Phong trào giải phóng dân tộc ở Thanh Chương (Nghệ An), 1939-1945

MỤC LỤC

Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 1. Mục đích

Kết quả nghiên cứu của luận văn không chỉ có làm tài liệu giáo dục truyền thống yêu nớc và cách mạng cho các tầng lớp nhân dân Thanh Chơng, nhất là thế hệ trẻ, mà còn có ý nghĩa to lớn vào công cuộc bảo vệ và xây dựng quê hơng Thanh Chơng ngày càng giàu mạnh hơn, tơi đẹp hơn. Trên cơ sở đó, luận văn làm rõ và có hệ thống phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở Thanh Chơng thời kỳ này, đồng thời rút ra những đặc điểm, ý nghĩa, những bài học kinh nghiệm về sự chuẩn bị cho cách mạng, về công tác xây dựng lực lợng và việc chớp thời cơ giành chính quyền.

Nguồn tài liệu

Ngoài ra những công trình nghiên cứu, những bài viết của một số nhà nghiên cứu viết về Thanh Chơng, hồi ký của một số ngời đã trực tiếp tham gia lãnh đạo Cách mạng Tháng Tám ở Thanh Chơng; những công trình biên soạn lịch sử của các xã; những tài liệu toạ đàm, hội thảo khoa học về các nhân vật, sự kiện lịch sử có liên quan đến đề tài của luận văn nh chúng tôi đã nêu ở phần trên. Các cuộc điều tra, điền dã, gặp gỡ, trao đổi với các nhân chứng lịch sử - những ngời trực tiếp tham gia hoạt động trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở Thanh Chơng thời kỳ 1939 - 1945 cũng là nguồn tài liệu sống bổ trợ quan trọng, giúp chúng tôi giám định những sự kiện đã diễn ra, để từ đó có thể đánh giá một cách chính xác và khách quan hơn.

Giới hạn vấn đề và phơng pháp nghiên cứu 1. Giới hạn

Các tài liệu lu trữ tại kho lu trữ thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, Th viện tỉnh Nghệ An, Ban tuyên giáo huyện Thanh Chơng, Th viện huyện Thanh Chơng, Nhà truyền thống huyện Thanh Ch-. Để nghiên cứu đề tài này, chúng tôi chủ yếu dựa vào phơng pháp duy vật lịch sử, phân tích và tổng hợp, kết hợp phơng pháp logic và phơng pháp lịch sử.

Đóng góp của luận văn

Ngoài ra, để làm sáng tỏ thêm những vấn đề mà luận văn đặt ra, chúng tôi còn sử dụng các phơng pháp so sánh, đối chiếu, thống kê và điền dã lịch sử.

Khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Chơng (16/8 - 23/8/1945)

Khái quát về đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội và truyền thống yêu nớc, cách mạng ở Thanh Chơng

Về giao thông vận tải: Ngoài đờng thuỷ với hệ thống sông ngòi kể trên, Thanh Chơng còn có đờng Hồ Chí Minh dài 53 km chạy dọc theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, từ Thanh Đức tới Thanh Xuân qua 11 xã, đờng quốc lộ 46 từ Thanh Khai đến Ngọc Sơn rồi chạy ngang qua Vừ Liệt, cắt đờng Hồ Chớ Minh tới cửa khẩu Thanh Thuỷ, đờng số 15 chạy từ Ngọc Sơn lên Thanh Hng theo h- ớng gần nh song song với đờng Hồ Chí Minh, ngoài ra Thanh Chơng còn có nhiều đờng mòn qua Lào và các đờng liên xã, liên thôn thuận lợi cho sản xuất và giao lu giữa các vùng nội huyện. Cuộc biểu tình toàn huyện Thanh Chơng ngày 1/9/1930 đã kết thúc thắng lợi là sự kiện “cha từng thấy ở An Nam đã đa anh em công nông đến một thời kỳ mới, thời kỳ quyết liệt đấu tranh chống lại bọn t bản đế quốc và địa chủ phong kiến, thời kỳ công nông phải hy sinh cho cách mạng để đòi quyền sống và quyền tự do” [50, tr.

Tình hình Thanh Chơng sau chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ

Để tăng thế lực cho hội đồng này và cũng phù hợp với tục lệ sẵn có mà làng quy định, họ nào cha có đại biểu trong hội đồng phải cử ngời có uy tín và thế lực đại diện cho dòng họ mình tham gia hội đồng tộc biểu có trách nhiệm chăm lo giáo dục con em dòng họ, giữ gìn gia phong phép nớc cùng với hội đồng kỳ mục và lý hơng thực hiện các tập tục của làng. Đi đôi với chính sách khủng bố về chính trị, bọn thực dân phản động Pháp ở Đông Dơng nói chung, Thanh Chơng nói riêng, còn cho thực hiện cái gọi là “chính sách kinh tế chỉ huy”, bắt ngời, vét của để phục vụ cho nhu cầu chiến tranh. Mặc dầu có nhiều cố gắng chạy theo phát xít Nhật tuyên truyền cho những chính sách kinh tế và những thủ đoạn chính trị bịp bợm của tên xâm lợc mới, nhng hoạt động của một nhóm tay sai mất gốc vẫn không che đậy đợc bộ mặt xấu xa, tàn bạo của phát xít Nhật.

Đấu tranh chống khủng bố, tích cực chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền

Đảng ta đã đặt vấn đề khởi nghĩa vũ trang thành nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân, quyết định phải khẩn trơng xây dựng các lực lợng vũ trang cách mạng, xác định điều kiện để một cuộc khởi nghĩa vũ trang cú thể diễn ra và giành đợc thắng lợi, đồng thời cũng chỉ rừ con. Trong bối cảnh lịch sử ấy, tháng 5/1945, một số cựu tù chính trị trong hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đã nhóm họp tại thành phố Vinh và quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh liên tỉnh để tập hợp rộng rãi lực lợng yêu nớc và cách mạng trong hai tỉnh, chuẩn bị cho công cuộc khởi nghĩa giành chính quyền. Khi chủ trơng trên của Việt Minh Nghệ Tĩnh đợc phổ biến trong Ban chấp hành Việt Minh huyện thì trong hàng ngũ các cán bộ, đảng viên cũ có hai quan điểm: Một là, một số đông chỉ phản đối, tẩy chay thanh niên tiến hành tổ chức quần chúng vào các đoàn thể bí mật, vào các hội cứu quốc của Việt Minh, giáo dục quần chúng đấu tranh theo khẩu hiệu của Đảng.

Chủ trơng khởi nghĩa giành chính quyền của Việt Minh Nghệ Tĩnh Trớc sự chuyển biến nhanh chóng của tình hình thế giới cũng nh tình

Trong bối cảnh đó, dới sự chỉ đạo của Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh, Chấp ủy Việt Minh Thanh Chơng ra đời, vừa giải quyết các vấn đề nội bộ đồng thời đã đề ra chơng trình hoạt động tích cực, đa phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân phát triển. Sau khi Nhật đảo chính Pháp, căn cứ vào hoàn cảnh của địa phơng, Chấp ủy Việt Minh đã phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, nhanh chóng tập hợp lực lợng cán bộ và nhân dân, gấp rút thúc đẩy quá trình chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền khi thời cơ đến. Thứ hai là: Phát động đợt tuyên truyền cổ động sôi nổi gây thanh thế cho Việt Minh bằng các hình thức: Treo cờ, băng, khẩu hiệu, dán biểu ngữ, rải truyền đơn, tổ chức mít tinh, diến thuyết, tuyên truyền, xung phong và biểu tình, tuần hành, thị uy.

Diễn biến cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Chơng

Xuất phát từ đặc điểm tình hình thực tế trên, khi đề ra chủ trơng khởi nghĩa giành chính quyền, Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh chủ trơng lấy nông thôn mà trớc hết là nông thôn đồng bằng làm xuất phát điểm của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Chơng nói riêng và toàn tỉnh Nghệ - Tĩnh nói chung. Là một bộ phận trong hàng loạt các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân Nghệ Tĩnh nói riêng và nhân dân cả nớc nói chung, Cách mạng Tháng Tám ở Thanh Chơng là kết quả của mời lăm năm đấu tranh liên tục bền bỉ của quần chúng cách mạng dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, là bớc ngoặt vĩ đại, là sự kiện đánh dấu sự thay đổi sâu sắc, toàn diện trong đời sống của mỗi ngời dân lao động Thanh Chơng. Nó đợc đổi bằng xơng máu của bao thế hệ kế tiếp nhau chiến đấu thắng lợi, là kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm, tích lũy lực lợng qua ba cuộc tổng diễn tập cách mạng do Đảng ta tổ chức và lãnh đạo, trớc hết là cao trào cách mạng năm 1930 - 1931, mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh, tiếp đến là cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 và cuối cùng là quá trình chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền 1939 - 1945.

Một số nhận xét về khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Chơng năm 1945

Dới sự chỉ đạo của Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh chấp ủy Việt Minh Thanh Chơng cũng tranh thủ thời gian nhanh chóng tập hợp lực lợng xung quanh mình, phát động quần chúng đấu tranh, chống nhổ hoa màu trồng đay, chống thu thóc tạ, đòi bọn hào lý trả lại một số công quỹ mà chúng đã nhũng lãm để cứu đói cho dân. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Chơng nổ ra trong điều kiện cha có Đảng bộ trực tiếp lãnh đạo, nhng với tinh thần tiến công cách mạng, thấm nhuần t tởng dùng bạo lực giành chính quyền và những chủ trơng sáng suốt của Trung ơng Đảng, những ngời cộng sản Thanh Chơng trong Chấp ủy Việt Minh đã hoạt động nh là một ban chấp hành huyện ủy. Lực lợng tự vệ vũ trang tuy không phải là lực lợng chủ yếu của cuộc khởi nghĩa, nhng nó là lực lợng cần thiết không thể thiếu ở bất cứ địa phơng nào, và trong thực tế nó đã đóng vai trò hết sức quan trọng cho việc hỗ trợ tinh thần đấu tranh của nhân dân, thị uy và làm áp lực mạnh mẽ cho ủy ban khởi nghĩa tiến hành thuyết phục và bắt buộc chính quyền bù nhìn trao lại chính quyền cho nh©n d©n.