần chúng đập nát. Bàng đã trốn vào đồn Thanh Quả. Đoàn biểu tình liền kéo đến bao vây. Đồn ở trên một quả đồi, lợi dụng địa thế đó, bọn lính bắn xả vào quần chúng để bảo vệ mạng sống cho tên tri huyện. Để tránh những tổn thất, các đồng chí chỉ huy ra lệnh cho đoàn biểu tình tạm rút lui.

Bấy giờ trời cũng đã về chiều. Một tốp lính từ dới Vinh vội vã kéo lên, liền bị quần chúng biểu tình từ các ngả bao vây. Bọn lính phải đứng im và xin đợc yên ổn để rút lui.

Cuộc biểu tình toàn huyện Thanh Chơng ngày 1/9/1930 đã kết thúc thắng lợi là sự kiện “cha từng thấy ở An Nam đã đa anh em công nông đến một thời kỳ mới, thời kỳ quyết liệt đấu tranh chống lại bọn t bản đế quốc và địa chủ phong kiến, thời kỳ công nông phải hy sinh cho cách mạng để đòi quyền sống và quyền tự do” [50, tr. 96].

Biểu tình đã làm hoảng lọan tan nát chính quyền thực dân phong kiến ở một huyện lớn và làm tê liệt bộ máy thống trị của chúng từ huyện đến các làng. Thanh Chơng có 76 lý trởng thì một tên tự tử, một số bỏ trốn, 11 tên bị trừng trị theo nhiều hình thức, 35 tên phải mang triện ra nộp cho Xã bộ nông và xin đợc cùng tham gia tranh đấu. Toàn huyện lúc này có 46 chi bộ Đảng, gồm 410 đảng viên, 6 063 hội viên Nông hội đỏ, 1 555 đội viên Tự vệ đỏ. Chính quyền Xô viết đợc thành lập trong 65 làng xã, [2, tr.56]. Xô viết ra đời là sự xoá bỏ hoàn toàn

về tổ chức và luật lệ của chính quyền thực dân - phong kiến ở làng xã. So với phong trào toàn tỉnh, các Xô viết ở Thanh Chơng đã đi đầu về cả ba mặt: Nội dung hoạt động, hình thức đấu tranh và thời gian tồn tại. Đây là một bộ phận của “Cuộc chiến đấu giai cấp rung trời chuyển đất những năm 1930 - 1931, trong đó công nông đã vung ra nghị lực phi thờng của mình” [25, tr.39].

Báo Ngời lao khổ của Xứ uỷ Trung Kỳ, số đặc biệt ra ngày 6/9/1930 đã ghi: “ở Thanh Chơng và Nam Đàn, không ai đóng thuế chợ và cũng không ai dám thu. Không ai đi tuần, lính không về canh gác. Đế quốc chủ nghĩa bắt triệt hạ, không ai thi hành. Anh em tự tha cho quốc sự phạm, tự chia cho dân cày nghèo đồn điền Ký Viễn và đất ruộng của giai cấp địa chủ. Anh em cứ tự do lập hội, tự do biểu tình. Thế là luật lệ của đế quốc bị tan tành”

Toàn huyện tịch thu đợc 1469 mẫu đất ruộng và 111.550 quan tiền và ruộng công để chia cho dân cày nghèo và trợ cấp cho tự vệ. Nhiều nơi dới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng, xã bộ nông thay mặt chính quyền mới công khai làm việc giữa đình làng. Quần chúng ban ngày lo sản xuất, ban đêm về tham gia hội họp, học hành. Toàn huyện có 124 lớp dạy chữ Quốc ngữ, gồm 2 519 học viên, thành lập đợc128 đội Tự vệ với 1667 ngời, 100 Ban chấp hành Nông hội với 10.077 hội viên, hội phụ nữ gồm 322 hội viên, Đoàn viên 78 ngời [54, tr. 67]. Lần đầu tiên trong lịch sử quê hơng, nhân dân Thanh Chơng đợc thực sự sống trong những ngày tự do, dân chủ. Đó là thành quả lớn lao nhất của phong trào Xô viết Thanh Chơng.

Cuộc biểu tình lịch sử ngày 1/9/1930 ở Thanh Chơng đợc coi là mốc mở đầu đánh dấu sự ra đời của chính quyền Xô viết ở Nghệ Tĩnh - đỉnh cao của cao trào cách mạng 1930 - 1931 trong toàn quốc.

Tỉnh uỷ Nghệ An đã đánh giá sự kiện này nh sau: “Cuộc biểu tình dữ dội này, cha từng thấy ở An Nam bao giờ đã đa anh em công nông đến một thời kỳ mới, thời kỳ đấu tranh kịch liệt chống lại t bản đế quốc và địa chủ

Một phần của tài liệu Cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở thanh chương (nghệ an) thời kỳ 1939 1945 (Trang 26)