6. Cấu trúc của luận văn
2.1.4. Các kiểu cấu trúc họ tên của học sinh dân tộc Kin hở Nghệ An
Các nhà nghiên cứu đều cho trằng, ho tên ngời Việt đợc cấu tạo theo mô hình [Họ + Tên] và [Họ + Đệm + Tên]. Tuy nhiên vẫn có cách hiểu khác nhau của các nhà nghiên cứu về ranh giới giữa các thành tố trong các mô hình đó.
Từ những năm 1972, tác giả Dơng Lan Hải trong bài "Bàn thêm một số điểm xung quanh việc viết hoa tên riêng" đã đa ra đa ra 6 mô hình cấu trúc tên chính ngời Việt nh sau:
1. Họ - Tên Nguyễn Du
2. Họ - Đệm - Tên Nguyễn Văn Bái
3. Họ - Đệm - Đệm - Tên Nguyễn Thị Ngọc Hao
4. Họ - Họ - Tên Trịnh Đỗ Cơng
5. Họ - Họ - Đệm - Tên Lê Nguyễn Thanh Hằng 6. Họ - Tên - Đệm - Đệm - Tên Nguyễn Trịnh Thị Phơng Liên
Còn tác giả Phan Thiều lại cho rằng tất cả tên chính ngời Việt có thể quy về một kiểu cấu trúc chung nhất đó là:
Họ + (Đệm) + Tên
Năm 1973 với quan niệm chỉ có tên đệm mới có cấu tạo đơn âm tiết còn tên họ tên cá nhân đều có cấu trúc kép hoặc ghép, Lê Xuân Thại đã đa ra 6 mô hình cấu trúc sau:
2. Họ đơn - Đệm - Tên đơn Nguyễn Đức Hồng 3. Họ đơn - Tên ghép Lê Quang Huy 4. Họ đơn - Đệm - Tên ghép Nguyễn Thị Lan Anh 5. Họ ghép (hoặc kép) - Tên đơn Nguyễn Hoàng Thanh 6. Họ ghép (hoặc kép) - Tên ghép Nguyễn Khoa Diệu Linh
Trong lúc đó tác giả Nguyễn Kim Thản lại dựa vào số âm tiết tham gia vào việc tạo thành các tên riêng để phân loại tên thật của ngời Việt thành 3 kiểu sau đây:
T1 T2 T3 T4 (T: âm tiết)
Kiểu 1.
a, Lê Thị Nam
b, Vũ Minh Châu
c, Nguyễn Hoàng Chi Kiểu 2. Hoàng Nhiên
Kiểu 3.
a, Trần Thị Tuyết Mai
b, Ngô Vi Chi Lăng
c, Hoàng Xuân Liên Hơng
Năm 1992, Lê Trung Hoa trong cuốn "Họ và tên ngời Việt Nam" lại cho rằng tên ngời Việt chỉ có tên đệm đơn và tên đệm phức, có tên chính đơn và tên chính phức. Do đó ông đã đa ra mô hình minh hoạ sau:
Họ (A) Tên Chính
Đơn (C) Phức (C) (1)
Nam Nữ
AC: Lê Cửu Hà Dung
Họ (A) Tên Đệm Tên Chính
Đơn (B) Phức (B’) 2 Đơn (C) Phức (C’)
Có thể nói việc phân loại tên Chính ngời Việt, cũng hết sức phức tạp. Mỗi cách phân loại trên đều có những u điểm riêng, đã mô hình hoá đợc các cấu trúc tên Chính ngời Việt. Tuy nhiên, so với trớc đây, tên Chính gời Việt ngày càng có cấu tạo phức tạp và đã dạng hơn. Trong một vài năm lại đây, đã xuất hiện một cách gọi mới về tên Chính ngời Việt qua giao tiếp hàng ngày. Ví dụ Ngô Đức Kiên, đợc gọi là Ngô Kiên, Trần Vũ Đức, gọị là Trần Đức, Hoàng Văn Thành, gọi là Hoàng Thành,... (ghép tên Họ đơn với tên Chính).
Phạm Tất Thắng năm 2003, trong bài "Các kiểu cấu trúc tên chính của ngời Việt" tác giả đã phân loại tên Chính ngời Việt theo các kiểu cấu trúc sau:
1. Tên Họ đơn - Đệm - tên Chính đơn (Nguyễn/Văn/Trỗi, Võ/Thị/Sáu, Lê/ Hữu/ Vi).
2. Tên Họ đơn - Φ - tên Chính kép (Trần/ Đại Nghĩa, Mai Tố Uyên, Phan/Mỹ Lệ)
3. Tên Họ đơn - Φ - tên Chính đơn (Trần/ Cảnh, Lê / Lợi, Phạm / Hổ) 4. Tên Họ kép - Φ - tên Chính đơn (Tôn Thất / Tùng, Nguyễn Tài/ Thu...) 5. Tên Họ đơn- đệm - tên Chính kép (Nguyễn /Thị /Thu Hằng, Trần/ Thị/ Mai Hơng
6. Tên Họ kép - Φ - tên Chính kép (Nguyễn Tài/ Văn Chơng, Tôn Gia/ Hùng Vĩ...)
7. Tên Họ kép - Đệm - tên Chính đơn (Tôn Nữ/Thị/ Huyền, Nguyễn Đức /Sĩ /Tuân...)
8. Tên Họ đơn - Đệm + Đệm - tên Chính đơn (Trần/Nữ Thị/ Tuyết, Nguyễn / Ngọc Xuân / Vui, Lê / Hoàng Thẩm / Mai)
9. Tên Họ đơn - Đệm + Đệm - tên Chính kép 3 (Lâm/ Thị/ Bạch Ngọc Lan, Nguyễn/ Thị/ Mai Thanh Thanh) [25,; 45].
Cũng theo đánh giá của Phạm Tất Thắng, vấn đề cấu trúc tên Chính ngời Việt, vẫn còn là điều nan giải, về nguyên tắc, tên ngời không phải là một hệ thống tĩnh, bất biến, mà nó còn là một đơn vị chịu nhiều tác động của các yếu tố chủ quan của con ngời; ở mỗi thời đại khác nhau con ngời có những quan niệm khác nhau về vấn đề lựa chọn tên riêng.
Từ ba yếu tố đợc cấu tạo nên tên Chính ngời Việt đợc phân tích ở phần trên (tên Họ, tên Đệm, tên Chính) trong mỗi danh tố, đồng thời qua khảo sát 3.500 họ tên học sinh dân tộc Kinh sinh từ năm 1996 trở lại đây, dựa vào đặc điểm cấu tạo chúng tôi thấy trong họ tên của học sinh dân tộc Kinh ở Nghệ An có các kiểu cấu trúc sau:
1, Tên Họ đơn - Φ - tên Chính đơn
Ví dụ: Hoàng Thành, Nguyễn Kha, Vũ Hoàng 2, Tên Họ đơn - tên đệm - tên Chính đơn
Ví dụ: Nguyễn Văn Ninh, Trần Thị Ngọc, Phạm Văn Bình 3, Tên Họ đơn - tên Đệm - tên Chính kép
Ví dụ: Nguyễn Thị Bình Nga, Chu Trần Thục Anh, Phan Văn Hà Bình 4, Tên Họ đơn - Φ- tên Chính kép
Ví dụ: Nguyễn Hoàng Nguyên, Lê Ngọc Anh, Nguyên Lê Chi 5, Tên Họ kép - Φ - tên Chính đơn
Ví dụ: Đinh Thanh Quang, Đinh Công Chí, Đinh Lê Hiền 6, Tên Tên Họ đơn - Đệm - Đệm - tên Chính đơn
Ví dụ: Lê Thị Ngọc Châu, Trần Thị Mai Ngân 7, Tên Họ ghép - tên Đệm - tên Chính đơn
Ví dụ: Nguyễn Ngọc Thị Dung, Trần Bình Thanh Hng 8, Tên Họ ghép - Φ - tên Chính đơn
9, Tên Họ kép - Φ - tên Chính kép
Ví dụ: Lê Nam Trung Hiếu, Nguyễn Hữu Kỳ Quyền, Nguyễn Trọng Tùng Anh
10, Tên Họ ghép - Φ - tên Chính kép
Ví dụ: Nguyễn Văn Hoàng Giang, Lê Trần Bảo Ngọc 11, Tên Họ ghép - tên Đệm - tên Chính kép
Ví dụ: Nguyễn Trần Thị Phơng Thanh, Cao Nguyễn Hoài Phơng
Bảng số liệu thống kê - phân loại các kiểu cấu trúc họ tên học sinh dân tộc Kinh ở Nghệ An:
TT Kiểu cấu trúc Số học sinh Tỷ lệ %
1 Tên Họ đơn - Φ - tên Chính đơn 17 0,49
2 Tên Họ đơn - tên Đệm - tên Chính đơn 996 28,4 3 Tên Họ đơn - tên Đệm - tên Chính kép 325 9,3 4 Tên Họ đơn - Φ - tên Chính kép 812 23,2 5 Tên Họ kép - Φ - tên Chính đơn 901 25,7 6 Tên Họ đơn - Đệm - Đệm - tên Chính đơn 96 2,7 7 Tên Họ ghép - tên Đệm - tên Chính đơn 56 1,6 8 Tên Tên Họ ghép - Φ - tên Chính đơn 61 1,7
9 Tên Họ kép - Φ - tên Chính kép 72 2,1
10 Tên Họ ghép - Φ - tên Chính kép 162 4,6 11 Tên Họ ghép - tên Đệm - tên Chính kép 2 0,05
Qua bảng số liệu trên, ta thấy họ tên học sinh dân tộc Kinh ở Nghệ An phong phú về mặt hình thức với 11 kiểu cấu trúc khác nhau, giữa các kiểu có tỷ
chênh lệch khác nhau, trong đó kiểu cấu trúc chiếm tỷ lệ cao nhất là kiểu cấu trúc 2 với 28,4%, tiếp đến là kiểu cấu trúc 5 với 25,7%. Có tỷ lệ thấp nhất trong bảng cấu trúc là kiểu cấu trúc 11 chiếm 0,05% (đây là kiểu cấu trúc có 5 thành tố).
Qua các kiểu cấu trúc cụ thể ở trên, chúng ta có thể thấy họ tên của học sinh dân tộc Kinh ở Nghệ An có số lợng tối thiểu là 2 thành tố, tối đa là 5 thành tố, trong đó đa số là 3 - 4 thành tố.
Dân tộc Kinh ở Nghệ An vẫn a đặt tên truyền thống là a sử dụng tên gọi có cấu trúc gồm 3 thành tố.