Tiểu kết chơng 3

Một phần của tài liệu So sánh họ tên của học sinh dân tộc kinh và dân tộc thái ở nghệ an (Trang 91 - 103)

6. Cấu trúc của luận văn

3.3.Tiểu kết chơng 3

Con ngời và xã hội là hai mặt của một vấn đề. Xã hội bao gồm những cộng đồng ngời nhất định tạo thành, con ngời là thành viên và là tế vào của xã hội. Tên ngời đợc đặt ra một cách có ý thức có chọn lọc theo tiêu chí thẩm mĩ và đạo đức, theo trình độ văn hoá của từng gia đình. Các hình thái ý thức xã hội, đặc biệt là hệ t tởng chính trị của xã hội đã tác động vào con ngời trong cùng xã hội. Nên tuy tự phát, nhng hệ thống tên ngời đều quy tụ vào những phạm trù ngữ nghĩa theo những quy luật nhất định. Vì vậy sự tác động của hoàn cảnh xã hội vào họ tên ngời là một điều tất yếu.

Tên ngời là một yếu tố cấu thành đặc biệt của con ngời, là sản phẩm của hình thái ý thức xã hội, nó phát triển cùng với sự phát triển của t duy và ngôn ngữ xã hội loài ngời. Vì vậy tên ngời mang dấu ấn thời đại một cách rõ nét, bởi lẽ tên ngời chịu sự tác động toàn diện của xã hội. Nhất là các yếu tố về lịch sử, văn hoá và tâm lý.

Tên ngời là một hiện tợng ngôn ngữ chịu nhiều ảnh hởng, tác động của các nhân tố lịch sử - xã hội. Sự biến đổi diễn ra trên nhiều phơng diện cả bề mặt hình thức và mặt ngữ nghĩa ở mọi vùng, miền, và trong các thời kỳ lịch sử khác nhau.

Qua các số liệu khảo sát và qua sự tìm hiểu từ thực tế, chúng tôi nhận thấy họ tên học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái ở Nghệ An có sự tác động lớn của các yếu tố văn hoá, lịch sử, tâm lý trong cách đặt họ đặt tên.

Kết luận

1. Ngôn ngữ không chỉ giúp chúng ta giao tiếp, lu giữ kinh nghiệm mà

còn giúp chúng ta tiếp cận với nhiều vấn đề của cuộc sống. Chọn hớng nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội, với đề tài “So sánh họ tên của học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái ở Nghệ An”, chúng tôi đã đi sâu khảo sát làm rõ về mặt cấu trúc ngữ nghĩa, miêu tả những đặc trng về mặt xã hội, điểm tơng đồng và khác biệt trong cấu trúc ngữ nghĩa của hai đối tợng học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái ở Nghệ An.

Đề tài giới hạn phạm vi của đối tợng nghiên cứu là họ tên của 7.000 học sinh hai dân tộc Kinh và Thái sinh từ năm 1996 đến năm 2002 ở Nghệ An. Qua khảo sát về mặt cấu trúc - ngữ nghĩa của các họ tên này, chúng tôi nhận thấy về căn bản chúng vẫn nằm trong bức tranh chung về cấu tạo họ tên của ngời Việt, nhng ở học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái vẫn có những nét riêng.

2. Trong họ tên của học sinh hai dân tộc Kinh và Thái, tên Họ đơn đều chiếm u thế lớn (dân tộc Kinh: trên 60,1%; dân tộc Thái: 89,9%. Tên Họ kép ở học sinh dân tộc Kinh là 39%; ở học sinh dân tộc Thái là 9,8%. Tên Họ ghép ở học sinh dân tộc Kinh là 3,94%; ở học sinh dân tộc Thái là 0,54%. Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xã hội và tâm lý cùng với sự biến đổi của cuộc sống đã tác động lớn đến việc họ tên của học sinh dân tộc Kinh Thái ở Nghệ An những năm gần đây..

3. Trong họ tên của học sinh hai dân tộc Kinh và Thái, đều có tên Đệm zê-rô và tên Đệm đơn (với hai tên đệm truyền thống “Văn”, “Thị” và các tên đệm khác). Tỷ lệ tên Đệm chênh lệch rõ giữa hai dân tộc Kinh và Thái. Tên Đệm zê-rô ở học sinh dân tộc Kinh: 26,74%; học sinh dân tộc Thái: không có. Có thể do ngời Thái cha quen đặt tên đệm theo kiểu “không có”, hoặc do quy định của họ tộc. ở dân tộc Kinh, tên Đệm “Văn” chiếm 2,65% số họ tên nam

sinh, “Thị” chiếm 64,2% số họ tên nữ sinh. ở dân tộc Thái, “Văn” chiếm 73% số họ tên nam sinh, “Thị” chiếm 84% số họ tên nữ sinh. Điều này cho thấy vai trò của cá nhân cha tác động nhiều đến tâm lý đặt tên đệm của dân tộc Thái, trong khi yếu tố truyền thống vẫn có vai trò chủ đạo.

4. Trong hệ thống tên Chính, ở tên Chính đơn, có sự chênh lệch giữa dân

tộc Kinh và dân tộc Thái (Kinh: 65,6%, Thái: 78%); ở tên Chính kép, cũng có chênh lêch (Kinh: 15,82%, Thái: 5,54%). Điều này cho thấy, tỷ lệ đặt tên Chính kép có chiều hớng gia tăng. Tỷ lệ 5,54% tên Chính kép ở học sinh dân tộc Thái là một dấu hiệu về sự giao thoa văn hoá giữa hai dân tộc Kinh và Thái. Sự xuất hiện tên Chính kép không chỉ giúp khắc phục hiện tợng đồng âm, trong các tên đơn mà quan trọng hơn là đáp ứng đợc nhu cầu thẩm mỹ, cũng là nét văn hoá trong ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày. Có ngời đã xem đây là một “mốt” đặt tên trong xã hội ngày nay.

Về ý nghĩa của tên Chính: chiếm số lợng nhiều nhất cả ở họ tên học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái là những tên Chính mang ý nghĩa hàm chỉ lên quan đến con ngời. Đây cũng là nét văn hoá chung của ngời á đông.

Ngày nay, việc chọn đặt những tên thật xấu theo quan niệm của ngời xa ở dân tộc Kinh đã đợc loại bỏ. Nhng ở dân tộc Thái vẫn còn nhiều hiện tợng đặt tên con theo các từ thuần, hoặc theo tiếng địa phơng.

5. Từ danh sách họ tên của 3.500 học sinh dân tộc Kinh, chúng tôi đã

khái quát thành 11 kiểu cấu tạo họ tên. Từ danh sách họ tên của 3.500 học sinh dân tộc Thái, chúng tôi khái quát thành 8 kiểu cấu tạo họ tên.

Do sự chi phối của điều kiện tự nhiên và các yếu tố lịch sử, văn hoá nên số kiểu cấu tạo họ tên ở học sinh dân tộc Thái ít hơn ở học sinh dân tộc Kinh. Tuy nhiên, đây chỉ là các kiểu cấu trúc mà dân tộc Kinh và tộc Thái ở Nghệ An đã sử dụng để đặt họ tên cho con cái trong hơn mời năm trở lại đây.

6. Qua khảo sát và so sánh họ tên học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái

khác biệt. Trong giới hạn của một luận văn, chúng tôi không đủ cơ sở để chỉ ra hết những nét tơng đồng và khác biệt đó. Số lợng học sinh mà chúng sử dụng để khảo sát chỉ là một phần nhỏ trong tổng số học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái ở Nghệ An sinh từ năm 1996 đến năm 2002.

Vì vậy, chúng tôi mong muốn sẽ có dịp đi sâu hơn nữa trong việc tìm hiểu các yếu tố lịch sử, văn hoá, xã hội và tâm lý thể hiện trong họ tên ngời Kinh tộc Kinh và ngời Thái ở nớc ta.

Tài liệu tham khảo

1. Trơng Công Anh, Nguyễn Trung Hiền (2001), Văn hoá dân tộc thiểu số

Nghệ An, Nxb Nghệ An.

2. B.V Kasevich (1998), Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cơng, Nxb Giáo dục, HN

3. Đình Cao (2002), “Chung quanh chuyện ngời Việt mình đặt tên”, Ngôn

ngữ và Đời sống, (1).

4. Đình Cao (2002), Chung quanh chuyện ngời Việt mình đặt tên (2), Ngôn ngữ và Đời sống

5. Phan Văn Các, (1997), Nghiên cứu các dòng họ, cơ sở khoa học cơ sở

khoa học và phơng hớng giải quyết và các vấn đề đặt ra (trong Văn hoá các dòng họ ở Nghệ An, Kỷ yếu HTKH, Nxb Nghệ An)

6. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, HN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Nguyễn Đức Dân (1999), Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, HN.

8. Nguyễn Đăng Duy (biên soạn 2004), Nhận diện văn hoá các dân tộc

thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, HN.

9. Địa chí huyện Tơng Dơng, tỉnh Nghệ An (2003), Nxb Khoa học Xã hội,

HN.

10. Lí Tống Địch (2003), Những điều lí thú xung quanh vấn đề họ tên, Nxb Văn hoá - Thông tin, HN.

11. Trần Thị Minh Đức (1996), Khía cạnh tâm lý xã hội trong tên ngời, Nxb. Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, (5).

12. Dơng Kỳ Đức (1998), “Văn hoá trong tên ngời Việt”, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.

13. Phạm Hoàng Gia (1999), “Về số phận của các họ ghép và họ kép ngời Việt”, Ngôn ngữ, (1).

14. Ninh Viết Giao và cộng sự (2003), Địa chí huyện Quỳ Hợp. Nxb Nghệ An. 15. Phạm Ngọc Hàm (2002), “Văn hoá trong họ tên ngời Trung Hoa”, Ngôn

ngữ và Đời sống, (10).

16. Anh Hiền (1972), “Bàn thêm bề quy tắc viết hoa tên riêng chỉ ngời và chỉ đất trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (3).

17. Lê Trung Hoa (1992), Cách đặt tên chính của ngời Việt (Kinh). (trong

Tiếng Việt và các ngôn ngữ dân tộc phía Nam, Nxb Khoa học Xã hội, TPHCM.

18. Lê Trung Hoa (2002), Họ và tên ngời Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, TPHCM

19. Quan Hi Hoa (2000), Cách đặt tên cho con, Nxb Văn hoá Thông tin, HN. 20. Vũ Thị Kim Hoa (2005), Những đặc trng xã hội - ngôn ngữ học của tên

riêng chỉ ngời trong tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh.

21. Lịch sử Đảng bộ huyện Quế Phong (Sơ thảo, 1963 - 2002), tập 1.

22. Lịch sử Đảng bộ Nghệ An (1998), Nxb Chính trị Quốc gia.

23. Lịch sử Nghệ Tĩnh tập 1.

24. Hồ Xuân Kiểu (1999), “Tên của ngời Hà Nhì”, Ngôn ngữ và đời sống, (4).

25. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - những vấn đề cơ

bản, Nxb Khoa học Xã hội, HN

26. Nguyễn Lai (2007), “Ngôn ngữ và đời sống thực tiển qua một vài cấu trúc định danh mở rộng thờng gặp”, Ngôn ngữ, (1).

27. Bình Long (1994), “Nghĩa trong tên riêng của ngời”, Ngôn ngữ (số phụ), (2).

28. Nguyễn Huy Minh (1993), “Về quy tắc viết hoa tên ngời, tên đất trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (2).

29. Đinh Thị Nga (2004), Tên riêng ngời Việt ở Nghệ Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh.

30. F.de Sauusure (2005), Giáo trình Ngôn ngữ học đại cơng, Nxb Khoa học Xã hội.

31. Phát triển bền vững miền núi Nghệ An (2002), Nxb Nông nghiệp, HN 32. Hoàng Phê (1997), “Vấn đề cải tiến và chuẩn hoá chính tả”, Ngôn ngữ, (3). 33. Hoàng Phê (1997), “Vấn đề cải tiến và chuẩn hoá chính tả”, Ngôn ngữ,

(4). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

34. Lê Thị Phợng (2007), Khảo sát chính danh ngời Việt xuất hiện từ năm

2000 đến nay tại Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh.

35. Tân Kỳ truyền thống văn hoá (1992). Nxb Khoa học Xã hội, HN.

36. Bùi Quang Tịnh và Bùi Thị Tuyết Khanh (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh niên, HN.

37. Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

38. Hoàng Thái (1984), Nhà sàn Thái, Nxb Văn hoá, HN.

39. Lê Xuân Thại (1962), “Bàn về quy tắc viết hoa”, Nghiên cứu văn học.

40. Lê Xuân Thại (1973), “Nhìn lại cuộc thảo luận quy tắc viết hoa”, Ngôn

ngữ, (2).

41. Nguyễn Kim Thản (1975), Vài nét về tên ngời Việt, Dân tộc học.

42. Trần Ngọc Thêm (1976), Về lịch sử hiện tại và tơng lai của tên riêng

trong ngời Việt, Dân tộc học.

43. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bẳn sắc văn hoá dân tộc, Nxb TP. Hồ Chí Minh.

44. Phạm Thuận Thành (2002), “Việc chọn chữ lót cố định cho dòng họ có từ bao giờ”, Ngôn ngữ và đời sống, (1).

45. Phạm Thuận Thành (2002), “Việc chọn chữ lót cố định cho dòng họ có từ bao giờ”, Ngôn ngữ và đời sống, (2)

46. Phạm Tất Thắng (1998), Vài nhận xét về yếu tố đệm trong tên gọi ngời

Việt, trong tiếng Việt và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Kỷ yếu HNKH, Viện Ngôn ngữ học.

47. Phạm Tất Thắng (1996), Đặc điểm của lớp tên riêng chỉ ngời trong tiếng

Việt, Luận án Phó tiến sĩ.

48. Phạm Tất Thắng (2003), “Một cách phân loại tên riêng trong tiếng Việt”,

Ngôn ngữ, (5).

49. Phạm Tất Thắng (2004), Đi tìm bản sắc văn hoá của ngời Hà Nội qua

cách đặt và gọi tên ngời. (trong Tiếng Hà Nội trong mối quan hệ với tiếng Việt và văn hoá Việt Nam, Nxb Lao động, HN)

50. Đào Tiến Thi (2002), “Tên riêng không chỉ là của riêng ai”, Ngôn ngữ và

đời sống, (3).

51. Phan Thiều (1972), “Bàn về quy tắc viết hoa tên ngời, tên đất trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (1).

52. Lê Quang Thiêm (2006), Ngữ nghĩa học, Giáo trình ĐH KHXH & NV, HN.

53. Nguyễn Thu Thuỷ (1993), Những dấu hiệu xã hội trong tên ngời (trong

Tiếng Việt), (1).

54. Nguyễn Minh Thuyết (1995), “Quanh cái tên ngời”, Ngôn ngữ và đời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sống, (3).

55. Nguyễn Thế Truyền (2002), Những khác biệt giữa tên nam giới và tên

nữ giới ngời Việt. (trong Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam).

56. Nguyễn Thế Truyền (2003), “10 câu hỏi lý thú bề họ tên của ngời Việt” (1), Ngôn ngữ và đời sống.

57. Nguyễn Thế Truyền (2003), “10 câu hỏi lý thú về họ tên của ngời Việt” ,

Ngôn ngữ và đời sống, (2).

58. Đặng Nghiêm Vạn (1998), “Bàn về dòng họ Việt”, Dân tộc học, (3). 69. Văn hoá tuyền thống các tỉnh Bắc Trung Bộ, Kỷ yếu hội thảo khoa học,

(1997), Nxb Khoa học Xã hội, HN

60. W. Labov (2006), “Nghiên cứu ngôn ngữ trong bối cảnh xã hội” (trong

Ngôn ngữ văn hoá và xã hội - một cách tiếp cận liên ngành, Nxb Thế

MụC LụC

Trang

Mở đầu...

1. Lý do chọn đề tài...

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu...

3. Đối tợng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu...

4. Phơng pháp nghiên cứu...

5. Đóng góp của luận văn...

6. Cấu trúc của luận văn...

Chơng 1. Một số giới thuyết xung quanh đề tài...

1.1. Một số khái niệm của nhân danh học...

1.1.1. Danh xng học...

1.1.2. Tên riêng và tên chung...

1.1.3. Chức năng của họ và tên...

1.1.4. Nguyên tắc đặt họ tên...

1.1.5. Các mô hình họ tên...

1.2. Tình hình học sinh ở Nghệ An năm học 2008 - 2009...

1.2.1. Địa bàn phân bố trờng học và số học sinh ở Nghệ An...

1.2.2. Số học sinh dân tộc Kinh...

1.2.3. Số học sinh dân tộc Thái... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.4. Đối tợng khảo sát họ tên học sinh của đề tài...

1.3. Tiểu kết chơng 1...

Chơng 2. Tơng đồng và khác biệt về cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái ở Nghệ An...

2.1. Cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Kinh ở Nghệ An...

2.1.1. Cấu tạo tên Họ...

2.1.2. Cấu tạo tên Đệm...

2.1.4. Các kiểu cấu trúc họ tên của học sinh dân tộc Kinh ở Nghệ An...

2.2. Cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Thái ở Nghệ An...

2.2.1. Vùng miền núi Nghệ An và địa bàn c trú của dân tộc Thái...

2.2.2. Cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Thái ở Nghệ An...

2.2.3. Các kiểu cấu trúc họ tên của học sinh dân tộc Thái ở Nghệ An...

2.2.4. Nhận xét về tên Họ và tên Đệm của học sinh dân tộc Thái ở Nghệ An...

2.3. Điểm tơng đồng giữa cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái ở Nghệ An...

2.3.1. Điểm tơng đồng trong cấu tạo tên Họ...

2.3.2. Điểm tơng đồng trong cấu tạo tên Đệm...

2.3.3. Điểm tơng đồng trong cấu tạo tên Chính...

2.3.4. Điểm tơng đồng trong các kiểu cấu tạo họ tên...

2.4. Điểm khác biệt giữa cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái ở Nghệ An...

2.4.1. Điểm khác biệt trong cấu tạo tên Họ...

2.4.2. Điểm khác biệt trong cấu tạo tên Đệm...

2.4.3. Điểm khác biệt trong cấu tạo tên Chính...

2.4.4. Điểm khác biệt trong cấu trúc họ tên...

2.5. Tiểu kết chơng 2...

Chơng 3. Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xã hội và tâm lý thể hiện trong họ tên học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái ở Nghệ An...

3.1. Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xã hội và tâm lý thể hiện trong họ tên học sinh dân tộc Kinh ở Nghệ An...

3.1.1. Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xã hội và tâm lý thể hiện trong tên Họ của học sinh dân tộc Kinh ở Nghệ An...

3.1.2. Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xã hội và tâm lý thể hiện trong tên Chính của học sinh dân tộc Kinh ở Nghệ An...

3.2. Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xã hội và tâm lý thể hiện trong họ tên

Một phần của tài liệu So sánh họ tên của học sinh dân tộc kinh và dân tộc thái ở nghệ an (Trang 91 - 103)