Vùng miền núi Nghệ An và địa bàn c trú của dân tộc Thái

Một phần của tài liệu So sánh họ tên của học sinh dân tộc kinh và dân tộc thái ở nghệ an (Trang 54 - 66)

6. Cấu trúc của luận văn

2.2.1. Vùng miền núi Nghệ An và địa bàn c trú của dân tộc Thái

2.2.1.1. Sơ lợc về điều kiện tự nhiên vùng miền núi tỉnh Nghệ An

Vùng miền núi Nghệ An là nơi c trú của nhiều dân tộc thiểu số (với dân số chiếm 1/4 dân số toàn tỉnh), trong đó có dân tộc Thái.

Tỉnh Nghệ An thuộc vùng Bắc Trung Bộ, có diện tích tự nhiên là 16.250 km vuông. Trong đó diện tích vùng miền núi là 14.890 km vuông (chiếm 84% diện tích toàn tỉnh).

Vùng miền núi Nghệ An gồm 10 huyện: Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong (dọc quốc lộ 48); Tân Kỳ, Thanh Chơng, Anh Sơn, Con Cuông, Tơng Dơng, Kỳ Sơn (dọc quốc lộ 7). Vùng trung du và miền núi có vai trò về kinh tế văn hóa đồng thời là mang dấu ấn lịch sử, giàu truyền thống cách mạng.

Khu vực này, phía Bắc giáp Thanh Hoá, phía Tây giáp nớc bạn Lào với đ- ờng với đờng biên giới 419 km, phía Đông Nam và phía Đông giáp các huyện đồng bằng ven biển.

Miền núi Nghệ An là toàn bộ khu vực rộng lớn thuộc sờn đông của dãy Trờng Sơn chảy dài trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Trên địa bàn này, núi chủ yếu

chảy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam. Độ cao trung bình từ 800 - 1000m so với mặt nớc biển. Càng lên cao địa hình càng phức tạp, bị chia cắt bởi các thung lũng sâu. Có dãy núi cao tiêu biểu: Pu Xai láy leng (2.700m), Pu Hang... nằm dọc theo biên giới Việt Lào. Tuy nhiên giữa các dãy núi cao lại có các thung lũng thấp, khiến cho việc đi lại thông thơng giữa mạn đông Trờng Sơn (miền núi Nghệ An và Tây Trờng Sơn) với nớc bạn Lào khá dễ dàng.

Do địa hình phức tạp đã để lại cho khu vực này đa dạng về đất đai, khí hậu sông ngòi cùng nh hệ thống động thực vật.. Xen kẽ giữa địa hình núi cao là các dãy đồi có độ cao từ 500-600m và các lòng chảo thung lũng khá bằng phẳng. Tiêu biểu cho loại địa hình này là loại đất đỏ ba-zan vùng Phủ Quỳ và các huyện Quỳ Châu, Quế Phong, Tân Kỳ, Con Cuông, Tơng Dơng.

Khí hậu ở vùng miền núi Nghệ An hết sức khắc nghiệt: lam sớm chớng khí, nhiệt độ thay đổi đột ngột. Khí hậu ở vùng núi Nghệ An có sự phân mùa rõ rệt: mùa nóng từ cuối tháng 4 đến đầu tháng 10, mùa khô lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa nóng nhiệt độ trung bình vào ban ngày thờng là 30Oc, có khi đến 40 và trên 40OC, mua lớn và bão tố thờng xuất hiện vào những tháng nóng nực. Dòng chảy của sông suối chủ yếu chảy theo hớng Tây bắc - Đông Nam, do địa hình dốc, phức tạp nên sông suối chảy xiết, nhiều thác ghềnh. Những thung lũng đợc tạo ra do xâm thực của sông ngòi, suối bào mòn, nơi đây phù hợp với việc trồng lúa nớc

Khu vực này có các con sông chính: Sông Lam, chảy từ nớc bạn Lào đến địa phận Nghệ An chảy qua các địa bàn các huyện: Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông, Anh Sơn, Đô Lơng, Thanh Chơng và đổ về Bến Thuỷ dài trên 200km. Sông Con chảy qua địa phận huyện Tân Kỳ, Nghĩa Đàn đổ vào Sông Lam tại Anh Sơn. Sông Hiếu chảy qua địa phận Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn. Sông Giăng chảy qua địa phận Con Cuông đến Vều đổ về xuôi. Khí hậu vùng này hết sức đa dạng. Lợng ma hàng năm trung bình từ 1500mm trở lên, số

ngày ma lũ trong năm thờng là 85 đến 90 ngày. Với điều kiện tự nhiên đã đề cập trên chính là cái nôi cho sự sống của c dân bản địa từ xa xa cho đến nay.

2.2.1.2. Sơ lợc về dân tộc Thái ở Nghệ An

Theo các t liệu khảo cổ, từ xa xa vùng miền núi ở Nghệ An đã có con ng- ời sinh sống; song dân tộc nào là chủ nhân đầu tiên của vùng đất này thì đến nay cha xác định đợc.

Theo giả thiết của Diệp Đình Hoa, lớp dân c đầu tiên ở đây có thể là ngời ơ Đu, sau đó đến ngời Khơ Mú.

Một số ngời lại cho rằng, miền núi Nghệ An là quê hơng lâu đời của ngời Thái. Nếu không thế, thì dân tộc nào đã làm chủ ở đây cách nay khoảng 20 vạn năm mà dấu vết ngời vợn còn ở hang Thẩm òm (Quỳ Châu), hay cách đây trên dới một vạn rỡi năm nh ở Làng Vạc, xóm đình, Cồn Kho, mồ Vạn,... (Nghĩa Đàn) ? Có ngời lại cho rằng ngời Thái đến vùng đất này vào khoảng từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII.

Từ các ý kiến trên, có thể nói: lịch sử c dân Thái trên đất Nghệ An cha đ- ợc xác minh chính xác. Các truyền thuyết, ý nghĩa tên gọi, gia phả của một số dòng họ lớn có nguồn gốc từ Tây Bắc và Lào cho thấy: nhóm Thái -Tày- Mờng là nhóm có mặt đầu tiên tại vùng đất này. Nơi cứ trú đầu tiên của họ là vùng Phủ Quỳ (gồm các huyện Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp). Sau đó một bộ phần di c sang tuyến đờng 7 (thuộc các huyện Con Cuông, Tơng Dơng, Kỳ Sơn)..

Ngời Thái ở Nghệ An không phân biệt Thái Đen, Thái Trắng nh ngời Thái ở các tỉnh phía Bắc. Dân tộc Thái là một dân tộc sớm có nền văn hoá phát triển. Trải qua hàng nghìn năm với bao lần thiên di, cùng cộng c với nhiều dân tộc khác trên các miền đất khác nhau, song nét văn hoá Thái vẫn in đậm trong mỗi cộng đồng ngời Thái trên mọi miền c trú.

2.2.2. Cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Thái ở Nghệ An

2.2.2.1. Cấu tạo tên Họ của học sinh dân tộc Thái ở Nghệ An

Nh đã trình bày ở phần trên, trongộh tên thật ngời Việt, tên Họ đứng ở vị trí đầu tiên trong cấu trúc [tên Họ - tên Đệm - tên Chính]. Đối với họ tên của ngời Hán ở Trung Quốc hay của ngời Thái, ngời Tày, ngời Nùng,... ở Việt Nam, tên Họ cũng đứng ở vị trí đầu tiên của cấu trúc tên gọi

Qua khảo sát ngữ liệu (3.500 họ tên học sinh dân tộc Thái), chúng tôi cho rằng, tên Họ của học sinh dân tộc Thái ở Nghệ An có các trờng hợp: tên Họ đơn, tên Họ kép và tên Họ ghép.

a) Tên Họ đơn

Từ danh sách họ tên 3.500 học sinh dân tộc Thái (học các lớp 1, 2, 3, 6, 7, 8; sinh từ năm 1996 đến năm 2002) ở hai huyện Quế Phong và Tơng Dơng, chúng tôi thống kê đợc 41 tên Họ đơn (xuất hiện trong 3.148 họ tên, chiếm 89,9% số lợng họ tên học sinh dân tộc Thái đợc khảo sát). Trong đó chủ yếu là họ đơn một âm tiết, ví dụ: Lò Văn Sơn, Vi Văn Hà, Lữ Thanh Sơn.

Dới đây là danh sách 41 tên Họ đơn của 3.148 học sinh dân tộc Thái ở Nghệ An: 1) Bùi; 2) Cụt; 3) Chơng; 4) Can; 5) Dơng; 6) Đoàn; 7) Đào; 8) Hoàng; 9) Hà; 10) Lanh; 11) La; 12) Lang; 13) Lô; 14) Lin; 15) Lim; 16) Lê;

17) Lộc; 18) Lèo; 19) Lữ; 20) Lơng; 21) Lò; 22) Kim; 23) Kha; 24) Moong; 25) Mạc; 26) Nán; 27) Nông; 28) Nguyễn; 29) Ngân; 30) Ngũ; 31) Sầm; 32) Quang; 33) Trơng; 34) Vũ; 35) Vơng; 36) Vy; 37) Vọng; 38) Viêng; 39) Vang; 40) Xa; 41) Xên.

Trong 41 tên Họ đơn kể trên, có 10 tên Họ đơn dới đây xuất hiện nhiều nhất.

1 Lô 1.652 47,2 2 Lơng 422 19,2 3 Hà 301 8,60 Vi 298 8,51 4 Lữ 286 8,17 5 Lang 254 7,26 6 Ngân 182 5,2 7 Quang 173 4,94 9 Lộc 59 1,69 10 Kim 55 1,57

Nh vậy, nếu ở Nghệ An, học sinh dân tộc Kinh mang Họ đơn nhiều nhất là tên Họ Nguyễn (41,86%) và tên Họ Trần (9,66%) Kinh có tỷ lệ lớn nhất là họ Nguyễn họ Trần chiếm 37%; thì học sinh dân tộc Thái mang Họ đơn nhiều nhất là tên Họ Lô (47,2%), tiếp đến là tên Họ Lơng (19,2%).

b) Tên Họ kép

Trong họ tên học sinh dân tộc Thái ở Nghệ An, ngoài tên Họ đơn còn có tên Họ kép. Qua danh sách 3.500 họ tên học sinh dân tộc Thái, chúng tôi thống kê đợc 17 tên Họ kép. Có 343 học sinh mang họ kép, chiếm 9,8%.

Trong đó 17 tên Họ kép, không có kiểu tên Họ kép đợc hợp thành do sự quy ớc của một nhóm ngời hay của một dòng họ nhất định (kiểu nh các tên Họ kép: Tôn Thất, Tôn Nữ hay Công Tằng Tôn Nữ, Hoàng Phủ ở dân tộc Kinh).

Trong họ tên học sinh dân tộc Thái ở Nghệ An chúng tôi thấy loại tên Họ kép là những cấu tạo song tiết (trong đó thành tố thứ nhất vốn là tên một Họ đơn có sẵn, còn thành tố thứ hai là một tiếng bất kỳ nhng đợc mỗi ngời trong

dòng họ ý thức, quy ớc và sử dụng). Ví dụ: Lô Văn, Lô Đức, Lô Hùng, Lô Minh. Thành tố thứ nhất trong tên Họ kép của học sinh dân tộc Thái ở Nghệ An mang thờng là Hà, Bùi, Hoàng, Kim, Lê, Lang, Lô; và thành tố thứ hai thờng là Văn, Thành, Nhật,

Trong 17 tên Họ kép thống kê đợc, thì Lơng là thành tố (vốn là một tên Họ đơn) tạo nên nhiều tên Họ kép nhất. Lơng kết hợp với các ký hiệu khác tạo nên 12 tên Họ kép khác nhau: Lơng Trung, Lơng Thành, Lơng Minh, Lơng Lô, Lơng Viết, Lơng Hải, Lơng Thế, Lơng Dũng, Lơng Hồng, Lơng Minh, Lơng Ngọc, Lơng Hà. Năm tên Họ kép [Lơng +...] dới đây chiếm số lợng nhiều nhất:

TT Tên Họ kép Số học sinh Tỷ lệ (%) 1 Lơng Trung 42 12,24 2 Lơng Ngọc 31 9,04 3 Lơng Hà 20 5,83 4 Lơng Bình 14 4,08 5 Lơng Minh 12 3,5

Thành tố Lô vốn là một tên Họ đơn) tạo nên các tên Họ kép: Lô Đức; Lô Hùng; Lô Minh; Lô Quang; Lô Tuấn; Lô Hữu; Lô Cà; Lô Mạnh; Lô Chơng; Lô Trung; Lô Thiên; Lô Thanh; Lô Xuân; Lô Tiến; Lô Bình. Năm tên Họ kép [Lô +...] dới đây chiếm số lợng nhiều nhất:

TT Tên Họ kép Số học sinh Tỷ lệ (%) 1 Lô Đức 71 20,7 2 Lô Thanh 42 12,24 3 Lô Xuân 36 10,50 4 Lô Minh 26 7,58 5 Lô Quang 15 4,37 c) Tên Họ ghép

Xin đợc nhắc lại, tên Họ ghép là tên Họ đợc cấu tạo từ hai tên Họ đơn có sẵn kết hợp lại với nhau, trong đó thành tố đứng trớc chỉ ra tên Họ của ngời cha, còn thành tố đứng sau chỉ ra tên Họ của ngời mẹ.

Nếu trong 3.500 họ tên học sinh dân tộc Kinh, có 138 tên Họ ghép (chiếm 3,94%) thì trong 3.500 họ tên học sinh dân tộc Thái, chỉ có 9 tên Họ ghép (chiếm 0,54%). Ví dụ: Lơng Lô Minh Hiếu, Vũ Hà Đức Anh, Lò Ngân Tửu Băng, Lô Sầm Thu Uyên, Cụt Hà Trần Thu Thuỷ, Kha Lơng Khánh Huyền, Lò Vi Tuấn Anh, Lô Chơng Hà Vi, Lơng Hà Đức Thắng. Nh vậy so với tên Họ ghép ở học sinh dân tộc Kinh thì tên Họ ghép ở học sinh dân tộc Thái có tỷ lệ thấp hơn nhiều. Điều này cũng dễ lý giải, bởi sự xuất hiện các tên Họ ghép thờng mang tính chất cá nhân, thể hiện ở nét văn hoá, sự nhận thức của công đồng dân c cũng nh quan niệm về dòng tộc...Ngoài ra, nó còn thể hiện sự bình đẳng, vai trò của ngời của ngời phụ nữ, ngời mẹ trong gia đình, trong đời sống cộng đồng. Nhận xét về hôn nhân của ngời Thái nói chung, tác giả Cẩm Trọng và Phan Hữu Dật trong cuốn "Văn hoá Thái Việt Nam" cho biết "Nằm trong nhóm”nhinh xao”, em phải coi họ nhà chồng là họ chính của mình....trong ý nghĩa tâm linh thì ngời con gái đã nhập vào họ nhà chồng" [Tr 241].

Nh vậy, khi đã về nhà chồng, ngời con gái Thái cũng gần nh quên đi họ của minh, lấy họ nhà chồng làm họ cho mình.

Dới đây là 9 tên Họ ghép chúng tôi thống kê đợc.

Trong 9 họ ghép thì họ Lô đợc ghép 3 lần (ghép với họ Lơng, họ Sầm, họ Chơng).

1 Lô Lơng 04 21,85 2 Hà Ngân 03 15,7 3 Lèo Ngân 02 10,53 4 Lô Sầm 01 5,26 5 Vi Quang 01 5,26 6 Ca Lơng 01 5,26 7 Sầm Ngân 01 5,26 8 Kha Ngân 01 5,26 9 Lơng Hà 01 5,26

Cũng giống nh tên Họ ghép ở học sinh dân tộc Kinh, tên Họ ghép ở học sinh dân tộc Thái cha phổ biến trong hệ thống họ tên của ngời Thái. Nhng theo chúng tôi, việc xuất hiện tên Họ ghép ở học sinh dân tộc Thái đã cho thấy sự giao thoa về mặt văn hoá trong quan niệm ghép họ bố và họ mẹ thành họ cho con đã và đang có xu hớng phát triển ở dân tộc Kinh cũng đã bắt đầu có dấu hiệu phát triển ở dân tộc Thái, xin đợc trở lại ý kiến nhận xét của GS Nguyễn Minh Thuyết: "Ngày nay ở nớc ta bắt đầu có những cặp vợ chồng trẻ đặt cho con những họ ghép kiểu nh: Ngô Đặng Minh Hà, Phạm Trần Đức,...Mặc dù sự yêu thơng, tôn trọng nhau không phải chủ yếu thể hiện ở chuyện đặt tên, nhng dù sao nó cũng là một hiện tợng đáng ghi nhận về nếp nghĩ, nếp sống mới" [48; 9]

2.2.2.2. Cấu tạo tên Đệm của học sinh dân tộc Thái

Khảo sát họ tên của học sinh dân tộc Thái ở Nghệ An, chúng tôi thấy có 2 kiểu tên Đệm: tên đệm zê-rô và tên Đệm đơn.

a) Tên Đệm zê-rô

Trong 3.500 họ tên học sinh dân tộc Thái, 118 họ tên có tên Đệm zê-rô. Điều đáng chú ý là các họ tên này đều gồm 3 tiếng, ví dụ: Lơng Hoạ My, Lô Hoà Bình. Trong khi đó, có 936 học sinh dân tộc Kinh có tên Đệm zê-rô, nhng

tất cả lại thuộc kiểu họ tên chỉ gồm 2 tiếng (nh Lê Vân, Nguyễn Tài, Hoàng Hải).

b) Tên Đệm đơn

Khảo sát 3.500 họ tên tên học sinh dân tộc Thái ở Nghệ An, chúng tôi thấy chủ yếu chỉ có tên Đệm "Văn" ở nam sinh và "Thị" ở nữ sinh. Trong 1.697 họ tên nữ sinh, có 1.425 họ tên có tên Đệm “Thị” (84% tên đệm nữ). Trong 1.803 họ tên nam sinh, có 1324 họ tên có tên Đệm “Văn” (73,4% tên đệm nam). Trong khi ở học sinh dân tộc Kinh, tên Đệm “Thị” là 64,62%, tên Đệm “Văn” chỉ là 2,65%.

Nh vậy. đều sử dụng hình thức tên đệm truyền thống ("Văn" và "Thị") nhng trong họ tên học sinh dân tộc Thái và dân tộc Kinh ở Nghệ An, tỷ lệ “Văn” và “Thị chênh lệch khá rõ, nhất là tỷ lệ tên đệm “Văn” ở nam sinh.

Ngoài các tên Đệm "Văn"và "Thị", trong họ tên học sinh dân tộc Thái còn có một số tên Đệm khác. Các tên Đệm này thờng là từ Hán Việt có ý nghĩa tốt đẹp, chứa đựng nét văn hoá hay yếu tố tâm linh, thể hiện sự khát vọng về t- ơng lai của con ngời. Các tên đệm này ở nam sinh dân tộc Thái thuộc các nhóm ý nghĩa sau:

- Chỉ vật quý: Ngọc (có 16 tên nam sinh, ví dụ: Lơng Ngọc Đức, Hà Ngọc Xây).

- Chỉ khát vọng mạnh mẽ, tài năng trí tuệ, khôi ngô, tuấn tú: Tuấn (có 11 tên nam sinh, ví dụ: Văn Tuấn Đạt, Lơng Minh Đức).

- Chỉ sự vơn xa của con ngời sánh ngang trời biển: Hải (có 14 tên nam sinh, ví dụ: Vi Hải Thanh, Hà Hải Thạnh, Lô Hải Anh).

Cac tên đệm (khác “Thị”) ở nữ sinh dân tộc Thái thuộc các nhóm ý nghĩa sau:

- Chỉ màu đẹp và vật có màu đẹp: Bạch, Bích, Hồng, Hoàng (ví dụ: Hà Hồng Tuyến, Lô Hồng Bình). Riêng tên Đệm “Hồng” có trong họ tên của 11 / 1.697 họ tên nữ sinh.

Dới đây là bảng thống kê 8 tên Đệm đơn gặp nhiều nhất trong họ tên học sinh dân tộc Thái ở Nghệ An.

TT ở HS namTên Đệm Số học sinh Tỷ lệ % Tên Đệm ở HS nữ Số học sinh Tỷ lệ % 1 Văn 1524 84,53 Thị 1496 88,1 2 Ngọc 16 0,89 Hồng 27 1,59 3 Thanh 15 0,83 Ngọc 21 1,23 4 Hải 14 0,77 Khánh 15 0,88 5 Tuấn 11 0,61 Thuỳ 12 0,70 6 Đức 11 0,61 Thuý 12 0,70 7 Minh 10 0,55 ánh 9 0,53 8 Quốc 9 0,50 Phơng 8 0,47

Qua bảng số liệu ta thấy, hiện nay xu hớng đặt tên Đệm khác "Văn" và "Thị" ở học sinh dân tộc Thái cha nhiều nh ở học sinh dân tộc Kinh

Một phần của tài liệu So sánh họ tên của học sinh dân tộc kinh và dân tộc thái ở nghệ an (Trang 54 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w