Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
533 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hơng 42E2- Sinh lời cảm ơn Để hoàn thành đợc khoá luận này ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ tận tìnhcủa thầy giáo NGUYễN ĐìNH CHÂU đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ Di truyền Ph ơng pháp Vi sinh, các thầy cô giáo trong khoa sinh học,các anh chị học viên cao học, cùng các bạn sinh viên lớp 42E2 - Sinh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong kỹ thuật thực hành , kiến thức chuyên môn và động viên giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài này. Cũng qua đây tôi xin chân thành cảm ơn kĩ s :Đào Văn Huynh, gia đình bác Hải và cán bộ xã Xuân Mỹ- huyện Nghi Xuân- tỉnhHàTĩnh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện tốt đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn!! Vinh, tháng 5/2006. Tác giả:Nguyễn Thị Hơng 1 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hơng 42E2- Sinh mục lục Mở đầu 3 Chơng I: Tổng quan tài liệu nghiên cứu vềcây lạc . 5 1.1.Ngồn gốc cây lạc 5 1.2. Giá trị vềcây lạc 6 1.3.Tình hình sản xuất lạc trên thế giới, Việt Nam vàHàTĩnh 9 1.4.Sinh trởng và phát triển củacây lạc 12 1.5. Sinh thái học củacây lạc . 17 Chơng II: Đối tợng-mục đích nội dung và phơng pháp nghiên cứu 20 2.1.Đối tợng, địa điểmvà thời gian nghiên cứu . 20 2.2.Mục đích và nội dung nghiên cứu . 21 2.3.Phơng pháp nghiên cứu . 22 ChơngIII: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 29 3.1. Quan sát đặc điểm hình thái của ba giống lạc . 29 3.2. Thời gian sinh trởng và các giai đoạn của nó . 30 3.3. Chiều cao của các giống lạc qua các giai đoạn 31 3.4. Tỷ lệ nảy mầm của ba giống lạc 31 3.5. Cờng độ hô hấp của ba giống lạc . 33 3.6. Số lợng nốt sần . 34 3.7. Hàm lợng diệp lục 34 3.8. Hàm lợng dầu . 37 3.9. Các yếu tố cấu thành năng suất 38 3.9.1. Chỉ tiêu trọng lợng 100 quả, trọng lợng 100 hạt . 38 3.9.2. Chỉ tiêuvề tổng số quả trên cây, số quả chắc trên cây . 41 Kết luận và kiến nghị 44 1. Kết luận . 44 2. Kiến nghị 44 Tài liệu tham khảo 46 Mở đầuCây lạc còn đợc gọi là câyđậu phộng (Arachis hypogeae L.) thuộc bộ đậu(Fabaceae) là cây công nghiệp ngắn ngày có hàm lợng dầu cao là cây thực phẩm là một bộ phận chủ yếu của sản xuất nông nghiệp . Trong những năm qua sản xuất lơng thực thực phẩm nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Trong đó cây lạc chiếm một vị trí quan trọng trong sự phát triển của nông nghiệp và nông thôn nớc ta. ở nớc ta trong những năm gần đây cây lạc đợc trồng trên diện tích lớn do những giá trị về kinh tế và dinh dỡng mà cây lạc đem lại. Hạt lạc chứa trung 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hơng 42E2- Sinh bình 50% Lipit, 22-25%prôtêin vàmộtsố ít vitamin, khoáng chất khác. Hạt lạc qua công nghiệp chế biến thành dầu lạc có chất lợng cao dùng cho bữa ăn hàng ngày của con ngời. Dầu lạc là loại Lipit dễ tiêu hoá, là loại dầuăn tốt . Prôtêin của lạc có nhiều axit amin quý nh (Lizin). Có thể khẳng định lạc là nguồn thức ăn bổ sung đạm và prôtêin quan trọng. Chính vì thế lạc đợc xem là nguồn thực phẩm thiết yếu phục vụ cho con ngời, là nguyên liệu trong các nghành công nghiệp nh công nghiệp ép dầu công nghiệp chế biến xà phòng, công nghiệp sản xuất bánh kẹo . Ngoài ra thân lá , bã lạc dùng làm thức ăn cho gia súc. Cây lạc sau khi thu hoạch để lại cho đất một lợng đạm khá lớn, do nốt sần của bộ rễ có chứa vi khuẩn cố định đạm Rhizobium có khả năng cố định khí trời, góp phần cải tạo đất và tạo cân bằng sinh thái nông nghiệp. Không những thế lạc là cây trồng dễ chăm bón không đòi hỏi nghiêm ngặt về đất , có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau , lạc còn có thời gian sinh trởng tơng đối ngắn, nên có thể tăng vụ và trồng xen canh, luân canh với các cây trồng khác nh : cây mía , cây ngô . Việt Nam là nớc nhiệt đới gió mùa có điều kiện thuận lợi cho việc trồng lạc. Tuy nhiên giữa các vùng có sự khác nhau tơng đối . Lạc cũng nh cây trồng khác nó chịu ảnh hởng các yếu tố ngoại cảnh nh: nhiệt độ, độ ẩm , ánh sáng . và kỹ thuật gieo trồng chăm sóc và đặc biệt là giống . Các chỉ tiêuvề sự nảy mầm sinh trởng và sự phát triển củacây lạc có quan hệ mật thiết với năng suất và phẩm chất của nó. TỉnhHàTĩnh nói riêng và Việt Nam nói chungmặc dù có diện tích trồng lạc tơng đối lớn nhng năng suất lại cha cao. Tỉ lệ giống mới đa vào còn thấp. Các giống đang sử dụng chủ yếu là Senlai75/23,V79, L14, mỗi giống chỉ thích hợp với những chất đất nhất định . Các loại đất phổ biến trồng lạc gồm: đất miền núi , đất bãi ven sông , đất cát ven biển . Đất trồng lạc rất phong phú và đa dạng. Vì vậy phải nghiên cứu các giống lạc phù hợp từng loại đất để tăng sản lợng. 3 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hơng 42E2- Sinh HàTĩnh là vùng đất có khí hậu khắc nghiệt, thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, tỷ lệ đất mặn đất sỏi đá đất bạc màu nhiều . Mặt khác HàTĩnh có nhiều sông suối nên bị chia cắt thành nhiều mặt nhỏ, hẹp , có độ dốc lớn, dễ bị bào mòn, và rất dễ bạc màu. Tuy nhiên việc gieo trồng và phát triển cây lạc cũng có mộtsố thuận lợi nh: Hệ thống sông ngòi dày đặc chủ động cho việc tới tiêuvà bù đắp phù sa. L- ợng ma phân phối đều, thành phần cơ giới nhẹ, cộng với sự cần cù chịu khó của ngời nông dân đã giúp cho ngời dân tăng thêm thu nhập kinh tế từ lạc. Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài Nghiên cứu mộtsố đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hoá của ba giống lạc: L14, Senlai75/23, Trạm dầuở huyện Nghi Xuân Hà Tĩnh. chơng i tổng quan tài liệu 1.1.Nguồn gốc cây lạc(Archis hypogeae L.) Cho đến nay đã có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc cây lạc. Cho đến cuối thế kỷ xix nhiều tấc giả vẫn còn lầm tởng cây lạc có nguồn gốc từ Châu Phi căn cứ vào sự mô tả của Theo phraste và Phine, họ đã dùng từ Hy Lạp Arakos và Iatinadachidua để gọi mộtsốcây thuộc bộ đậu có bộ phận dới ăn đợc và đợc trồng ở Ai Cập vàmộtsố vùng ở Địa Trung Hải [9]. Mãi tới đầu thế kỷ XX, ngời ta mới khẳng định cây lạc đợc gọi là Arakos và Arachidua trớc đây không phải là cây lạc mà là cây Latyrus toberosa[9]. Những bằng chứng khảo cổ học dựa trên sự phân tích chỉ sốở thung lũng Chicama(Pêru) cho biết cây lạc có từ khoảng 200 năm trớc công nguyên . Tìm 4 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hơng 42E2- Sinh thấy ở bờ biển Pêru quả lạc (Arachis hypogeae) có hình thái số hạt gần giống với giống lạc ngày nay[11]. Mộtdẫn chứng khách quan về nguồn gốc cây lạc ở Châu Mỹ là năm 1875 E.G.Squier đã tìm thấy trong các ngôi mộ cổ ở Ancon pachamaevà nhiều nơi khác thuộc Pêru , những hạt và quả giống nh những hạt và quả đang trồng lúc đó ở Pêru [9]. Nhiều tài liệudẫn chứng cây lạc đợc đa vào Châu Âu từ thế kỷ XVI .Năm 1576 Nicolas Monarder một nhà vật lý đã mô tả cây lạc và ghi chú giống cây này đợc gửi cho tôi từ Pêru [11]. Đầu thế kỷ XVIII Nisole đã trồng lạc trong vờn thực vật Montpellier và năm 1723 đã thông báo cho viện Hàn Lâm Pháp. Năm 1753 C.line đã mô tả cụ thể và phân loại nó , đồng thời đặt tên khoa học là Arachis hypogeaeL.[13]. Quả lạc đợc vẽ hình đầu tiên trong quyển sách của Jandelaet(1529). Chính ông đã cho xuất bản quyển Historizautum naturalium Brasilae (1548) của G.Maregrave trong đó đã mô tả kỹ vàvẽ hình quả lạc mà Maregrare đợc thấy ở Brazin[9]. Từ thế kỷ XVI , ngời Bồ Đào Nha đã nhập cây lạc vào bờ biển Tây Phi do các thuyền buôn bán nô lệ . Có lẽ trong thời gian đó ngời Tây Ban Nha đã đa cây lạc từ bờ biển Tây Mêhicô đến Philippin . Từ đây lạc lan sang Trung Quốc , Nhật Bản , Ân Độ và bờ biển phía đông nớc Uc [9]. Ngày nay căn cứ trên các tài liệuvề khảo cổ học ,về thực vật , vềdân tộc học, về ngôn ngữ học về sự phân bố các giống lạc . Mặc dù trên thế giới không còn tìm thấy giống lạc A.hypogeae(lạc trồng )ở trạng thái hoang dại , ngời ta đã khẳng định A.hypogeae có nguồn gốc từ Nam Mỹ [9]. Còn cây lạc vào nớc ta bằng con đờng nào thì cho đến nay vẫn cha ai quan tâm nghiên cứu Nếu xét về địa lý thì cây lạc có thể đợc tryuền vào Việt Nam từ Philippin , Malaixia , Indônêxia theo các nhà buôn bán , nhà truyền giáo Châu Âu vào giữa thế kỷ XVI[15]. 5 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hơng 42E2- Sinh 1.2.Giá trị vềcây lạc 1.2.1. Giá trị kinh tế: Mọi hoạt động sản xuất của con ngời và quá trình ứng dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất đều có mục đích chủ yếu là kinh tế .Tuy nhiên kết quả của các hoạt động đó không chỉ đạt đợc duy nhất về nặt kinh tế mà đồng thời tạo ra nhiều kết quả liên quan đến đời sống kinh tế xã hội của con ngời . Những kết quả đó góp phần cải thiện điều kiện sống và việc làm cải tạo môi trờng , môi sinh , nâng cao đời sống tinh thần và văn hoá cho nhân dân . Trong đó lạc là cây trồng đem lại nguồn kinh tế lớn cho đất nớc . Nó là cây trồng nông nghiệp ngắn ngày có thời gian mùa vụ chỉ khoảg 120 ngày với vụ đông xuân , 110 ngày với vụ thu đông[22]. Cây lạc không đòi hỏi loại đất trồng nghiêm ngặt , nó trồng đợc trên nhiều loại đất , chi phí phân bón cũng không lớn lắm chỉ tập trung vào 2-3 lần bón , bón lót và bón thúc, điều kiện về nhiệt độ , độ ẩm ánh sáng không quá cầu kỳ . Vì vậy trồng lạc đem lại lợi nhuận cho nớc nhà. Mặt khác thị trờng tiêu thụ củacây lạc là khá lớn , lạc có hiệu quả kinh tế về nhiều mặt : thực phẩm cho ngời , thức ăn cho chăn nuôi , nguyên liệu cho công nghiệp , nông sản xuất khẩu , cây luân canh cải tạo đất. Tuy nhiên hiệu quả củacây lạc phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh : giống, kỹ thuật chăm sóc Trong một tơng lai không xa,cây lạc sẽ đợc trồng trên hàng vạn hecte ở các vùng sản xuất tập trung khắp nớc. Đây chính là động lực thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học phải đi sâu vào những vẫn đề kinh tế- kỹ thuật do thực tiến nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa trong nghành trồng lạc ở Việt Nam. 1.2.2.Giá trị dinh dỡng: Cây lạc có các bộ phận chính là rễ,thân , lá , hoa và quả mỗi bộ phận có thành phần dinh dỡng khác nhau. Quả lạc gồm có vỏ lạc , vỏ lụa , mầm và lá mầm. 6 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hơng 42E2- Sinh Theo Nguyễn Danh Đông năm 1984. Thì trong quả lạc có thành phần các chất dinh dỡng [9]: + Vỏ qủa gồm có : - Gluxit: 80-90% - Protein: 4-7% - LIpit: 2-3% + Vỏ lụa: có màu sắc khác nhau tuỳ từng giống , cấu tạo thành phần vỏ lạc giống nh các hạt ngũ cốc. Thành phần trung bình gồm có : -Protein:13% -Xenlulo:18% -Lipit:1% - Chất khoáng:2% + Mầm lạc: Mầm lạc tuy chỉ chiếm một phần rất nhỏ của hạt (2-4%) nhng nó lại chứa tới : .42%:Lipit 27%:Protein + Lá mầm : Là bộ phận chính của hạt lạc , lá mầm chứa : 50%:Lipit 30%: Protein Hai loại này chứa tới 4/5 trong lá mầm. Theo Lê Doãn Diên (1993) [5] thì thành phần dinh dỡng củacây lạc là : + Vỏ quả : - Gluxit: 10,6-21,2% - Protein: 4,8-7,2% - Lipit: 1,2-2,8% - Xenlulo: 65,7-79,3% - Khoáng chất : 1,9-4,6% - Tinh bột: 0,7% + Vỏ lụa: - Gluxit: 48,3-52,2% 7 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hơng 42E2- Sinh - Protein: 11-13,4% - Lipit: 0,5-1,9% - Xenlulo: 21,4-34,9% - Khoáng chất: 21% + Lá mầm : - Gluxit: 16,6% - Protein: 31,2% - Lipit: 43,2% - Khoáng: 6,3% Ngoài giá trị của củ lạc , phần thân và lá cũng chứa tới 0,3% Protein làm thức ăn cho gia súc . Tổng quát trong thành phần hạt lạc chứa 20-22% Protein , 45,5-50% Lipit , là nguồn bổ sung đạm chất béo quan trọng cho con ngời . ở Việt Nam lạc đem xuất khẩu thu đợc nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc . Trong cuộc sống hàng ngày lạc đợc dùng để chế biến nhiều loại thức ăn khác nhau : lạc rang , lạc luộc Mặt khác lạc còn là nguyên liệu quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau nh: công nghiệp sản xuất xà phòng , bánh kẹo bơ, mứt . Lạc trên thế giới có tới 80% dùng để chế biến dầuăn là nguồn bổ sung chất béo quan trọng để chế biến thức ăn gia súc tổng hợp . 1.2.3. Vai trò củacây lạc trong hệ sinh thái : Nớc ta là một nớc nông nghiệp ,nền sinh thái nông nghiệp phát triển kinh tế giữa các vùng không đồng đều , trình độ sản xuất nông nghiệp chênh lệch nhau khá lớn . Vì vậy các kỹ thuật tiến bộ đa vào sản xuất phải nhằm thích ứng với điều kiện cụ thể của từng vùng khai thác tiềm năng và thế mạnh sẵn có của vùng, bảo vệ môi trờng, môi sinh. Theo tác giả Lê Minh Dụ (1993) trồng cây họ đậuởmộtsố loại đất ổn định làm tăng nguồn hữu cơ, khoáng, tăng hàm lợng lân dễ tiêu trong đất . 8 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hơng 42E2- Sinh Cây lạc có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái . Nó có khả năng tổng hợp đạm từ Nitơ tự nhiên trong khí trời, nhờ đó mà có khả năng cải tạo đất do rễ lạc có các nốt sần có khả năng cố định đạm Rhizobium, nó làm tăng lợng đạm dữ trữ trong đất làm giàu thêm cho nguồn dinh dỡng đất trồng 1.3.Tình hình sản xuất lạc trên thế giới ,Việt nam vàHà Tĩnh. 1.3.1.Tình hình sản xuất lạc trên thế giới Cây lạc tuy đã đợc trồng lâu đời và từ thế kỷ V đã đợc trồng nhiều nơi trên thế giới, nhng cho đến giữa thế kỷ XVIII sản xuất lạc vẫn còn mang tính tự cung tự cấp cho từng vùng .Đến khi công nghiệp ép dầu phát triển mạnh việc buôn bán lạc lu thông nhiều hơn trở thành động lực thúc đẩy sản xuất lạc phát triển . Bảng 1:Tình hình sản xuất lạc trên thế giới năm 1948- 1977[9] Thời kỳ: Diện tích ngàn (ha) Sản lợng ngàn (tấn) Năm 1948-1949 11300 (ha) 9500 (tấn) Năm 1963-1964 16700 (ha) 15000(tấn) Năm 1969-1970 18355(ha) 17392(tấn) Năm 1977 19192(ha) 19153(tấn) Nh vậy trong 30 năm tăng lên hơn hai lần . Do diện tích tăng .[9]. Khoảng 90% diện tích trồng lạc tập trung ở lục địa á Phi, ở Châu á(60%) và Châu Phi (30%). Châu á bao giờ cũng đứng đầu thế giới về sản lợng lạc (chiếm trên 70% sản lợng lạc của thế giới trong thời gian trớc đại chiến thế giới thứ hai và trên 50% thời gian gần đây).Trên 60% sản lợng thuộc về năm nớc sản xuất chính : ấn Độ (chiếm khoảng 31%) sản lợng toàn thế giới . Trung Quốc chiếm (15%) Xênêgan, Nigiêria, Mỹ [9]. Bảng2: Tình hình sản xuất lạc trên thế giới năm 1981-1991 [11] 9 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hơng 42E2- Sinh Năm Diện tích (ngàn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lợng (ngàn tấn) 1981 18,534 10,00 18,534 1984 18,207 11,11 20,223 1986 19,752 11,00 21,729 1989 19,752 11,00 21,729 1990 20.135 11,56 23,284 1991 20.333 11,79 23,975 1.3.2.Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam . ở Việt Nam việc sản xuất lạc đã đợc ngời dân trồng và dùng làm thực phẩm cho ngời , thức ăn cho gia súc nguyên liệu cho công nghiệp , nông sản xuất khẩu, cây luân canh cải tạo đất. Nhng trên thực tế diện tích lạc của nớc ta còn phân tán quá nhỏ chỉ trừ một vài vùng đã hình thành vùng lạc tập trung nh: Nghệ Tĩnh, Thanh Hoá, Tây Ninh, Hà Tây [9]. Trong những năm 1985-1990, diện tích lạc của cả nớc đạt khoảng 212,7nghìn héc ta đến 201,4 nghìn héc ta, với năng suất bình quân đạt 9,5 đến 10,6 ta/ha(1990). Bảng 3: Diện tích,năng suất và sản lợng lạc ở Việt Nam(1985-1998) [14]. Năm Chỉ tiêu 1985 1990 1991 1992 1993 1995 1996 1998 Diện tích (nghìn ha) 217,7 201,4 210,9 217,3 240 259,9 296,4 296,14 Năng suất (tạ/ha) 9,5 10,6 11,9 10,4 10,7 12,8 14,3 14,3 Sản lợng (nghìn tấn) 202,06 213,8 234,8 226,7 239,7 322,6 356,75 385,24 10