6. Cấu trúc của luận văn
3.1.2. Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xã hội và tâm lý thể hiện trong tên
Tên riêng của mỗi ngời đợc coi là một “báu vật” rất thiêng liêng. Tên gọi không chỉ gắn liền với cuộc sống của mỗi con ngời, mà nó còn mãi mãi để lại những dấu ấn kỉ niệm đối với những ngời thân trong gia đình ngay cả khi ngời đó đã mất đi. Chính vì thế việc đặt tên gọi cho mỗi con ngời khi sinh ra là một việc vô cùng quan trọng.
ở các dân tộc khác nhau, việc đặt tên cho trẻ sơ sinh xuất phát từ những quan niệm không hoàn toàn nh nhau
Chẳng hạn, ở Ha-wai (Mỹ) việc đặt tên cho đứa trẻ là công việc của mọi ngời trong gia đình. ở một số cộng đồng ngời tại bang O-hi-o (Mỹ), mỗi ngời trong gia đình chọn một cái tên nào đó khi họ thức giấc lúc nửa đêm. Hôm sau các tên đó đợc xớng ra để cha mẹ đứa bé lựa chọn và quyết định.
Theo thông tin của tác giả Trần Tất Chủng (đăng trên Báo Phụ nữ Việt Nam, số 33 ra ngày 19/8/1991), ở Ma-đa-gát-xca có cách đặt tên rất độc đáo. Đứa trẻ sau khi sinh đợc ba tháng tuổi thì tiến hành lễ cắt tóc, gia đình phải chuẩn bị nhiều hoa quả để cầu mong cho cuộc sống của con cái mình sẽ thành đạt. Sau khi lễ cắt tóc tiến hành xong, đứa trẻ cũng mới chính thức đợc đặt tên. Đối với ngời Việt, việc đặt tên cho trẻ sơ sinh tuy không theo những quy định nghiêm ngặt có tính hủ tục, nhng ở mỗi thời, ở mỗi địa phơng lại có những cách khác nhau
Chẳng hạn, dới chế độ phong kiến trớc đây, trẻ sơ sinh cha đợc đặt tên gọi chính thức. Khi đứa trẻ đã đến tuổi đi học thì mới đợc đặt tên chính (gọi là tên huý) để ghi vào sổ họ (gia phả). Việc đặt tên vào sổ họ trớc tiên phải làm lễ yết cáo tổ tiên, thờng đợc chọn vào ngày rằm 15 hoặc ngày mồng một âm lịch. Lễ yết cáo này chỉ gồm nén hơng, cơi trầu và chén rợu.
Sau khi vào họ, bố mẹ đứa trẻ phải có cơi trầu tới trởng ngõ, trởng giáp, trởng xóm để xin cho con vào ngõ, vào giáp, vào xóm. Từ đó, đa trẻ đó bắt đầu có nghĩa vụ đóng góp cũng nh đợc hởng mọi quyền lợi của một ngời trong ngõ, giáp và trong xóm
Sau khi vào họ, vào ngõ, vào xóm, lại phải xin vào làng. Đây mới là việc quan trọng. Đứa con vào làng phải có trầu cau lễ Đức Thánh Hoàng làng, sau đó phải có trà thuốc cho các vị tiên chỉ hoặc lý trởng để ghi tên vào sổ làng. Từ lúc ấy, đứa trẻ mới có nghĩa vụ đóng góp và hoàn toàn đợc hởng quyền lợi nh những ngời khác trong làng.
ở nông thôn nớc ta, đặc biệt trong các gia đình hiếm con hoặc khó nuôi con, ngời Việt còn có tục lệ đặt tên thật xấu, thậm chí còn tục tĩu với hi vọng là tránh sự nhòm ngó của “tử thần”, đó là những tên tục nh: Cu, Cò, Bòi, Đĩ, Hĩm, Tồ, Tẹt, Gạch, Ngói, Chấy, Rận,...Hay nh sách “Từ điển lễ tục Việt Nam” [24] đãcho biết, ở một số vùng dân c thuộc vùng núi phía nam huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), có tập tục đặt tên cho đứa trẻ sơ sinh thật xấu và khó đọc để cho lũ ma không thể biết tên và gọi đúng tên đứa bé. Những tên gọi đó thờng sử dụng những tên gọi chỉ bộ phận của đàn ông và đàn bà, chỉ những thứ bẩn thỉu đọc lên nghe lờm lợm, tanh tởi và rất khó đọc nh: Đoẹng, Duyệnh, Theang.
Tục đặt tên xấu có lẽ xuất phát từ tập tục văn hoá dân gian của ngời Trung Quốc. Theo tác giả Lý Tống Địch, ngời Trung Quốc có tục đặt tên cho con xấu và tục (nh là “Cẩu bất lý” nghĩa là “Chó cũng không thèm để ý đến”). Ngời ta đặt tên xấu nh vậy là muốn tránh tai hoạ cho đứa trẻ. Theo họ, những thứ mà chó cũng không thèm để ý tới, thì tất nhiên ma quỷ không thèm hứng thú, từ đó mà buông tha cho đứa trẻ [8]
Nh vậy, yếu tố lịch sử, văn hoá, xã hội và tâm lý có tác động rất lớn đến tên Chính của con ngời. Nh số liệu chúng tôi đã nêu ở phần trên, qua khảo sát 3500 học sinh dân tộc Kinh, tỷ lệ tên đợc đặt theo tên Hán Việt đã chiếm 98,93% ở tên nam sinh và 88,56% ở tên nữ sinh. Còn đặt tên theo từ Thuần
Việt, ở tên nam sinh chiếm 1,07%, ở tên nữ sinh chiếm 11,35%. 10 tên đơn của học sinh nam đợc đặt nhiều là: Mạnh, Hùng, Cờng, Dũng, Đạt, Nam, Giang, Quân, Thắng, Tuấn. 10 tên nữ đợc đặt nhiều là: Phơng, Linh, Quỳnh, Thảo, Trang, Hằng, Hoài, Giang, Ngọc, Dung.
Nghệ An là một vùng đất địa linh nhân kiệt, một địa danh có lịch sử hào hùng, truyền thống văn hoá lâu đời, giàu bản sắc. Nghệ An cũng là tỉnh có nền văn hoá đa dạng. Có đầy đủ thành phần, tầng lớp xã hội. Thời xa có tầng lớp trí thức Nho sĩ bên cạnh tầng lớp nông dân, ng dân...Thời nay có công nhân, nông dân, trí thức, thơng nhân...với các nhóm nghề nghệp khác nhau, ở từng vùng nông thôn, thành thị khác nhau...Tất cả những cái đó làm nên sự phong phú, đa dạng nhiều sắc màu trong lối sống, lối suy nghĩ, trong tâm lý - thẩm mỹ của mỗi nhóm ngời. Điều đó ảnh hởng mạnh mẽ đến nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề lựa chọn cách đặt tên, gọi tên ngời và việc sử dụng chúng trong giao tiếp của ngời dân Nghệ An.
Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy đa số ngời Nghệ An đều sử dụng từ Hán Việt để đặt tên cho con, đặc biệt là ở tên nam giới. Việc lựa chọn từ Hán Việt để đặt tên mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp, có thể là giá trị nhận thức hoặc giá trị thẩm mĩ. Tên nam giới thờng thiên về giá trị nhận thức, tên nữ giới thiên về giá trị thẩm mĩ. Tỷ lệ Hán Việt ở tên học sinh nam của dân tộc Kinh là 98,93%, nữ là 88,56; trong đó tên đợc đặt theo thuần Việt chỉ là 1,07% ở nam và 11,35% ở nữ..
Qua tìm hiểu, chúng tôi cũng nhận thấy một nét tâm lý thể hiện ngày càng có chiều hớng gia tăng trong cách đặt tên, trong cách gọi tên khi giao tiếp, đó là việc cha mẹ thờng không gọi đúng tên khai sinh của con, mà gọi bằng một tên khác nh Mầm, Mậm, Tồ..., một cách gọi tên thể hiện sự gần gũi yêu thơng.
Trong giao tiếp hành chính, ngời Việt thờng sử dụng hình thức tên thật để ghi vào các văn bản hành chính (nh: Giấy khai sinh, Giấy chứng minh, các văn bằng chứng chỉ, Giấy khen, Huân chơng, Huy chơng các loại,...). Trớc đây, đặt
tên cho trẻ sơ sinh thờng là việc của ông bà đứa trẻ. ở nông thôn, ngời ta thờng nhờ những ngời có học nh các thầy đồ và những ngời có uy tín trong làng để đặt tên cho con cái họ.
Ngày nay, tên con cái thờng do chính bố mẹ đặt cho. Để tạo điều kiện cho đặt tên một cách cẩn thận và nghiêm túc, trong Giấy chứng sinh hiện nay có ghi một mục là “Đặt tên tạm”. Đây là tên gọi cha chính thức, chỉ có giá trị tạm thời, khi mà bố mẹ đa trẻ cha chuẩn bị trớc. Tên gọi này có thể đợc thay đổi hoặc đợc dùng làm tên gọi chính thức để đăng ký vào Giấy khai sinh. Theo quy định của pháp luật, thời gian khai sinh không quá 30 ngày đối với vùng đồng bằng, và tối đa là 60 ngày đối với vùng sâu, vùng xa. Nếu việc đặt tên chính thức chậm quá thời gian quy định trên, thì bố mẹ đứa trẻ có thế bị phạt hành chính.
Căn cứ vào số lợng các tên Chính đơn đợc sử dụng nhiều trong họ tên học sinh dân tộc Kinh, chúng tôi thấy các yếu tố xã hội, tâm lý đợc thể hiện trong tên của học sinh dân tộc Kinh qua các nhóm sau đây
- Nhóm tên có ý nghĩa ghi dấu kỷ niệm
Đó là các tên đợc lựa chọn với mục đích ghi dấu ấn kỷ niệm trong cuộc đời. Mỗi khi gọi ra, cái tên đó gợi cho ngời đặt tên nhớ đến kỉ niệm mà mình đã lu giữ. Chẳng hạn, kỷ niệm về thời gian sống và làm việc, thời gian gặp gỡ (với các tên mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông).
Theo số liệu thống kê của Đinh Thị Nga năm 2003, trong tác phẩm “Tên riêng ngời Việt ở Nghệ Tĩnh”, hiện tợng đặt tên con theo số lần sinh (Hai, Ba, Bốn, Năm..., Tám, Chín), còn chiếm tỷ lệ khá cao. Nhng loại tên này trong thống kê 3.500 họ tên học sinh dân tộc Kinh sinh từ năm 1996 đến năm 2002 chỉ chiếm tỷ lệ 0,03%.
Bên cạnh đó, việc đặt tên theo địa danh (nơi làm việc, nơi gặp gỡ, nơi sinh, quê hơng...) vẫn còn đợc sử dụng. Ví dụ quê bố ở xã Quỳnh Lơng, huyện Quỳnh Lu, quê mẹ ở thành phố Vinh, tên hai ngời con của họ đợc đặt là
Nguyễn Quỳnh Vinh, Nguyễn Lơng Thành. Hay khi sinh con trùng vào một sự kiện nào đó, ví dụ sinh con vào ngày rằm nên đặt tên con là Nga hay Nguyệt. Đây cũng là một biểu hiện tâm lý thờng gặp trong cách đặt tên của học sinh dân tộc Kinh thời nay.
- Nhóm tên có ý nghĩa thể hiện tâm lý, cảm cảm, khát vọng, mong ớc đối với ngời đợc đặt tên
Tâm lý thể hiện khát vọng mong muốn con mình sẽ là ngời thành đạt, thông minh, học giỏi, có ý chí linh hoạt trong cuộc sống: Thành, Đạt, Thắng, Lợi, Quý, Phú, Vơng, Hoàng, Lộc, Vinh, Quang, Đăng, Minh. Thông, Thái, Hữu Tài, Anh Tuấn, Anh Tú, Hải Đăng. Tâm lý mong muốn sự khoẻ mạnh, thuỷ chung, hoà hợp, no đủ, hiền lành: Hiền, Hoà, Hiệp, Ngoan, Thảo, Hiếu, Nghĩa, Toàn, Chung, Thuỷ, Sang...
- Nhóm tên có ý nghĩa thể hiện tâm lý, tình cảm, sở thích
Qua khảo sát và tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy ngời Nghệ An trong mấy năm gần đậy có xu hớng tâm lý đặt tên con theo sở thích và sự ngỡng mộ của cha mẹ. Ví dụ: khi ngời cha, hoặc ngời mẹ yêu một loài hoa nào đó có thể đặt tên con theo các tên; Ngọc Lan, Tờng Vi, Hồng Nhung... Cũng có khi theo tên của các nhà Lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nớc: Nguyễn Trờng Chinh, Phan Văn An.., có khi trùng cả Họ - Tên đệm - Tên Chính, ví dụ Đỗ Mời, Nguyễn Thiện Nhân, Hoàng Trung Hải.., Hay cũng có bố mẹ đặt tên con theo tên của các ca sỹ nổi tiếng: Mỹ Linh, Ngọc ánh, Tuấn Hng.
Qua tìm hiểu của chúng tôi, ở địa bản thành phố Vinh, xuất hiện khá nhiều trờng hợp bố mẹ đặt tên chính cho con trùng nhau. Ví dụ, anh có tên là Nguyễn Hoàng Anh, em lại có tên là Nguyễn Quỳnh Anh.
Ngoài ra, trong tâm lý đặt tên của dân tộc Kinh ở Nghệ An còn có yếu tố tâm lý: đặt tên mang ý nghĩa biểu trng, mang ý nghĩa hàm chỉ. Biểu trng cho sự mạnh mẽ, biểu trng cho vẻ đẹp mềm mại nữ tính, biểu trng cho sự quý hiếm, biểu trng cho tình cảm son sắt thuỷ chung; hàm chỉ địa danh, hàm chỉ các phảm chất đạo đức, v.v..
Tên ngời là một yếu tố cấu thành đặc biệt của con ngời, là sản phẩm của hình thái ý thức xã hội, nó phát triển cùng với việc phát triển t duy của ngôn ngữ của xã hội loại ngời. Vì vậy tên ngời mang dấu ấn thời đại một cách rõ nét. Mỗi dân tộc, mối địa phơng, mỗi vùng quê đều có những phong tục tập quán riêng của vùng quê đó, chính những nết riêng này đã ảnh hởng và tác động đến cách đặt tên chính của ngời.
3.2. Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xã hội và tâm lý thể hiện trong họ tên học sinh dân tộc Thái ở Nghệ An