1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh họ tên của học sinh dân tộc kinh và dân tộc thái ở nghệ an

87 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 730,5 KB

Nội dung

1 Lời cảm ơn Trong thời gian qua, nỗ lực thân, đề tài So sánh họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An đợc hoàn thành nhờ gợi ý hớng dẫn tận tình, chu đáo TS Trần Văn Minh, giảng viên khoa Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh Luận văn có giúp đỡ tài liệu ý kiến gợi ý thầy cô giáo thuộc chuyên ngành Lý luận Ngôn ngữ, Trờng Đại học Vinh; Giáo s, Tiến sĩ Viện Ngôn ngữ học Ngoài ra, nhận đợc động viên khích lệ từ phía gia đình bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo lời biết ơn chân thành sâu sắc Luận văn đà đợc khảo sát nghiên cứu công phu, nhng chắn nhiều khiếm khuyết cần đợc góp ý, sửa chữa Chúng mong nhận đợc đóng góp thầy cô giáo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Nguyễn Trọng Hoàn Mở đầu Lý chọn đề tài Trong ngôn ngữ học, ngành nghiên cứu tên riêng đợc gọi danh xng học (Onomastika) Ngành nghiên cứu khái niệm mặt biểu hiện, cụ thể nghiên cứu quy luật phơng thức định danh đối tợng Nh đà biết, có nhiều loại tên riêng, loại lại có chuyên ngành riêng chuyên nghiên cứu Việc nghiên cứu tên đất có chuyên ngành Địa danh học, việc nghiên cứu tên vật tợng có chuyên ngành Vật danh học, nghiên cứu tên thần thánh có chuyên ngành Thần danh học, việc nghiên cứu tên ngời công việc Nhân danh học Tên ngời đợc xem đối tợng trung tâm, trực tiếp chuyên ngành Danh xng học Mỗi tên ngời lại đợc gắn với dòng họ định Tên ngời không ký hiệu định danh để phân biệt ngời với ngời mà phản ánh đầy đủ đặc trng ngôn ngữ - văn hoá dân tộc, vùng miền, cộng đồng định Trên thực tế, việc nghiên cứu tên ngời đà đợc tiến hành nhiều bình diện khác nhau: bình diện sử học, bình diện dân tộc học, bình diện xà hội học hay bình diện ngôn ngữ học Kết nghiên cứu tên ngời bình diện sử học giúp biết đợc nguồn gốc, diễn biến hình thức tên riêng qua giai đoạn, vùng miền; kết nghiên cứu tên ngời bình diện dân tộc xà hội cho ta thấy tâm lý, quan niệm, sở thích ngời thời đại khác nhau, dân tộc, địa phơng, vùng miền khác Còn việc nghiên cứu tên ngời quan điểm ngôn ngữ học cho thấy đợc đặc điểm cấu trúc, chức năng, ngữ nghĩa đặc trng khác vốn từ định danh Một mặt nữa, việc nghiên cứu tên ngời, biểu biến đổi chúng khác dßng hä, vỊ phong tơc cßn gióp chóng ta hiểu biết biến đổi phát triển ngôn ngữ trình phát triển lịch sử Tên ngời nơi chứa đựng thông tin mang tính lịch sử, truyền thống, nét văn hóa, xà hội đặc trng cho cộng đồng, vùng miền khác nhau, nơi gửi gắm tâm t, tình cảm, quan niệm sống, tâm lý thẩm mỹ, văn hoá, xà hội đặc trng cho cộng đồng, cá nhân thời kỳ khác Chính vậy, việc nghiên cứu họ, tên ngời bình diện ngôn ngữ học xà hội giúp ta tìm hiểu đợc nhiều điều văn hoá ứng xử, đời sống tinh thần cộng đồng c dân sử dụng ngôn ngữ ý nghĩa khác khuôn khổ ngôn ngữ qua cách đặt tên gọi tên Nghệ An vùng đất giàu truyền thống văn hoá, đợc xem nh mét ViƯt Nam thu nhá kh«ng chØ vỊ điều kiện tự nhiên, lịch sử - văn hoá mà c¶ vỊ tiÕng nãi NghƯ An cã diƯn tÝch tù nhiên lớn nớc (trên 16.000 km vuông), dân số gần triệu ngời Theo thống kê, địa bàn Nghệ An có 34 dân tộc sinh sống Dân tộc Kinh chiếm phần lớn dân số Trong số dân tộc ngời, dân tộc Thái có số dân lớn Theo chúng tôi, để hiểu đợc văn hoá ngôn ngữ dân tộc, trớc hết phải hiểu văn hoá địa phơng, vùng miền cụ thể Bởi vì, thống văn hoá dân tộc đợc biểu với sắc thái đa dạng vùng văn hoá khác địa bàn có biến ®ỉi theo thêi gian, theo quan niƯm sèng, phong tơc tập quán phận dân c định Với ý nghĩa đó, vào nghiên cứu, khảo sát so sánh họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An với mục đích: qua thống kê, khảo sát phân tích so sánh, nhằm rút điểm tơng đồng khác biệt cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái địa bàn Nghệ An, qua tìm hiểu lịch sử phát triển dân tộc Kinh, dân tộc Thái, nh sắc văn hoá, đời sống tinh thần tâm lý thể cách đặt tên Nghệ An hai dân tộc Trên lý để thực đề tài: So sánh họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An Chúng mong rằng, việc nghiên cứu họ tên học sinh hai dân tộc địa phơng cụ thể có nhiều thuận lợi việc điều tra, khảo sát so sánh từ rút đợc nhận xét xác đáng họ tên học sinh hai dân tộc địa bàn tỉnh Nghệ An Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trên giới, vấn đề nghiên cứu tên riêng ngời đà có lịch sử lâu đời (từ kỷ XVII Pháp) Việt Nam, vấn đề tên ngời đợc đề cập từ năm 1930 - 1940 nhng phải đến năm 70 kỷ XX, vấn đề thực thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên, phần lớn công trình nghiên cøu vỊ tªn riªng chØ ngêi tiÕng ViƯt míi dừng lại việc khảo sát miêu tả cấu trúc tên ngời bình diện sử học, d©n téc häc, x· héi häc, phơc vơ chđ u cho mục đích tả viết hoa tên riêng sách báo tiếng Việt Những báo tiêu biểu cho vấn đề viết: Về tên riêng Hoàng Tuệ (Báo Nhân Dân, 26/5/1983); Bàn quy tắc viết hoa tên ngời, tên đất tiếng Việt Phan Thiều (Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, 1972); VỊ viƯc viÕt hoa tªn riªng cđa Ngun Quang Lệ (Tạp chí Ngôn ngữ, 1972); Góp ý vấn đề quy tắc viết hoa Nguyễn Lân (Tạp chí Ngôn ngữ, 1973); Những dấu hiệu xà hội tên ngời Việt Nguyễn Thu Thuỷ (Tạp chí Tiếng Việt, số 1, 1972); Tên riêng ngời Việt việc sử dụng giao tiếp gia đình Phạm Tất Thắng (NXB VHTT, 1996) số tác giả khác, nh Nguyễn Huy Minh, Dơng Lan Hải, Đoàn Quang Tuấn, Tác giả viết đà trình bày ý kiến việc cần phải viết hoa tên riêng nào, từ viết hoa nh cho tả, phù hợp với thói quen ngời Việt Nam Bên cạnh đó, số ngời sâu vào việc tìm hiểu ý nghĩa tên riêng ngời, cách đặt tên ngời Việt thông tin lịch sử - xà hội mà tên ngời thể Có thể kể đến viết nh: Vài nét tên riêng ngời Việt (Nguyễn Kim Thản - Tạp chí Dân téc häc, sè 4, 1975); NghÜa tªn riªng cđa ngêi (Bình Long - Tạp chí Ngôn ngữ (số phụ), số 2, 1989); Những dấu hiệu xà hội tên ngời ViƯt (Ngun Thu Thủ - T¹p chÝ TiÕng ViƯt, sè 1, 1992); Tên riêng ngời Việt việc sử dụng giao tiếp gia đình (Phạm Tất Thắng - sách ứng xử ngôn ngữ giáo tiếp gia đình ngời Việt, NXB VHTT, 1996) số tác giả khác nh Nguyễn Bạt Tuỵ, Hồ Hữu Tờng Đặc biệt, tác giả Hồ Hữu Tờng từ năm 70 kỷ XX đà nêu lên cần thiết khoa Nhân danh học Việt Nam, chuyên nghiên cứu tên ngời hình thức biểu hiƯn cđa chóng Qua ®ã cã thĨ thÊy r»ng viƯc nghiên cứu tên ngời việc quan trọng cần thiết Trên bình diện dân tộc - ngôn ngữ học, công trình có tính hệ thống phải kể đến sách Họ tên ngời Việt Nam tác giả Lê Trung Hoa (Nxb Khoa học Xà hội, 1992) Công trình đà đặt cách tơng đối đầy đủ hệ thống lịch sử họ tên ngời Việt, chức năng, nguyên tắc đặt tên, mô hình quy cách viết hoa họ tên ngời Tác giả vào tìm hiểu yếu tố tên gọi ngời Việt nh: tên họ, tên đệm, tên nhóm danh hiệu Qua sách Họ tên ngời Việt Nam, ngời đọc có nhìn tơng đối bao quát hệ thống tên riêng ngời Việt mặt lịch sử - ngôn ngữ học Qua cho thấy, tên ngời tợng ngôn ngữ chịu nhiều tác động nhân tố lịch sử, văn hoá xà hội Nh vậy, thấy vấn đề tên ngời nhận đà thu hút đợc nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên, công trình nghiên cứu công phu, toàn diện tên ngời Việt Nam cha phải nhiều Hầu hết nghiên cứu dừng lại việc khảo sát miêu tả cấu trúc tên ngời bình diện sử học, dân tộc học, xà hội học Trên bình diện này, tác giả tập trung miêu tả làm rõ nguyên nhân nảy sinh, biến đổỉ, phát triển tên ngời lịch sử xà hội Trên bình diện tuý ngôn ngữ học, công trình đợc xem có hệ thống chuyên sâu vấn đề luận án PTS Phạm Tất Thắng với đề tài Đặc điểm cđa líp tªn riªng chØ ngêi (chÝnh danh) tiÕng Việt (1996) Trong luận án này, tác giả khẳng định vai trò việc nghiên cứu tên riêng tiếng Việt đa số khái niệm Danh xng học Đặc biệt, tác giả khẳng định tên ngời tổ hợp định danh có cấu tạo chức riêng Tác giả Phạm Tất Thắng đà mở hớng nghiên cứu tên ngời Việt, hớng nghiên cứu dựa quan điểm ngôn ngữ học xà hội Theo hớng nghiên cứu này, đà có số luận văn thạc sĩ lấy tên ngời làm đối tợng nghiên cứu, chẳng hạn Vũ Thị Kim Hoa với đề tài Những đặc trng xà hội - ngôn ngữ học tên riêng ngời tiếng Việt (Trờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Hà Nội, năm 2004) Trong luận văn, tác giả bớc đầu đà miêu tả đợc số đặc trng mặt xà hội học tên ngời Việt Nam thông qua phân tầng xà hội mặt giới tính thành phần giai cấp xà hội Trong phần kết luận, tác giả viết: Trên bình diện xà hội đối tợng nghiên cứu, lĩnh vực khác cha đợc khảo sát, chẳng hạn nh vấn đề tên gọi tôn giáo, tên gọi lứa tuổi, tên gọi truyền thống, tên gọi văn hoá Đây gợi ý mở để thực đề tài so sánh họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An, theo hớng ngôn ngữ học xà hội Chúng áp dụng lý thuyết định danh (Danh xng học) để nghiên cứu họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An, từ rút điểm tơng đồng khác biệt cấu tạo họ tên học sinh hai dân tộc Nghệ An Đồng thời đợc đặc trng địa lý, lịch sử, sắc văn hoá, đời sống tinh thần tâm lý thể cách đặt tên vùng quê Nghệ An hai dân tộc Đối tợng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Cũng nh tợng tên riêng khác, tiếng Việt, tên ngời làm thành tiểu hệ thống riêng biệt với hình thức biểu phong phú đa dạng Bao gồm: tên chính, tên tục, tên hiệu, tên tự, tên thuỵ, bút danh, bí danh (Đối với tín đồ Phật giáo, Thiên Chúa giáo có pháp danh, pháp tự, đạo hiệu hay tên thánh) Theo tác giả Lê Trung Hoa, có đến hàng chục kiểu tên khác Có hình thức tên xuất thời điểm lịch sử (ví dụ nh tên tự, tên hiệu, tên thuỵ xuất thời phong kiến, trớc năm 1945) Ngoài hình thức tên nh: tên tự, tên hiệu, bút danh, bÝ danh Mét ngêi cã thĨ cã nhiỊu tªn gäi kh¸c (vÝ dơ: B¸c Hå cã rÊt nhiỊu tên gọi, bút danh, bí danh khác nh: Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Vơng, Lý Thuỵ, Lin, Thầu Chín, Tống Văn Sơ, Hồ Quang, Già Thu, Nguyễn Quốc) Có trờng hợp tên (bút danh, bí danh) lại đợc gọi nhiều ký hiệu khác nhau, ví dụ Nguyễn Khánh Toàn (nguyên Chủ nhiệm UB Khoa häc X· héi ViƯt Nam) cã c¸c bót danh: Thanh Yên, T.Y Thanh Lơng, T.L, Nguyễn Khánh Toàn, NKT Hay nhà văn Nam Cao, thời kỳ khác nhau, có bút danh nh: Nhiêu Khê, Th R, Mét sè h×nh thøc nh bót danh, nghệ danh đợc dùng nhiều tầng lớp ngời hoạt động nghệ thuật, văn nghệ sỹ, làm nghề truyền thống Nhng danh (còn gọi nguyên tên, tên khai sinh, tên thật) định phải có Đó hình thức tên gọi chủ yếu quan trọng nhất, có phạm vi sử dụng tên gọi đợc pháp luật thừa nhận, đợc sử dụng văn pháp lý Chính thế, chọn đối tợng học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái địa bàn tỉnh Nghệ An (sinh từ năm 1995) làm đối tợng nghiên cứu cho đề tài mình, với số lợng khảo sát nh sau - Họ tên 3.500 học sinh dân tộc Kinh (các lớp tiểu học 1, 2, 3; lớp trung học sở 6, 7, 8) thành phố Vinh huyện Quỳnh Lu, Thanh Chơng - Họ tên 3.500 học sinh ngời dân tộc Th¸i (c¸c líp tiĨu häc 1, 2, 3; c¸c líp trung học sở 6, 7, 8) huyện Tơng Dơng Quế Phong 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu mục đích nghiên cứu Với đối tợng trên, đề tài So sánh họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An có nhiệm vụ Đây đồng thời mục đích nghiên cứu luận văn a) Khảo sát - miêu tả cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An b) Khảo sát - so sánh để rút điểm giống khác cách đặt họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An c) Bớc đầu nhận xét thể yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An Phơng pháp nghiên cứu 4.1 Phơng pháp thống kê - phân loại điền dà Để có danh sách 3.500 học sinh dân tộc Kinh lớp 1, 2, 6, 7, (năm học 2008 - 2009) thành phố Vinh huyện Thanh Chơng, Quỳnh Lu nh danh sách 3.500 học sinh dân tộc Thái huyện Quế Phong, Tơng Dơng, đà cộng tác viên trực tiếp đến địa phơng để thu thập Họ tên học sinh đợc lấy từ danh sáchSổ gọi tên - ghi điểm trờng tiểu học THCS địa bàn huyện, thành nói trên, theo mẫu thống kê: TT Họ tên Năm sinh Nơi sinh 4.2 Phơng pháp phân tích - so sánh Học lớp Giới tính Dân tộc Nơi Với danh sách họ tên học sinh thu thập đợc, đà tiến hành phân tích so sánh kiểu cấu trúc, ý nghĩa lớp tên riêng häc sinh cïng ®é ti, theo líp häc, cÊp häc hai dân tộc để thấy đợc nét giống khác cách đặt tên học sinh phổ thông dân tộc Kinh dân tôc Thái địa bàn tỉnh Nghệ An 4.3 Phơng pháp quy nạp Từ kết thu đợc qua phân tích, so sánh điểm giống khác qua cách đặt tên học sinh phổ thông hai dân tộc này, đà mạnh dạn nêu lên nhận xét lịch sử, văn hoá - xà hội t©m lý cđa tõng d©n téc, tõng vïng miỊn cách đặt tên hai dân tộc Đóng góp luận văn - áp dụng lý thuyết định danh (Danh xng học) để nghiên cứu so sánh họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An, luận văn rút điểm tơng đồng khác biệt cấu tạo họ tên học sinh hai dân tộc Nghệ An - Luận văn bớc đầu số đặc trng địa lý, lịch sử, sắc văn hoá, đời sống tinh thần tâm lý thể cách đặt tên vùng quê Nghệ An hai dân tộc Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chơng: Chơng Một số giới thuyết xung quanh đề tài Chơng Tơng đồng khác biệt cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái, đông dân Nghệ An Chơng Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý thể họ tên học sinh dân tộc Kinh, dân tộc Thái Nghệ An Chơng 10 Một số giới thuyết xung quanh đề tài 1.1 Một số khái niệm nhân danh học 1.1.1 Danh xng häc Danh xng häc (onomastique hay onomasiologie) lµ mét ngµnh ngôn ngữ học, chuyên nghiên cứu tên riêng Trong hệ thống vốn từ ngôn ngữ, tên riêng làm thành lớp tên có cấu trúc đặc biệt với số lợng lớn không xác định Bên cạnh thành phần chủ yếu, có tính chất ngôn ngữ học, tên riêng chứa đựng thông tin đủ loại mang tính lịch sử, truyền thống, văn hoá xà hội nhiều thứ khác đặc trng cho cộng đồng dân tộc định Cũng thế, chúng đà trở thành đối tợng quan tâm nhiều ngành khoa học - xà hội khác nh sử học, dân tộc học, tâm lý học Riêng ngành ngôn ngữ học, tên riêng đợc nghiên cứu chuyên ngành chuyên biệt môn Tên riêng Danh xng học Đây ngành khoa học nghiên cứu tên riêng tất bình diện Phạm vi nghiên cứu Danh xng học rộng gần nh vật, tợng, đối tợng tồn có tên gọi Dựa vào đặc điểm tên riêng, ngời ta chia khoa học nghiên cứu tên riêng thành hai chuyên ngành địa danh học nhân danh học Nếu địa danh học nghiên cứu tên đất, tên địa điểm; nhân danh học lại nghiên cứu tên ngời Ngoài hai loại tên riêng đó, môn tên riêng nghiên cứu loại tên riêng khác nh tên riêng động vật, tên riêng thực vật, tên thần linh, tên quan tổ chức kinh tế, trị, xà hội, tên gọi sách báo, tác phẩm nghệ thuật văn Trong loại tên riêng thuộc phạm vi đối tợng Danh xng học tên ngời loại tên quan trọng Điều lý giải ngành Nhân xng học lại xuất sớm giới (từ kỷ XVII) thu đợc thành tựu định qua công trình su tËp tªn ngêi cđa Mabillon - 1681, E 73 "Thị") lại chiếm tỉ lệ cao họ tên học sinh dân tộc Thái với 3500 họ tên tên học sinh dân tộc Thái Trong 1.697 họ tên nữ sinh Thái, có 1.425 em có tên Đệm "Thị" (chiếm 84%) 1.803 họ tên nam sinh Thái, có 1.324 em có tên Đệm Văn (chiếm 73,4%) 2.4.3 Điểm khác biệt cấu tạo tên Chính Cả học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An có kiểu tên Chính đơn (phổ biến) kiểu tên Chính kép (không phổ biến) Tuy vậy, tỉ lệ kiểu tên Chính hai dân tộc khác a) Về tên Chính đơn: Trong 3.500 tên Chính học sinh dân tộc Kinh có 2.296 tên Chính đơn (chiếm 65,6%) Tỷ lệ dân tộc Thái cao nhiều: 3.500 tên Chính học sinh dân tộc Thái, có đến 2.749 tên Chính đơn, (chiếm 78,6%) Tên Chính đơn học sinh dân tộc Thái không phong phú đa dạng nh tên Chính đơn học sinh dân tộc Kinh Tỷ lệ đặt tên Chính yếu tố Hán Việt hay yếu tố tên Nôm có chênh lệch lớn Sau kết khảo sát 3500 tên riêng học sinh hai dân tộc Thái Kinh Tỷ lệ Hán Việt Việt tên Chính học sinh dân tộc Kinh Tên riêng Nam sinh Tỉ lệ % Nữ sinh Tỉ lệ % Hán Việt 1754 98,93 1531 88,56 Thn ViƯt 19 1,07 196 11,35 Tû lƯ Hán Việt Thái tên Chính học sinh dân tộc Thái Tên riêng Nam sinh Tỉ lệ% Nữ sinh Tỉ lệ% Hán Việt 1287 71,38 1073 63,23 Thuần Thái 516 28,62 624 36,77 74 Trong ngời Kinh ngày sử dụng yếu tố Việt để đặt tên, ngời Thái dùng từ Thái để đặt tên với tỉ lệ cao Tên kép ngày Đang có xu hớng gia tăng tên Chính kép, giảm tên Chính đơn họ tên học sinh dân tộc Kinh Còn xu hớng xẩy cha rõ ràng họ tên học sinh dân tộc Thái b) Về tên Chính kép Trong 3.500 họ tên học sinh dân tộc Kinh, có 554 tên Chính kép (chiếm 15,82%) Trong 3.500 họ tên học sinh dân tộc Thái, có 194 tên Chính kép (chiếm 5,54%) Tất tên Chính kép hai dân tộc Kinh Thái song tiết 2.4.4 Điểm khác biệt cấu trúc họ tên Nếu họ tên học sinh dân tộc Kinh có 11 kiểu cấu tạo, họ tên học sinh dân tộc Thái có kiểu cấu tạo So với học sinh dân tộc Kinh, học sinh dân tộc Thái Nghệ An kiểu cấu tạo họ tên sau: [tên Họ đơn - - tên Chính đơn], [tên Họ kép - - tên Chính kép], [ tên Họ ghép - tên Đệm - tên Chính kép] hai dân tộc, kiểu cấu tạo [tên Họ đơn - tên Đệm - tên: [tên Họ đơn tên Đệm - tên Chính đơn] phổ biến cả, học sinh dân tộc Thái, kiểu cấu tạo chiếm tỷ lệ 86,29%, ë häc sinh d©n téc Kinh tØ lƯ 28,4 % 2.5 Tiểu kết chơng Họ tên ngời không tên gọi phân biệt cá thể, mà nơi thể tâm t tình cảm hoài bÃo ngời Dẫu biết họ tên để phân biệt ngời với ngời kia, song tên cá nhân làm đẹp cho thân cho xà hội Tên cá nhân vừa thể khát vọng ngời vừa thể văn hoá, phong tục vùng miền Vì có khác biệt tên Họ tên Chính vùng miền hay dân tộc khác So sánh cấu tạo họ tên học sinh hai dân tộc Kinh Thái vấn đề mới, khó phức tạp Vì vậy, vấn đề cần đợc quan tâm nghiên cứu tiếp 75 Chơng Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý thể họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An Trong Chơng 2, đà trình bày kết khảo sát, miêu tả so sánh cấu họ tên 3.500 học sinh (sinh từ năm 1996 đến năm 2002) dân tộc Kinh 3.500 học sinh (sinh từ năm 1996 đến năm 2002) dân tộc Thái Nghệ An Từ kết đó, Chơng bớc đầu đề cập đến hai vấn đề: a) Sự thể yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Th¸i ë NghƯ An; b) C¸c u tè mang tÝnh truyền thống yếu tố biến đổi cách cấu tạo họ tên học sinh hai dân tộc Sự biến đổi cách cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An chứng tỏ họ tên hệ thống tĩnh, bất biến Ngợc lại, với biến đổi đời sống xà hội, đời sống tâm lý ngời, cách cấu tạo họ tên ngời có biến đổi định Nếu đơn dựa vào hệ thống cấu trúc ngôn ngữ giải thích đợc nguyên nhân biến đổi Ngay đến việc tìm hiểu chức tên riêng, đà có nhiều quan niệm khác Tác giả Hoàng Phê cho "Chức tên riêng để nhận diện, cho nhận diện đúng, không nhầm dễ dàng" Tác giả Đỗ Hữu Châu lại khẳng định ''Chức tên riêng cá thể vật " "Quan trọng tên riêng đợc dùng chức xng hô" có tác giả lại khẳng định "Mỗi ngời cần có khả từ tên riêng liên hệ đến thực thể cá thể Khả phần không thể, trình độ t duy, trình độ văn hóa Đó khả định hớng 76 trí óc ta, bao hàm khả nhận thức đợc quan hệ giữ ta với cá thể tồn không gian mênh mông thời gian bao la" Mác đà có lần nói "Con ngời tổng hoà mối quan hệ xà hội" Điều thật xác lẽ, toàn hạ tầng sở thợng tầng kiến trúc xà hội tác động đến ngời xà hội, đặc biệt mặt hình thái ý thức xà hội Hệ thống tên riêng ngời đợc hình thành, phong phú, phức tạp đa dạng hóa theo phát triển xà hội Mặc dầu việc đặt tên ngời đợc xem võ đoán, ngẫu nhiên thân tên ngời vai trò tác động tới thể nhân cách ngời, nhng ngời chịu tác động hình thái ý thức xà hội nên sản phẩm mang dấu vết hình thái ý thức xà hội Nh vậy, yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý vùng miền, địa phơng dân tộc có tác động lớn đến việc đặt họ tên ngời 3.1 Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý thể họ tên học sinh d©n téc Kinh ë NghƯ An NghƯ An xa đợc xem vùng đất giàu sắc văn hoá truyền thống; ngời xứ Nghệ có nét riêng tính cách, Về mặt xà hội, nh vùng khác, Nghệ An có nhiều tầng lớp ngời với nhóm ngành nghề khác Xà hội có phân tầng rõ rệt nông thôn thành thị Sự phân tầng tạo nên nét khác biƯt lèi sèng, c¸ch suy nghÜ cđa ngêi thuộc tầng lớp khác Cho đến nay, Nghệ An tỉnh nghèo Nhng bù lại, ngời xứ Nghệ lại cần cù, siêng năng, chịu khó yêu lao động Nghệ An vùng đất tiếng thông minh học giỏi, chăm học nhiều dòng họ tiếng có nhiều ngời đỗ đạt cao Xứ Nghệ từ xa đà tiếng với câu ca: "Sáng khoai, tra khoai, tối khoai, khoai ba bữa Cha đỗ, đỗ, nhà đỗ" Hai tiếng "xứ Nghệ" ®· trë thµnh niỊm tù hµo cđa bao ngêi đà sinh lớn lên mÃnh đất 77 Nh đà trình bày trên, khuôn khổ luận văn, không đủ điều kiện để trình bày tât tác động yếu tố lịch sử văn hoá tâm lý thể họ tên học sinh dân tộc Kinh Hơn với số lơng 3500 đợc khảo sát, 603.210 học sinh dân tộc Kinh toàn tỉnh số nhỏ Song qua việc khảo sát tìm hiểu Họ, tên Đệm, tên Chính học sinh dân tộc Kinh địa bàn thành phố Vinh, huyện Quỳnh Lu huyện Thanh Chơng, nhận thấy yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý đà có ảnh hởng lớn đến họ tên học sinh dân tộc Kinh Nghệ An 3.1.1 Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý thể tên Hä cđa häc sinh d©n téc Kinh ë NghƯ An Theo truyền thống Việt Nam pháp chế nhà nớc, dòng họ có vị trí cố định đợc lu truyền qua thời đại Ngoài dòng họ Việt Nam mang yếu tố lịch sử, truyền thống nối tiếp cha ông Hay nh mét sè d©n téc thiĨu sè ë níc ta, lúc đầu vốn họ Sau ảnh hởng văn hoá ngời Kinh, đem họ ngời Kinh họ vua ban cho ngời dân tộc Chẳng hạn, ngời Khơ Me Nam Bộ đợc vua nhà Nguyễn ban cho họ Thạch, họ Kim, họ Lân; ngời Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận đợc ban cho họ Ông, họ Ma, họ Trà, họ Chế) Hay nh tất bà dân tộc Vân Kiều Quảng Trị tự nguyện đổi thành họ Hồ Nh đà nói phần trên, tên Họ học sinh dân tộc Kinh Nghệ An có tên Họ đơn, tên Họ kép tên Họ ghép Tuy nhiên, tỷ lệ kiểu tên Họ địa bàn lại có chênh lệch Ví dụ, huyện Thanh Chơng, số học sinh mang họ Nguyễn Văn họ Nguyễn Công chiếm tỷ lệ cao, hai dòng họ lớn huyện Nhng huyện Quỳnh Lu, phần lớn học sinh lại mang họ Hồ, họ Hồ dòng họ lớn Họ cã tíi chi vµ rÊt nỉi tiÕng ë hun Quỳnh Lu Trong đó, thành phố Vinh, tỷ lệ lại chia cho họ có tỷ lệ tơng đối họ Nguyễn, họ Trần họ Lê 78 Nh yếu tố lịch sử văn hoá có tác động lớn tới tên Hä cđa häc sinh d©n téc Kinh ë NghƯ An 3.1.2 Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý thể tên học sinh dân tộc Kinh Nghệ An Tên riêng ngời đợc coi báu vật thiêng liêng Tên gọi không gắn liền với sống ngời, mà mÃi mÃi để lại dấu ấn kỉ niệm ngời thân gia đình ngời đà Chính việc đặt tên gọi cho ngời sinh việc vô quan trọng dân tộc khác nhau, việc đặt tên cho trẻ sơ sinh xuất phát từ quan niệm không hoàn toàn nh Chẳng hạn, Ha-wai (Mỹ) việc đặt tên cho đứa trẻ công việc ngời gia đình số cộng đồng ngời bang O-hi-o (Mỹ), ngời gia đình chọn tên họ thức giấc lúc nửa đêm Hôm sau tên đợc xớng để cha mẹ đứa bé lựa chọn định Theo thông tin tác giả Trần Tất Chủng (đăng Báo Phụ nữ Việt Nam, số 33 ngày 19/8/1991), Ma-đa-gát-xca có cách đặt tên độc đáo Đứa trẻ sau sinh đợc ba tháng tuổi tiến hành lễ cắt tóc, gia đình phải chuẩn bị nhiều hoa để cầu mong cho sống thành đạt Sau lễ cắt tóc tiến hành xong, đứa trẻ thức đợc đặt tên Đối với ngời Việt, việc đặt tên cho trẻ sơ sinh không theo quy định nghiêm ngặt có tính hủ tục, nhng thời, địa phơng lại có cách khác Chẳng hạn, dới chế độ phong kiến trớc đây, trẻ sơ sinh cha đợc đặt tên gọi thức Khi đứa trẻ đà đến tuổi học đợc đặt tên (gọi tên huý) để ghi vào sổ họ (gia phả) Việc đặt tên vào sổ họ trớc tiên phải làm lễ yết cáo tổ tiên, thờng đợc chọn vào ngày rằm 15 ngày mồng âm lịch Lễ yết cáo gồm nén hơng, cơi trầu chén rợu 79 Sau vào họ, bố mẹ đứa trẻ phải có cơi trầu tới trởng ngõ, trởng giáp, trởng xóm để xin cho vào ngõ, vào giáp, vào xóm Từ đó, đa trẻ bắt đầu có nghĩa vụ đóng góp nh đợc hởng quyền lợi ngời ngõ, giáp xóm Sau vào họ, vào ngõ, vào xóm, lại phải xin vào làng Đây việc quan trọng Đứa vào làng phải có trầu cau lễ Đức Thánh Hoàng làng, sau phải có trà thuốc cho vị tiên lý trởng để ghi tên vào sổ làng Từ lúc ấy, đứa trẻ có nghĩa vụ đóng góp hoàn toàn đợc hởng quyền lợi nh ngời khác làng nông thôn nớc ta, đặc biệt gia đình khó nuôi con, ngời Việt có tục lệ đặt tên thật xấu, chí tục tĩu với hi vọng tránh nhòm ngó tử thần, tên tục nh: Cu, Cò, Bòi, Đĩ, Hĩm, Tồ, Tẹt, Gạch, Ngói, Chấy, Rận, Hay nh sách Từ điển lễ tục Việt Nam [24] đÃcho biết, số vùng dân c thuộc vùng núi phía nam huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), có tập tục đặt tên cho đứa trẻ sơ sinh thật xấu khó đọc lũ ma biết tên gọi tên đứa bé Những tên gọi thờng sử dụng tên gọi phận đàn ông đàn bà, thứ bẩn thỉu đọc lên nghe lờm lợm, tởi khó đọc nh: Đoẹng, Duyệnh, Theang Tục đặt tên xấu có lẽ xuất phát từ tập tục văn hoá dân gian ngời Trung Quốc Theo tác giả Lý Tống Địch, ngời Trung Quốc có tục đặt tên cho xÊu vµ tơc (nh lµ “CÈu bÊt lý” nghĩa Chó không thèm để ý đến) Ngời ta đặt tên xấu nh muốn tránh tai hoạ cho đứa trẻ Theo họ, thứ mà chó không thèm để ý tới, tất nhiên ma quỷ không thèm hứng thú, từ mà buông tha cho đứa trẻ [8] Nh vậy, yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý có tác động lớn đến tên Chính ngời Nh số liệu đà nêu phần trên, qua khảo sát 3500 học sinh dân tộc Kinh, tỷ lệ tên đợc đặt theo tên Hán Việt đà chiếm 98,93% tên nam sinh 88,56% tên nữ sinh Còn đặt tên theo từ Thuần 80 Việt, tên nam sinh chiếm 1,07%, tên nữ sinh chiếm 11,35% 10 tên đơn học sinh nam đợc đặt nhiều là: Mạnh, Hùng, Cờng, Dũng, Đạt, Nam, Giang, Quân, Thắng, Tuấn 10 tên nữ đợc đặt nhiều là: Phơng, Linh, Quỳnh, Thảo, Trang, Hằng, Hoài, Giang, Ngọc, Dung Nghệ An vùng đất địa linh nhân kiệt, địa danh có lịch sử hào hùng, truyền thống văn hoá lâu đời, giàu sắc Nghệ An tỉnh có văn hoá đa dạng Có đầy đủ thành phần, tÇng líp x· héi Thêi xa cã tÇng líp trÝ thức Nho sĩ bên cạnh tầng lớp nông dân, ng dân Thời có công nhân, nông dân, trí thức, thơng nhân với nhóm nghề nghệp khác nhau, vùng nông thôn, thành thị khác Tất làm nên phong phú, đa dạng nhiều sắc màu lối sống, lối suy nghĩ, tâm lý - thẩm mỹ nhóm ngời Điều ảnh hởng mạnh mẽ đến nhiều vấn đề, có vấn đề lựa chọn cách đặt tên, gọi tên ngời việc sử dụng chúng giao tiếp ngời dân Nghệ An Qua khảo sát, nhËn thÊy ®a sè ngêi NghƯ An ®Ịu sư dơng từ Hán Việt để đặt tên cho con, đặc biệt tên nam giới Việc lựa chọn từ Hán Việt để đặt tên mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp, giá trị nhận thức giá trị thẩm mĩ Tên nam giới thờng thiên giá trị nhận thức, tên nữ giới thiên giá trị thẩm mĩ Tỷ lệ Hán Việt tên học sinh nam dân tộc Kinh 98,93%, nữ 88,56; tên đợc đặt theo Việt 1,07% nam 11,35% nữ Qua tìm hiểu, nhận thấy nét tâm lý thể ngày có chiều hớng gia tăng cách đặt tên, cách gọi tên giao tiếp, việc cha mẹ thờng không gọi tên khai sinh con, mà gọi tên khác nh Mầm, Mậm, Tồ , cách gọi tên thể gần gũi yêu thơng Trong giao tiếp hành chính, ngời Việt thờng sử dụng hình thức tên thật để ghi vào văn hành (nh: Giấy khai sinh, Giấy chứng minh, văn chứng chỉ, Giấy khen, Huân chơng, Huy chơng loại, ) Trớc đây, đặt 81 tên cho trẻ sơ sinh thờng việc ông bà đứa trẻ nông thôn, ngời ta thờng nhờ ngời có học nh thầy đồ ngời có uy tín làng để đặt tên cho họ Ngày nay, tên thờng bố mẹ đặt cho Để tạo điều kiện cho đặt tên cách cẩn thận nghiêm túc, GiÊy chøng sinh hiƯn cã ghi mét mơc Đặt tên tạm Đây tên gọi cha thức, có giá trị tạm thời, mà bố mẹ đa trẻ cha chuẩn bị trớc Tên gọi đợc thay đổi đợc dùng làm tên gọi thức để đăng ký vào Giấy khai sinh Theo quy định pháp luật, thời gian khai sinh không 30 ngày vùng đồng bằng, tối đa 60 ngày vùng sâu, vùng xa Nếu việc đặt tên thức chậm thời gian quy định trên, bố mẹ đứa trẻ bị phạt hành Căn vào số lợng tên Chính đơn đợc sử dụng nhiều họ tên học sinh dân tộc Kinh, thấy yếu tố xà hội, tâm lý đợc thể tên học sinh dân tộc Kinh qua nhóm sau - Nhóm tên có ý nghĩa ghi dấu kỷ niệm Đó tên đợc lựa chọn với mơc ®Ých ghi dÊu Ên kû niƯm cc ®êi Mỗi gọi ra, tên gợi cho ngời đặt tên nhớ đến kỉ niệm mà đà lu giữ Chẳng hạn, kỷ niệm thời gian sống làm việc, thời gian gặp gỡ (với tên mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông) Theo số liệu thống kê Đinh Thị Nga năm 2003, tác phẩm Tên riêng ngời Việt Nghệ Tĩnh, tợng đặt tên theo số lần sinh (Hai, Ba, Bốn, Năm , Tám, Chín), chiếm tỷ lệ cao Nhng loại tên thống kê 3.500 họ tên học sinh dân tộc Kinh sinh từ năm 1996 đến năm 2002 chiếm tỷ lệ 0,03% Bên cạnh đó, việc đặt tên theo địa danh (nơi làm việc, nơi gặp gỡ, nơi sinh, quê hơng ) đợc sử dụng Ví dụ quê bố xà Quỳnh Lơng, huyện Quỳnh Lu, quê mẹ thành phố Vinh, tên hai ngời họ đợc đặt 82 Nguyễn Quỳnh Vinh, Nguyễn Lơng Thành Hay sinh trùng vào kiện đó, ví dụ sinh vào ngày rằm nên đặt tên Nga hay Nguyệt Đây biểu tâm lý thờng gặp cách đặt tên học sinh dân tộc Kinh thời - Nhóm tên có ý nghĩa thể tâm lý, cảm cảm, khát vọng, mong ớc ngời đợc đặt tên Tâm lý thể khát vọng mong muốn ngời thành đạt, thông minh, học giỏi, có ý chí linh hoạt sống: Thành, Đạt, Thắng, Lợi, Quý, Phú, Vơng, Hoàng, Lộc, Vinh, Quang, Đăng, Minh Thông, Thái, Hữu Tài, Anh Tuấn, Anh Tú, Hải Đăng Tâm lý mong muốn khoẻ mạnh, thuỷ chung, hoà hợp, no đủ, hiền lành: Hiền, Hoà, Hiệp, Ngoan, Thảo, Hiếu, Nghĩa, Toàn, Chung, Thuỷ, Sang - Nhóm tên có ý nghĩa thể tâm lý, tình cảm, sở thích Qua khảo sát tìm hiểu, nhận thấy ngời Nghệ An năm gần đậy có xu hớng tâm lý đặt tên theo së thÝch vµ sù ngìng mé cđa cha mĐ VÝ dụ: ngời cha, ngời mẹ yêu loài hoa đặt tên theo tªn; Ngäc Lan, Têng Vi, Hång Nhung Cịng cã theo tên nhà LÃnh đạo cao cấp Đảng Nhà nớc: Nguyễn Trờng Chinh, Phan Văn An , có trùng Họ - Tên đệm - Tên Chính, ví dụ Đỗ Mời, Nguyễn Thiện Nhân, Hoàng Trung Hải , Hay có bố mẹ đặt tên theo tên ca sỹ tiếng: Mỹ Linh, Ngọc ánh, Tuấn Hng Qua tìm hiểu chúng tôi, địa thành phố Vinh, xuất nhiều trờng hợp bố mẹ đặt tên cho trùng Ví dụ, anh có tên Nguyễn Hoàng Anh, em lại có tên Nguyễn Quỳnh Anh Ngoài ra, tâm lý đặt tên dân tộc Kinh Nghệ An có yếu tố tâm lý: đặt tên mang ý nghĩa biểu trng, mang ý nghĩa hàm Biểu trng cho mạnh mẽ, biểu trng cho vẻ đẹp mềm mại nữ tính, biểu trng cho quý hiếm, biểu trng cho tình cảm son sắt thuỷ chung; hàm địa danh, hàm phảm chất đạo đức, v.v 83 Tên ngời yếu tố cấu thành đặc biệt ngời, sản phẩm hình thái ý thức xà hội, phát triển với việc phát triển t ngôn ngữ xà hội loại ngời Vì tên ngời mang dấu ấn thời đại cách rõ nét Mỗi dân tộc, mối địa phơng, vùng quê có phong tục tập quán riêng vùng quê đó, nết riêng đà ảnh hởng tác động đến cách đặt tên ngời 3.2 Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý thể họ tên học sinh dân tộc Thái Nghệ An 3.2.1 Vài nét văn hoá Thái ngời Thái Nghệ An Ngời Thái tự gọi Tay Thay (tên gọi hoàn toàn cách phát âm mà khác nhau, không mang ý nghĩa phân biệt từ biểu thị) Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, đến văn hoá Thái có sắc riêng Bản sắc kết hợp hài hoà t chất với yếu tố tiếp thu chọn lọc nét văn hoá nhiều cộng đồng tộc ngời khác Và hai mặt đợc quyện lại thành sắc văn hoá dân tộc biến đổi lòng lịch sử phát triển dân tộc đất nớc Mặt khác trình đó, văn hoá Thái luôn phát tiết xâm nhập trở vào thành sắc nhiều dân tộc Văn hoá ngời Thái Văn hoá cộng đồng tộc ngời Trong tác phẩm Văn hoá Thái Việt Nam, hai tác giả Cầm Trọng, Phan Hữu Dật đà sâu nghiên cứu sử dụng khái niệm đặc trng văn hoá cộng đồng tộc ngời, đợc biểu thị sơ đồ trình bày thành bốn đờng vòng xoay khép gặp điểm hội tụ để tạo tâm biểu sắc văn hoá dân tộc gọi tâm sắc văn hoá - Vòng a, biểu thị đặc trng hệ sinh thái nhân văn tức tự nhiên văn hoá thích ứng với thiên nhiên cộng đồng tộc ngời mà tạo lập đợc Văn hoá Thái - loại hình văn hoá thung lũng (valley culture) - Vòng b, biểu thị đặc trng hệ thống kỹ thuật sản xuất sinh hoạt sống Văn hoá Thái - loại hình hệ thống kỹ thuật nông nghiệp 84 phức hợp xoay quanh trục trồng lúa cánh đồng lòng chảo sờn dốc giai đoạn tiền công nghiệp - Vòng c, biểu thị đặc trng hệ thống thiết chế xà hội Văn hoá Thái - loại hình cấu gia đình hạt nhân giữ nhiều tàn d tổ chức cộng đồng ngời tính theo huyết thống dòng mẹ, dòng cha, tổ chức mờng - Vòng d, biểu thị đặc trng hệ thống t tởng tri thức Ngời Thái có ngôn ngữ sớm có văn tự, nhng văn hoá bác học cha phát triển thật rõ nét, văn hoá folklore phát triển sâu rộng [22] Cho đến nay, nhiều ý kiến khác lịch sử hình thành nhóm c dân Thái miền núi Nghệ An, nhng truyện kể dân gian, ghi chép th tịch cổ, chứng tỏ đà tồn tổ chức xà hội Thái truyền thống ổn định từ khoảng cuối kỷ XIV đến đầu kỷ XX Trong mờng đơn vị hành cao nhÊt x· héi trun thèng cđa ngêi Th¸i Đứng đầu mờng chúa đất đợc gọi Chẩu mờng Sau mờng bản, Bản đơn vị sở mờng nơi c trú gia đình phụ hệ Bản ngời Thái xa gần nh công xà láng giềng bao gồm nhiều dòng họ c trú Chức dịch cao Tạo hay gọi trởng Gia đình ngời Thái Nghệ An gia đình nhỏ phụ quyền Dấu vết gia đình lớn vùng Cắm Muộn, Tri Lễ (huyện Quế Phong) Trong gia đình phụ quyền ngời Thái, quyền lực tập trung vào ngời chủ gia đình Ngời cha có quyền định công việc gia đình từ tổ chức sản xuất, dựng vợ, gả chồng đến việc tham gia vào hoạt động xà hội mờng, Hôn nhân ngời Thái hôn nhân vợ chồng Trờng hợp đa thê xẩy gia đình quý tộc trớc D luận xà hội Thái lên án trờng hợp vợ chồng sống không hoà thuận Luật tục Thái xử phạt nặng trờng hợp vi phạm đạo đức gia đình, quan hệ ngoại tình, loạn luân Nh đà trình bày phần trên, điều kiện luận văn, khảo sát họ tên học sinh dân tộc Thái hai huyện Tơng Dơng 85 Quế Phong, hai huyện có số lợng ngời dân tộc Thái đông ë tØnh NghƯ An a) Ngêi Th¸i ë hun Q Phong Huyện Quế Phong phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An Phía bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía nam giáp huyện Tơng Dơng, phía đông giáp huyện Quỳ Châu, phía Tây giáp huyện Sầm Tớ (Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, với đờng biên giới dài 68 km) Tổng diện tích tự nhiên Quế Phong 189.543,43 Vùng Mờng Nọc, Châu Kim có cánh đồng lúa nớc rộng lớn làng đông đúc Từ xa, vùng đà trung tâm giao lu văn hoá kinh tế huyện Quế Phong Vùng Quang Phong, Cắm Muộn vùng lúa nớc thứ hai, có nhiều hang động đẹp, nơi có lễ hội tuyền thống lâu đời huyện Về thổ nhỡng: đất đai phần lớn đất la-tê-rit vàng đỏ độ cao từ 400 đến 800m có nhiều đá phi-rít đất la-tơ-ri-tích Quế Phong thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, song vùng núi cao có khí hậu ôn đới Quế Phong có dân tộc c trú, dân số toàn huyện khoảng 58.996 ngời, với tổng số hộ 12.160 hộ, dân tộc Thái có 48.672 ngời Qua bớc thăng trầm lịch sử, cộng đồng dân tộc địa bàn huyện Quế Phong đà chung sống đoàn kết, ®ïm bäc lÉn nhau, cïng chèng chäi víi thó d÷, thiên tai giặc già để xây bản, lập mờng Tuy dân tộc có sắc văn hoá đặc thù riêng, nhng giao lu, tiếp xúc, quan hệ mật thiết với lâu đời nên đà có đan xen, bổ sung lẫn nhau, tạo nên văn hoá phong phú đa dạng nh: văn hoá trang phục, văn hoá ẩm thực, văn hoá kiến trúc, chế tạo công cụ sản xuất, săn bắn, hái lợm, trồng trọt, chăn nuôi, Sự đan xen văn hoá biểu rõ văn hoá phi vật thể, nh tục thờ cúng tổ tiên lễ hội, Tết độc lập, Tết nguyên đán, đám cới, lễ mừng nhà , với điệu múa, điệu dân ca, nhạc cụ cồng chiêng, kèn sáo, Tuy có đan xen văn hoá thờng xuyên lâu đời nhng dân tộc 86 giữ gìn phát huy đợc sắc văn hoá điều đáng trân trọng tự hào b, Ngời Thái huyện Tơng Dơng Đây huyện phía Tây tỉnh Nghệ An, có sông Lam chảy qua, có quốc lộ qua Phía tây giáp huyện Kỳ Sơn, phía đông giáp huỵện Con Cuông, phía nam giáp nớc Lào (với đờng biên giới dÃy Trờng Sơn), phía bắc giáp huyện Quế Phong, Quỳ Châu Quỳ Hợp Tơng Dơng huyện có đất tự nhiên lớn tỉnh Nghệ An (280.636,41 ha) Trong đó, đất lâm nghiệp đất cha sử dụng chiếm 97% Khí hậu Tơng Dơng không bình thờng, thay đổi thời tiết mạnh nhiều đột ngột So với huyện vùng cao khác, huyện Tơng Dơng có lợi đờng thuỷ, toàn huyện có bốn tuyến sông Tơng Dơng huyện có dấu tích văn hoá Hoà Bình Dân số Tơng Dơng có 74.314 ngời, dân tộc Thái có: 64.422 nhân 3.2.2 Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý thể tên Họ học sinh dân tộc Thái Nghệ An Nh đà nói Chơng 2, số lợng họ Đơn, họ Kép họ Ghép học sinh dân tộc Thái không nhiều: với 3.500 họ tên học sinh dân tộc Thái, thống kê đợc 41 họ đơn, 17 họ kép, họ ghép Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý có tác động mạnh đến tên Họ học sinh dân tộc Thái Nghệ An vùng đồng bằng, có trờng hợp xÃ, làng ngời Kinh có từ hai dòng họ trở lên miền núi vậy, thờng bản, mờng ngời Thái có từ dòng họ c trú Vấn đề Lái long mơng (Truyện xuống mờng) lu tuyền phủ Quỳ Châu cũ có đoạn: Lò xuống tìm chỗ dắm, Lò em xuống cai quản mờng Kắm Chởng xuống cai quản 87 Kắm Lán xuóng coi đền Núi Trâu Tạo thứ hai xuống coi đền Choọng (Châu Lý) Em gái út đến vùng đền Mờng Hảm (Châu Thuận) Ngời chủ chốt Chiềng Ván (Thờng Xuân, Thanh Hoá) (Nguyên văn tiếng Thái) Với đoạn trên, ta thấy họ Lo Kăm đến vùng núi phía tây bắc Nghệ An Đó dòng họ quý tộc mà ngời dẫn dắt ngời Thái đến c trú Kắm Lán (Cầm Lán) Nơi c trú Mờng Nọc (Quế Phong), nên Mờng Nọc đợc gọi Mờng Tôn (mờng gốc) Theo tài liệu nghiên cứu, ngời Thái Nghệ An có họ lớn, nhng họ lại có nhánh họ nhỏ Các dòng họ gốc Thái chung mét vËt tỉ t« tem - VËt tỉ cđa họ Lo chim tăng lo - Vật tổ họ Lộc, Lữ, Lơng hổ - Vật tổ họ Ngân rắn - Vật tổ họ Vi mè niểu quạt nên họ kiêng dùng quạt để quạt xôi - Vật tổ họ Ca (hoặc Kha, Hạ) bìm bịp - Vật tổ họ Quang chim quốc thời kỳ phong kiến, ngời Thái quy định rõ ràng có dòng họ đợc làm Chẩu mờng, ví dụ Quỳ Châu có dòng họ Sầm đợc làm Trong 41 họ đơn học sinh dân tộc Thái Nghệ An mà thống kê đợc, họ Lô họ chiếm đa số Dân tộc Thái coi trọng Xình (nghĩa dòng họ) Dòng họ đợc phân chia theo sù xt hiƯn: tríc lµ anh (nghÜa lµ Ai), sau em (nghĩa Noỏng), đồng thời xếp theo thứ bËc cđa sù giµu cã ë hä cđa ngêi Kinh quy định (ví dụ họ Trần có ba nhánh nhng có chung Tên họ +Tên đệm; Nguyễn Văn Nam, nhánh 1, Nguyễn Văn Bình, nhánh 2, Nguyễn Văn Nga, ngánh 3) Hay đến đời th 3, có trờng hợp tên đệm ... So sánh họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An có nhiệm vụ Đây đồng thời mục đích nghiên cứu luận văn a) Khảo sát - miêu tả cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An. .. thuyết định danh (Danh xng học) để nghiên cứu so sánh họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái Nghệ An, luận văn rút điểm tơng đồng khác biệt cấu tạo họ tên học sinh hai dân tộc Nghệ An - Luận... khác biệt cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Kinh dân tộc Thái, đông dân Nghệ An Chơng Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội tâm lý thể họ tên học sinh dân tộc Kinh, dân tộc Thái Nghệ An Chơng 10 Một

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trơng Công Anh, Nguyễn Trung Hiền (2001), Văn hoá dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá dân tộc thiểu sốNghệ An
Tác giả: Trơng Công Anh, Nguyễn Trung Hiền
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2001
2. B.V Kasevich (1998), Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cơng, Nxb Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cơng
Tác giả: B.V Kasevich
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
3. Đình Cao (2002), “Chung quanh chuyện ngời Việt mình đặt tên”, Ngôn ngữ và Đời sống, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chung quanh chuyện ngời Việt mình đặt tên”, "Ngônngữ và Đời sống
Tác giả: Đình Cao
Năm: 2002
4. Đình Cao (2002), Chung quanh chuyện ngời Việt mình đặt tên (2), Ngôn ngữ và Đời sống Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chung quanh chuyện ngời Việt mình đặt tên
Tác giả: Đình Cao
Năm: 2002
6. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NxbKhoa học Xã hội
Năm: 1975
7. Nguyễn Đức Dân (1999), Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NxbKhoa học Xã hội
Năm: 1999
8. Nguyễn Đăng Duy (biên soạn 2004), Nhận diện văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện văn hoá các dân tộcthiểu số Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hoá Dân tộc
9. Địa chí huyện Tơng Dơng, tỉnh Nghệ An (2003), Nxb Khoa học Xã hội, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí huyện Tơng Dơng, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Địa chí huyện Tơng Dơng, tỉnh Nghệ An
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2003
10. Lí Tống Địch (2003), Những điều lí thú xung quanh vấn đề họ tên, Nxb Văn hoá - Thông tin, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều lí thú xung quanh vấn đề họ tên
Tác giả: Lí Tống Địch
Nhà XB: NxbVăn hoá - Thông tin
Năm: 2003
11. Trần Thị Minh Đức (1996), Khía cạnh tâm lý xã hội trong tên ngời, Nxb.Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khía cạnh tâm lý xã hội trong tên ngời
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Nhà XB: Nxb.Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1996
12. Dơng Kỳ Đức (1998), “Văn hoá trong tên ngời Việt”, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá trong tên ngời Việt”, "Ngữ học trẻ
Tác giả: Dơng Kỳ Đức
Năm: 1998
13. Phạm Hoàng Gia (1999), “Về số phận của các họ ghép và họ kép ngời Việt”, Ngôn ngữ, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về số phận của các họ ghép và họ kép ngờiViệt”," Ngôn ngữ
Tác giả: Phạm Hoàng Gia
Năm: 1999
14. Ninh Viết Giao và cộng sự (2003), Địa chí huyện Quỳ Hợp. Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí huyện Quỳ Hợp
Tác giả: Ninh Viết Giao và cộng sự
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2003
15. Phạm Ngọc Hàm (2002), “Văn hoá trong họ tên ngời Trung Hoa”, Ngôn ngữ và Đời sống, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá trong họ tên ngời Trung Hoa”, "Ngônngữ và Đời sống
Tác giả: Phạm Ngọc Hàm
Năm: 2002
16. Anh Hiền (1972), “Bàn thêm bề quy tắc viết hoa tên riêng chỉ ngời và chỉđất trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm bề quy tắc viết hoa tên riêng chỉ ngời và chỉđất trong tiếng Việt”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Anh Hiền
Năm: 1972
17. Lê Trung Hoa (1992), Cách đặt tên chính của ngời Việt (Kinh). (trong Tiếng Việt và các ngôn ngữ dân tộc phía Nam , Nxb Khoa học Xã hội, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách đặt tên chính của ngời Việt (Kinh)". (trong"Tiếng Việt và các ngôn ngữ dân tộc phía Nam
Tác giả: Lê Trung Hoa
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1992
18. Lê Trung Hoa (2002), Họ và tên ngời Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họ và tên ngời Việt Nam
Tác giả: Lê Trung Hoa
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2002
19. Quan Hi Hoa (2000), Cách đặt tên cho con, Nxb Văn hoá Thông tin, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách đặt tên cho con
Tác giả: Quan Hi Hoa
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 2000
20. Vũ Thị Kim Hoa (2005), Những đặc trng xã hội - ngôn ngữ học của tên riêng chỉ ngời trong tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trng xã hội - ngôn ngữ học của tênriêng chỉ ngời trong tiếng Việt
Tác giả: Vũ Thị Kim Hoa
Năm: 2005
21. Lịch sử Đảng bộ huyện Quế Phong (Sơ thảo, 1963 - 2002), tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Quế Phong

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng trên đây cha phải là con số thống kê đầy đủ về tên Họ đơn của học sinh dân tộc Kinh ở Nghệ An, bởi vì con số khảo sát chỉ là một phần nhỏ trong tổng số học sinh dân tộc Kinh ở tỉnh này - So sánh họ tên của học sinh dân tộc kinh và dân tộc thái ở nghệ an
Bảng tr ên đây cha phải là con số thống kê đầy đủ về tên Họ đơn của học sinh dân tộc Kinh ở Nghệ An, bởi vì con số khảo sát chỉ là một phần nhỏ trong tổng số học sinh dân tộc Kinh ở tỉnh này (Trang 28)
Hình cấu trúc sau: - So sánh họ tên của học sinh dân tộc kinh và dân tộc thái ở nghệ an
Hình c ấu trúc sau: (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w