Cấu tạo tên Chính

Một phần của tài liệu So sánh họ tên của học sinh dân tộc kinh và dân tộc thái ở nghệ an (Trang 42 - 49)

6. Cấu trúc của luận văn

2.1.3. Cấu tạo tên Chính

Trong kết cấu định danh họ tên ngời Việt [tên Họ - tên Đệm - tên Chính], tên chính đứng ở vị trí thứ ba, sau tên họ và tên đệm. Kết cấu này khác với tên ngời ở các nớc Châu âu, khi tên chính (tên cá nhân) luôn đứng ở vị trí đầu tiên trong cấu trúc: [tên Chính - tên Đệm- tên Họ].

Tác giả Phạm Tất Thắng cho rằng "Trong toàn bộ cấu trúc của chính danh ngời Việt, gánh nặng khu biệt cho tính cá thể đơn nhất của đối tợng chủ yếu rơi vào danh tố tên cá nhân. Do đó, so với các danh tố họ và đệm, tên cá nhân (tức tên Chính trong cách gọi của luận văn Nguyễn Trọng Hoàn chú thích) giữ vai trò chủ đạo và là quan trọng nhất. Chính vì vậy, trong các hoạt động gián tiếp, đặc biệt là giao tiếp hội thoại tên cá nhân thờng đợc tách ra sử dụng một cách độc lập và có thể thay thế cho toàn bộ cấu trúc của tên gọi" [35; 41].

Về mặt cấu tạo, đa số các tác giả đều thống nhất nhận định: tên Chính ngời Việt có hình thức chủ yếu là một âm tiết (hay còn gọi là tên đơn). Ví dụ: Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Văn Bình, Trần Đình Anh). Song cũng có tác giả cho rằng có cả hình thức đa tiết trong tên Chính của ngời Việt (thờng gồm hai âm tiết, ví dụ: Chu Trần Thục Anh, Nguyễn Trọng Tùng Anh, Võ Thị Thuỷ Tiên, Hà Thị Lan Anh).

Qua khảo sát số liệu có đợc, chúng tôi cho rằng tên Chính học sinh dân tộc Kinh ở Nghệ An xuất hiện từ năm 1996, vừa có cấu trúc đơn tiết (tên đơn), vừa có cấu trúc đa tiết (tên kép), trong đó phổ biến là loại tên đơn âm tiết.

2.1.3.1. Tên Chính đơn

Tên Chính đơn là tên gọi chỉ có cấu tạo một âm tiết, một thành tố (một tiếng, hay một chữ). Ví dụ: (Nguyễn Thị) Hoa, (Trần Văn) Hải.

Tên Chính đơn của ngời Việt dễ dàng nhận biết qua các tổ hợp định danh hai thành tố [tên Họ + tên Chính] và trong các tổ hợp định danh có tên Đệm "Văn" ở nam và tên đệm "Thị" ở nữ. Trong số 3.500 tên Chính học sinh dân tộc Kinh đợc khảo sát thì có đến 2.296 tên Chính đơn (chiếm 65,6%). Tỷ lệ này cao hơn so với thống kê của Lê Thị Bích Phợng ở Thanh Hoá (là 58,76%). Theo thống kê của Phạm Tất Thắng, tỷ lệ này ở ngời Việt là 83%; còn ở tên ngời vùng đồng bằng Bắc Bộ (theo thống kê của Vũ Thị Kim Hoa) là 81,7%. Điều này cho thấy hình thúc tên Chính đơn trong họ tên ở khu vực Thanh Nghệ Tĩnh ngày càng có sự thay đổi rõ rệt.

Năm 2004, Đinh Thị Nga, thống kê hình thức tên đơn trong tên riêng ở Nghệ Tĩnh là là 83,9%; thì ở thời điểm năm 2009, giảm xuống chỉ còn 65,6%. Con số này cho thấy, dù vẫn là hình thức đặt tên truyền thống nhng tên Chính đơn đang có xu hớng giảm dần, thay vào đó tên Chính kép thờng đợc lựa chọn để đặt tên. Qua thống kê chúng tôi cũng nhận thấy, tên Chính đơn học sinh dân tộc kinh ở Nghệ An khá phong phú và đa dạng. Ngoài tên Hán Việt và tên Nôm

thuần Việt, cả tên Chính đợc đặt theo từ địa phơng cũng đợc sử dụng, ví dụ: Lê Thị Ngái, Cao Văn Đìa.

Khi hình thức đặt tên Chính kép ngày càng có xu hớng gia tăng, thì tên Chính đơn lại có xu hớng giảm dần. Thực tế này làm cho việc qua tên Chính đơn để phân biệt giới khó khăn hơn. Bởi nhiều tên Chính vẫn có thể đợc dùng cho cả tên của nam và tên của nữ. Tuy nhiên, trên thực tế ngời Việt vẫn thờng sử dụng một số hình thức tên gọi nhất định dùng để đặt cho nam và nữ.

Chúng tôi xin đợc thống kê một số hình thức tên Chính đơn đợc sử dụng nhiều trong tên Chính đơn của học sinh dân tộc Kinh ở Nghệ An

TT Tên đơn nam Số lợng Tỷ lệ % Tên đơn nữ Số lợng Tỷ lệ % 1 Mạnh 38 1,65 Phơng 39 1,69 2 Hùng 38 1,65 Linh 35 1,52 3 Cờng 36 1,56 Quỳnh 34 1,48 4 Dũng 33 1,43 Thảo 34 1,48 5 Đạt 29 1,26 Trang 31 1,35 6 Nam 28 1,21 Hằng 28 1,21 7 Giang 26 1,13 Hoài 27 1,17 8 Quân 25 1,08 Giang 25 1,08 9 Thắng 25 1, 08 Ngọc 25 1,08 10 Tuấn 24 1,04 Dung 23 1,00

Tỷ lệ này ở miền Bắc và miền Nam nh sau:

Tên Chính đơn của ngời Việt ở miền Bắc (dẫn theo [22; 47]):

TT Tên đơn nam Tỷ lệ % Tên đơn nữ Tỷ lệ %

1 Hùng 3,15 Nga 1,25 2 Tuấn 1,88 Lan 0,99 3 Sơn 1,88 Vân 0,86 4 Dũng 1,82 Tuyết 0,78 5 Bình 1,39 Thanh 0,78 6 Hải 1,27 Hoà 0,78 7 Cờng 0,97 Hơng 0,78 8 Đức 0,72 Hồng 0,70 9 Mạnh 0,72 Hạnh 0,70 10 Chiến 0,42 Minh 0,62

Tên Chính đơn của ngời Việt ở miền Nam (dẫn theo [11; 112]):

TT Tên đơn nam Tỷ lệ % Tên đơn nữ Tỷ lệ %

1 Minh 3,24 Anh 5,00 2 Bình 2,70 Lan 3,07 3 Dũng 2,70 Dung 2,69 4 Hải 2,16 Hơng 2,30 5 Tuấn 2,16 Trang 2,30 6 Nam 1,89 Hà 1,92 7 Quang 1,89 Nga 1,92 8 Trí 1,89 Hằng 1,92 9 Hng 1,89 Ngọc 1,53 10 Lâm 1,62 Vân 1,53

Nh vậy, qua các bảng tỷ lệ về sử dụng tên Chính ở cả ba miền, ta thấy ng- ời Việt thờng hay sử dụng một số kiểu ký hiệu cho tên Chính của nam và một số ký hiệu cho tên Chính của nữ. Tuy nhiên tuỳ theo nét đặc trung văn hoá sở thích và quan niệm của mỗi vùng miền để lựa chọn các ký hiệu đặt tên Chính. Có thể trong một làng xã thờng có những thói quen giống nhau sẽ dẫn đến việc có nhiều tên Chính trùng nhau. Cụ thể, ở Nghệ An, các tên Chính đợc nam giới dùng nhiều nhất là Mạnh, Hùng, Cờng, Dũng (thiên về sự mạnh mẽ, cờng tráng), ở miền Bắc lại là các tên Hùng, Tuấn, Sơn, Dũng...; ở miền Nam là Minh, Bình, Dũng, Hải.. Các tên Chính của nữ giới thờng dùng ở Nghệ An là Phơng, Linh, Quỳnh, Thảo...; ở miền Bắc là Nga, Lan, Vân, Tuyết...; ở miền Nam là Anh, Lan, Dung, Hơng... Điều này cho thấy, mặc dù xu hớng đặt tên Chính kép ngày càng đợc chú ý, song hình thức đặt tên Chính đơn vẫn là phổ biến.

Xét về mặt nguyên tắc, khi đặt tên Chính cho nam không có sự quy định ký hiệu nào chỉ đợc dùng trong tên Chính của nam và ký hiệu nào chỉ đợc dùng trong tên Chính của nữ. Điều đó dẫn đến tên Chính của nam và tên Chính của nữ trùng nhau. Tuy nhiên, dựa vào tần số xuất hiện hay truyền thống sử dụng ngôn ngữ của ngời Việt mà ta biết thói quen về mặt tâm lý, khi ngời Việt thờng sử dụng một số ký hiệu để đặt tên Chính cho nữ, một số ký hiệu để đặt tên Chính cho nam. Ví dụ: tên Chính của nữ giới thờng đặt theo tên những loài hoa đẹp, những từ chỉ phẩm chất dịu dàng đầy nữ tính (Hoa, Ngọc, Trang, Nhung, Hồng, Cúc, Huệ...); còn tên Chính của nam giới thờng là những từ thể hiện thuộc tính mạnh mẽ, khát vọng hoài bão vơn tới cái cao cả, cái lớn lao.... (Hùng, Dũng, Đại, Cờng, Sơn). Ngoài ra, vẫn có ký hiệu đợc dùng chung cho cả nam và nữ (nh Hồng, Ngọc, Mai, Hạnh, Bình, Hải, Hà, Thanh). Trừ ngời mang họ Tôn Nữ hay ngời có tên Đệm Văn, việc phân biệt những trờng hợp trùng tên Chính chủ yếu dựa vào cảm thức và thói quen sử dụng của ngời bản ngữ. Có khi có thể dựa vào tên Đệm để đoán đó là tên nam hay tên nữ..

Cao Hồ Bình Cao Hà Bình Nguyễn Bình Sơn Nguyễn Bình Mai

Từ ví dụ trên, một lần nữa cho thấy trong trờng hợp cần phân biệt, ngời ta lại dựa vào tên chính để phân biệt. Song trên thực tế, cũng có những trờng hợp không nhận diện thì không phân biệt đợc đâu là nam và đâu là nữ ?.

Nh vậy, có thể khẳng định càng ngày ngời Việt càng ít sử dụng từ thuần Việt để đặt tên Chính. Đời sống vật chất của ngời nhân dân ngày càng đợc đảm bảo, công tác dân số kế hoạch hoá gia đình thực hiện tốt, trình độ nhận thức về văn hoá của mỗi ngời dân ngày đợc nâng lên, quan niệm phải đặt tên xấu khỏi ma quỷ khỏi bắt đã đợc loại bỏ. Vì thế việc chọn tên Chính nào để đặt cho con, cho cháu đã đợc mọi ngời trong cộng đồng chú ý quan tâm. Đặt tên Chính theo từ thuần Việt thờng tạo nên các tên thô mộc, không chứa đựng hàm ý sâu xa (nh: Bống, Tồ, Ngói, Thêm, Xên...). Ngợc lại, từ Hán Việt là sự lựa chọn chủ yếu trong việc lựa chọn từ đặt tên Chính cho con của các phụ huynh ngày nay,

vì từ Hán Việt thờng tạo nên những tên gọi vừa đẹp về mặt hình thức, lại vừa có hàm ý sâu sắc mang ý nghĩa nhân văn cao đẹp, thể hiện đợc niềm mong ớc kỳ vọng của những ngời làm cha, làm mẹ.

Ví dụ Thanh Thanh, Đinh Xuân Nguyên, Đào Ngọc Châu, Nguyễn Trờng Sơn, Đinh Xuân Nguyên, Thái vũ Phong.

2.1.3.2. Tên Chính kép

Tên Chính kép là tên Chính gồm hai hoặc hơn hai thành tố kết hợp lại với nhau tạo thành một kết cấu vững chắc cả về hình thức và ngữ nghĩa. Tên Chính kép đợc hình thành trên cơ sở những từ có sẵn trong vốn từ vựng. Ngoài ra, tên Chính kép còn sử dụng tên gọi các địa danh hoặc liên kết các địa danh để làm tên gọi ngời. Cũng có tên Chính kép chỉ thuần tuý tạo nên vẻ đẹp về mặt hình thức mà không có mối liên hệ nào với ý nghĩa từ vựng của từ mà nó sử dụng làm ký hiệu cho tên gọi

Theo số liệu chúng tôi thống kê, học sinh dân tộc Kinh ở cả ba địa bàn (thành phố Vinh, huyện Quỳnh Lu, huyện Thanh Chơng), thì ở địa bàn thành phố Vinh tên Chính kép nhiều hơn cả. Chẳng hạn, tiếng "Chi" đợc ghép với một số tiếng khác để làm thành các tên Chính kép: Kim Chi, Giang Chi, Linh Chi, Mai Chi, Lê Chi, Hạnh Chi,...

Hay tiếng "Anh", đợc ghép với các tiếng khác để có các tên Chính kép nh: Trâm Anh, Quỳnh Anh, Hoàng Anh, Hải Anh, Ngọc Anh, Phơng Anh, Hồng Anh, Đức Anh, Thế Anh, Đình Anh, Tuấn Anh, Vân Anh, Mai Anh...

Trong 3.500 họ tên học sinh dân tộc Kinh chúng tôi thống kê đợc có đến 554 tên Chính kép, chiếm tỷ lệ 15,82%, trong đó toàn là tên Chính kép hai thành tố (không có tên kép 3 thành tố). Có thể nói, sự xuất hiện tên Chính kép không chỉ giúp khắc phục hiện tợng đồng âm, trong các tên Chính đơn mà quan trọng hơn là đáp ứng đợc nhu cầu thẩm mỹ, cũng là nét văn hoá trong ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày. Nhìn chung, việc xng hô trong giới học trò hiện nay đã có dấu ấn trong cách đặt tên, không xng hô với nhau theo kiểu cộc lốc trống trơn chỉ gọi một tên Chính, mà thờng sử dụng tổ hợp tên Chính kép để gọi (ví dụ: Minh Đức, Lan Anh, Tuấn Hng...) tạo nên vẻ đẹp trong hình thức, âm vang trong cách gọi và sâu sắc về ý nghĩa.

Qua thống kê, chúng tôi thấy một số tên Chính kép sau thờng gặp trong họ tên học sinh dân tộc Kinh (cả tên nam và tên nữ).

TT Tên kép Số học sinh Tỷ lệ (%) 1 Vân Anh 27 4,87 2 Lan Anh 26 4,69 3 Khánh Chi 24 4,33 4 Thuỳ Dung 20 3,6 5 Tuấn Anh 19 3,42 6 Minh Hiếu 18 3,24

7 Ngọc ánh 18 3,24

8 Lan Hơng 16 2,88

9 Trà My 15 2,7

10 Hồng Nhung 13 2,34

Một phần của tài liệu So sánh họ tên của học sinh dân tộc kinh và dân tộc thái ở nghệ an (Trang 42 - 49)