6. Cấu trúc của luận văn
3.2.1. Vài nét về văn hoá Thái và ngời Thái ở Nghệ An
Ngời Thái tự gọi là Tay hoặc Thay (tên gọi này hoàn toàn do cách phát âm mà khác nhau, không mang ý nghĩa phân biệt từ biểu thị). Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, đến nay văn hoá Thái vẫn có bản sắc riêng. Bản sắc ấy là sự kết hợp hài hoà giữa t chất của nó với các yếu tố tiếp thu chọn lọc những nét văn hoá của nhiều cộng đồng tộc ngời khác. Và khi hai mặt đó đợc quyện lại thành bản sắc thì văn hoá của dân tộc này biến đổi trong lòng lịch sử phát triển của dân tộc mình và đất nớc. Mặt khác trong quá trình đó, văn hoá Thái luôn luôn phát tiết và xâm nhập trở vào thành các bản sắc của nhiều dân tộc.
Văn hoá ngời Thái là “Văn hoá cộng đồng tộc ngời”. Trong tác phẩm “Văn hoá Thái Việt Nam”, hai tác giả Cầm Trọng, Phan Hữu Dật đã đi sâu nghiên cứu khi sử dụng khái niệm “đặc trng văn hoá cộng đồng tộc ngời , ” đợc biểu thị trên sơ đồ trình bày thành bốn đờng vòng xoay khép và gặp nhau trên các điểm hội tụ để tạo ra tâm biểu hiện bản sắc văn hoá dân tộc gọi là tâm bản sắc văn hoá.
“ - Vòng a, biểu thị đặc trng hệ sinh thái nhân văn tức là tự nhiên và văn hoá do thích ứng với thiên nhiên của cộng đồng tộc ngời mà tạo lập đợc. Văn hoá Thái - một loại hình văn hoá thung lũng (valley culture).
- Vòng b, biểu thị đặc trng hệ thống kỹ thuật trong sản xuất và sinh hoạt cuộc sống. Văn hoá Thái - một loại hình hệ thống kỹ thuật của nền nông nghiệp
phức hợp xoay quanh trục trồng lúa ở cánh đồng lòng chảo hoặc sờn dốc ở giai đoạn tiền công nghiệp
- Vòng c, biểu thị đặc trng hệ thống thiết chế xã hội. Văn hoá Thái - một loại hình cơ cấu gia đình hạt nhân còn giữ nhiều tàn d tổ chức cộng đồng ngời tính theo huyết thống dòng mẹ, dòng cha, và tổ chức bản mờng.
- Vòng d, biểu thị đặc trng hệ thống t tởng và tri thức. Ngời Thái có ngôn ngữ và tuy sớm có văn tự, nhng văn hoá bác học còn cha phát triển thật rõ nét, trong khi văn hoá folklore thì phát triển sâu và rộng” [22].
Cho đến nay, tuy còn nhiều ý kiến khác nhau về lịch sử hình thành các nhóm c dân Thái ở miền núi Nghệ An, nhng những truyện kể dân gian, những ghi chép trong các th tịch cổ,... chứng tỏ đã từng tồn tại ở đây một tổ chức xã hội Thái truyền thống ổn định từ khoảng cuối thế kỷ XIV đến đầu thế kỷ XX. Trong đó mờng là đơn vị hành chính cao nhất trong xã hội truyền thống của ng- ời Thái. Đứng đầu mờng là một chúa đất đợc gọi là Chẩu mờng. Sau mờng là bản, Bản là đơn vị cơ sở của mờng và là nơi c trú của các gia đình phụ hệ. Bản của ngời Thái xa gần nh là một công xã láng giềng bao gồm nhiều dòng họ c trú. Chức dịch cao nhất trong bản là Tạo bản hay còn gọi là trởng bản
Gia đình ngời Thái ở Nghệ An hiện nay là gia đình nhỏ phụ quyền. Dấu vết gia đình lớn hiện chỉ còn ở vùng Cắm Muộn, Tri Lễ (huyện Quế Phong). Trong gia đình phụ quyền của ngời Thái, quyền lực tập trung vào ngời chủ gia đình. Ngời cha có quyền quyết định mọi công việc trong gia đình từ tổ chức sản xuất, dựng vợ, gả chồng đến việc tham gia vào các hoạt động xã hội của mờng, bản. Hôn nhân của ngời Thái là hôn nhân một vợ một chồng. Trờng hợp đa thê chỉ xẩy ra ở những gia đình quý tộc trớc đây. D luận xã hội Thái rất lên án trờng hợp vợ chồng sống không hoà thuận. Luật tục Thái xử phạt rất nặng những tr- ờng hợp vi phạm đạo đức gia đình, quan hệ ngoại tình, loạn luân.
Nh chúng tôi đã trình bày ở phần trên, trong điều kiện của một luận văn, chúng tôi chỉ khảo sát họ tên học sinh dân tộc Thái ở hai huyện là Tơng Dơng
và Quế Phong, bởi đây là hai huyện có số lợng ngời dân tộc Thái đông nhất ở tỉnh Nghệ An.
a) Ngời Thái ở huyện Quế Phong
Huyện Quế Phong ở phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An. Phía bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía nam giáp huyện Tơng Dơng, phía đông giáp huyện Quỳ Châu, phía Tây giáp huyện Sầm Tớ (Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, với đờng biên giới dài 68 km). Tổng diện tích tự nhiên của Quế Phong là 189.543,43 ha. Vùng Mờng Nọc, Châu Kim có cánh đồng lúa nớc rộng lớn và bản làng đông đúc nhất. Từ xa, vùng này đã từng là trung tâm giao lu văn hoá và kinh tế của cả huyện Quế Phong. Vùng Quang Phong, Cắm Muộn là vùng lúa nớc thứ hai, có nhiều hang động đẹp, là nơi có các lễ hội tuyền thống lâu đời của cả huyện.
Về thổ nhỡng: đất đai phần lớn là đất la-tê-rit vàng đỏ. ở độ cao từ 400 đến 800m có nhiều đá phi-rít và đất la-tơ-ri-tích. Quế Phong thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, song trên vùng núi cao có khí hậu ôn đới. Quế Phong hiện có 5 dân tộc c trú, dân số toàn huyện khoảng 58.996 ngời, với tổng số hộ là 12.160 hộ, trong đó dân tộc Thái có 48.672 ngời.
Qua những bớc thăng trầm của lịch sử, cộng đồng các dân tộc trên địa bàn huyện Quế Phong đã cùng chung sống đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau, cùng chống chọi với thú dữ, thiên tai và giặc giã để xây bản, lập mờng. Tuy mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hoá đặc thù riêng, nhng do sự giao lu, tiếp xúc, quan hệ mật thiết với nhau lâu đời nên đã có sự đan xen, bổ sung lẫn nhau, tạo nên nền văn hoá rất phong phú đa dạng nh: văn hoá trang phục, văn hoá ẩm thực, văn hoá kiến trúc, chế tạo công cụ sản xuất, săn bắn, hái lợm, trồng trọt, chăn nuôi,.. Sự đan xen văn hoá còn biểu hiện rõ trong văn hoá phi vật thể, nh tục thờ cúng tổ tiên hoặc các lễ hội, Tết độc lập, Tết nguyên đán, đám cới, lễ mừng nhà mới..., với những điệu múa, là điệu dân ca, những nhạc cụ cồng chiêng, kèn sáo,.. Tuy có sự đan xen về văn hoá thờng xuyên và lâu đời nhng mỗi dân tộc
vẫn giữ gìn và phát huy đợc bản sắc văn hoá của mình. đó là điều rất đáng trân trọng và tự hào.
b, Ngời Thái ở huyện Tơng Dơng
Đây là huyện ở phía Tây tỉnh Nghệ An, có sông Lam chảy qua, có quốc lộ 7 đi qua. Phía tây giáp huyện Kỳ Sơn, phía đông giáp huỵện Con Cuông, phía nam giáp nớc Lào (với đờng biên giới là dãy Trờng Sơn), phía bắc giáp 3 huyện Quế Phong, Quỳ Châu và Quỳ Hợp. Tơng Dơng là huyện có đất tự nhiên lớn nhất tỉnh Nghệ An (280.636,41 ha). Trong đó, đất lâm nghiệp và đất cha sử dụng chiếm 97%. Khí hậu Tơng Dơng không bình thờng, sự thay đổi thời tiết mạnh và nhiều khi đột ngột. So với các huyện vùng cao khác, huyện Tơng Dơng có lợi thế về đờng thuỷ, toàn huyện có bốn tuyến sông. Tơng Dơng cũng là một trong những huyện có dấu tích của nền văn hoá Hoà Bình.
Dân số Tơng Dơng có 74.314 ngời, trong đó dân tộc Thái có: 64.422 nhân khẩu.
3.2.2. Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xã hội và tâm lý thể hiện trong tên Họ củahọc sinh dân tộc Thái ở Nghệ Anhọc sinh dân tộc Thái ở Nghệ An học sinh dân tộc Thái ở Nghệ An
Nh đã nói ở Chơng 2, số lợng họ Đơn, họ Kép và họ Ghép của học sinh dân tộc Thái không nhiều: với 3.500 họ tên học sinh dân tộc Thái, chúng tôi thống kê đợc 41 họ đơn, 17 họ kép, 9 họ ghép.
Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xã hội và tâm lý có tác động mạnh đến tên Họ của học sinh dân tộc Thái ở Nghệ An.
ở vùng đồng bằng, có trờng hợp trong một xã, một làng ngời Kinh có thể có từ hai dòng họ trở lên. ở miền núi cũng vậy, thờng trong một bản, một mờng ngời Thái đôi khi có từ 2 dòng họ cùng c trú. Vấn đề này trong “Lái long m- ơng” (Truyện xuống mờng) lu tuyền ở phủ Quỳ Châu cũ có đoạn:
Lò xuống tìm chỗ dắm, Lò em xuống cai quản mờng Kắm Chởng xuống cai quản bản
Kắm Lán xuóng coi đền Núi Trâu
Tạo thứ hai xuống coi đền Choọng (Châu Lý) Em gái út đến vùng đền Mờng Hảm (Châu Thuận)
Ngời nào chủ chốt đang ở Chiềng Ván (Thờng Xuân, Thanh Hoá)
(Nguyên văn tiếng Thái)
Với đoạn trên, ta thấy họ Lo Kăm đến đầu tiên tại vùng núi phía tây bắc Nghệ An. Đó là một dòng họ quý tộc mà ngời dẫn dắt ngời Thái đến c trú là Kắm Lán (Cầm Lán). Nơi c trú đầu tiên là Mờng Nọc (Quế Phong), nên Mờng Nọc đợc gọi là Mờng Tôn (mờng gốc)
Theo tài liệu nghiên cứu, ngời Thái ở Nghệ An có 9 họ lớn, nhng ở mỗi họ lại có những nhánh họ nhỏ. Các dòng họ gốc Thái này đều chung một vật tổ tô tem.
- Vật tổ của họ Lo là chim tăng lo
- Vật tổ của các họ Lộc, Lữ, Lơng là con hổ. - Vật tổ của họ Ngân là con rắn
- Vật tổ của họ Vi là con mè niểu và cái quạt nên họ kiêng dùng quạt để quạt xôi
- Vật tổ của họ Ca (hoặc Kha, Hạ) là con bìm bịp - Vật tổ của họ Quang là con chim quốc.
ở thời kỳ phong kiến, ngời Thái quy định rất rõ ràng chỉ có những dòng họ nào mới đợc làm Chẩu mờng, ví dụ ở Quỳ Châu chỉ có dòng họ Sầm mới đợc làm.
Trong 41 họ đơn của học sinh dân tộc Thái ở Nghệ An mà chúng tôi thống kê đợc, họ Lô là họ chiếm đa số. Dân tộc Thái rất coi trọng Xình (nghĩa là dòng họ). Dòng họ đợc phân chia theo sự xuất hiện: trớc là anh (nghĩa là Ai), sau là em (nghĩa là Noỏng), đồng thời xếp theo thứ bậc của sự giàu có. ở họ của ngời Kinh không có sự quy định này (ví dụ họ Trần có ba nhánh nhng đều có chung Tên họ +Tên đệm; Nguyễn Văn Nam, nhánh 1, Nguyễn Văn Bình, nhánh 2, Nguyễn Văn Nga, ngánh 3). Hay đến đời th 3, có trờng hợp tên đệm
đã đợc thay đổi, ví dụ đời ông có họ tên là Phan Công Hiếu, đời con là Phan Công Sáng, nhng đến đời cháu là Phan Bình Nguyên. Nhng ở ngời Thái, yếu tố lịch sử, văn hoá lại không cho phép nh vậy. Ví dụ dòng họ Sầm là một trong những dòng họ lớn ở huyện Quế Phong và huyện Quỳ Châu, con cháu dù ở đời nào cũng không đợc thay đổi tên họ và tên đệm. Ví dụ Cha tên Sầm Nga Di, thì họ và tên đệm của con, cháu phải là Họ (Sầm) + Tên đệm (Nga)
3.2.2. Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xã hội và tâm lý thể hiện trong tên Chính của học sinh dân tộc Thái ở Nghệ An
Nếu ở ngời Kinh, việc đặt tên cho con thờng đợc bố mẹ, ông bà dự kiến chọn đặt khi đứa trẻ cha ra đời. Nhng ở dân tộc Thái, khi đa trẻ sinh ra thờng cha đợc đặt tên chính thức, ngời Thái thờng có hai danh từ chung để gọi tên trẻ khi mới sinh ra. Nếu là bé gái gọi tên là “Hồng”, nếu là bé trai thì gọi là “Cả”. Khi đứa bé đầy tháng, bà con bên ngoại (thờng là ông cậu) mới đặt tên cho và làm lễ “nhập họ”. “Hồng” cũng là tên đợc dân tộc Thái đặt nhiều nhất cho tên của nữ. Qua khảo sát 1.697 tên nữ sinh dân tộc Thái, chúng tôi thống kê đợc 142 em có tên chính là “Hồng” (chiếm 9,97%).
Trớc đây do đời sống cực khổ, trình độ khoa học thấp kém nên nhiều cặp vợ chồng Thái có sinh mà không dỡng. Do đó ngời phụ nữ Thái coi việc sinh đẻ rất quan trọng. Khi cô dâu có thai, nhất là có thai lần đầu, cả hai gia đình nội, ngoại đều phấn khởi. Để bảo vệ thai nghén, ngày trớc ngời phụ nữ Thái phải kiêng khem nhiều điều vô lý. Tác giả Đặng Nghiêm Vạn cho biết “ngời phụ nữ Thái ở Tây Bắc họ phải đội nón đi ngoài đờng, nếu không trời thấy cái “bẩn”, ghét không cho con nữa. Họ phải kiêng ăn thịt vịt vì sợ con sẽ vụng về, đần độn nh vịt; kiêng ăn thịt ngỗng vì sợ con sẽ cổ dài nh ngổng; không ăn nhộng tằm, hay nhộng ong vì sợ con sẽ độc ác; không uống nớc nóng vì sợ con bị hói; không ăn thịt ếch vì sợ con khóc nhiều, v,v...Họ lại kiêng không ăn hành vì sợ vỡ đầu ối sớm, đẻ khó, không đứng ngỡng cửa, ngồi ở cối giã gạo vì sợ đẻ trớc
hạn; không mặc áo đỏ vì sợ đẻ băng huyết; không nằm sấp vì sợ đẻ rau dính, v.v”
Từ khi triển khai thực hiện nghị Quyết hội nghị Trung ơng Đảng khoá 7, kỳ họp lần thứ 4, triển khai chiến lợc dân số Việt Nam đến năm 2000 và chiến l- ợc dân số tỉnh Nghệ An đến năm 2010, công tác dân số đã có những chuyển biến rõ nét. Do đó, cách đặt tên Chính theo thứ tự lần sinh gần nh không còn ở dân tộc Kinh. Nhng ở dân tộc Thái, cách đặt tên Chính theo kiểu này vẫn còn.
Một nét tâm lý ngời Thái cho đến nay vẫn giữ đợc, đố là đặt tên cho con theo thứ bậc trong gia đình. Mục đích là để bày tỏ sự yêu thơng, gần gũi trong anh em.Ví dụ
- Con đầu sinh ra đợc đặt tên là Ai Cà - Con thứ đặt tên là Ai Cáng
- Con út đặt tên Nong Là.
Cho đến nay ở dân tộc Thái, vẫn còn hiện tợng tâm lý trong các gia đình hiếm con hoặc sinh con khó nuôi, ngời Thái vẫn có tục đặt tên con thật xấu, với mục đích là dấu đi, hoặc khi ngời khác gọi tên xấu thì thờng chê bai. Theo quan niệm của ngời Thái thì ngời chê, ma quỷ cũng chê sẽ không bắt đi nữa. Ví dụ đặt tên là “Dắm” nghĩa là “dấu đi” (Lô Thị Dắm), hay tên là “Xòn” nghĩa là “thu đi” (Sầm Văn Xòn).
Có trờng hợp sinh con ra khó nuôi, hay dự đoán điều chẳng lành có thể xẩy ra, ngời Thái thờng đặt tên con gần gũi với các các sự vật nh cây cối, đất đai...với ý xót xa, tủi phận cha mẹ sinh con mà không nuôi đợc con.
Ví dụ, đặt tên là “Đớn” nghĩa là “con giun”, hay Muộc nghĩa là “con mối”.
Theo truyền thuyết của dòng họ Sầm, sau khi chúa trời tạo dựng vạn vật, dân tộc Kinh là dân tộc có anh em đông nhất, giỏi nhất, khôn nhất đợc cai quản và làm ăn ở vùng đồng bằng, tiếp thứ 2 là dân tộc Tày đợc cai quản làm ăn ở
vùng trung du, tiếp thứ 3 là dân tộc Thái đợc phân chia sống ở những vùng ven khe, ven suối.
Sống trong hoàn cảnh eo hẹp, lại ít đợc chăm sóc đúng mức, xa kia trẻ con hay ốm đau, chết yểu. Chính vì vậy mà đồng bào lo sợ, dễ tin vào những điều mê tín dị đoan. Họ không dám đặt tên đẹp cho con, không cho con mặc áo đẹp, không khen con béo tốt..., sợ ma quỷ thấy lại bắt mất con. Họ lại hay xin ngời đỡ đầu cho con làm con nuôi, đeo cho con bùa phép, vòng vía để tránh ma quỷ làm hại. Mỗi khi trẻ con đau ốm, bố mẹ thờng mời ông mo về cúng khấn ít chạy chữa thuốc thang cho con.
Trong thời đại ngày nay, mọi tập tục lạc hậu dần đợc loại bỏ, Hàng loạt các chính sách u tiên, các chơng trình hỗ trợ miền núi đã đợc ban hành. Nhằm nâng cao nhanh chóng đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc các xã miền núi đặc biệt khó khăn; tạo điều kiện để đa nông thôn các vùng này thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hoà nhập vào sự phát triển chung của đất nớc. Trong bối cảnh hoà nhập, với các chơng trình viện trợ hoặc tài trợ, Nhà nớc ta đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho đồng bào các dân tộc