Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương nghệ an

26 416 0
Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh khoa sinh học ------------------ Trần đình hạnh Một số dẫn liệu về quả hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc l14) trồng huyện thanh chơng - nghệ an khóa luận tốt nghiệp Đại Học ngành s phạm sinh học Vinh, 5/2009 trờng đại học vinh khoa sinh học ------------------ Một số dẫn liệu về quả hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc l14) trồng huyện thanh chơng - nghệ an khóa luận tốt nghiệp Đại Học ngành s phạm sinh học Giáo viên hớng dẫn: Th.S Lê Quang Vợng Sinh viên thực hiện : Trần Đình Hạnh Lớp : 46A - Sinh Vinh, 5/2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của thạc sĩ Lê Quang Vợng. Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu đó. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa. Đặc biệt là thầy cô cán bộ kỹ thuật viên trong tổ bộ môn Sinh lý hoá sinh, ngời dân cán bộ phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Thanh Chơng đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong qúa trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn sự động viên giúp đỡ của ngời thân, bạn bè cho tôi niềm tin nghị lực để hoàn thành khoá luận này. Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 05 năm 2009 Tác giả Trần Đình Hạnh Phụ lục Lời cảm ơn Mở đầu 1 Chơng 1: Tổng quan tài liệu .2 1.1. Nguồn gốc cây lạc 2 1.2. Giá trị cây Lạc .2 1.2.1. Giá trị dinh dỡng 2 1.2.2. Giá trị kinh tế .3 1.2.3 Giá trị đối với hẹ sinh thái nông nghiệp 4 1.3. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới, Việt Nam tại tỉnh Nghệ An 4 1.3.1. Tình hình sản xuất trên thế giới 5 1.3.2. Tình hình sản xuất Việt Nam 5 1.3.3. Tình hình sản xuất tại Nghệ An 6 1.4. Một số chỉ tiêu sinh hoá của hạt .7 1.5. Một số đặc điểm của cây lạc .9 1.5.1. Đặc điểm thực vât .9 1.5.2. Hệ thống phân loại 9 1.5.3. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây lạc .9 1.6. Vài nét về điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu .10 Chơng 2: Đối tợng, Nội dung Phơng pháp nghiên cứu .13 2.1. Đối tợng nghiên cứu 13 2.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu .13 2.2.1. Địa điểm .13 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 13 2.3. Nội dung nghiên cứu .14 2.4. Phơng pháp nghiên cứu .14 2.4.1. Phơng pháp điều tra 14 2.4.2. Phơng pháp xử lý mẫu trớc khi phân tích .15 2.4.3. Phơng pháp cân, quan sát, đếm 15 2.4.4. Phơng pháp thống kê toán học .15 2.4.5. Phơng pháp xác định các chỉ tiêu hoá sinh 16 Chơng 3. Kết quả nghiên cứu thảo luận 18 3.1. Kết quả điều tra nghiên cứa đặc điểm hình thái của các giống lạc 18 3.1.1. Kết quả điều tra các giống lạc 3.1.2. Trọng lợng kích thớc của quả hạt 3.2. Kết quả nghiên cứu một số chỉ số hoá sinh thực phẩm của các giống lạc 3.2.1. Hàm lợng tinh bột . 3.2.2. Hàm lợng chất béo trong hạt của các giống lạc . 3.2.3. Một số chỉ số chất béo của dầu lạc . 3.3. Kết quả về thành phần hàm lợng axít béo của dầu lạc .25 Kết luận đề nghị .27 Tài liệu tham khảo . 29 Danh mục bảng biểu, đồ Bảng 3.1. Kết quả điều tra các giống lạc 18 Bảng 3.2. Trọng lợng 1000 quả 1000 hạt của các giống lạc 18 Bảng 3.3. Kích thớc quả hạt của các giống lạc 19 Bảng 3.4. Tơng quan giữa kích thớc các giống lạc quả hạt 20 Bảng 3.5. Hàm lợng tinh bột của các giống lạc 21 Bảng 3.6. Hàm lợng dầu trong hạt của các giống lạc 22 Bảng 3.7. Chỉ số chất béo của dầu lạc 23 Bảng 3.8. Thành phần hàm lợng axit béo trong các giống lạc 24 Bảng 3.9. Hàm lợng axit béo không no của các giống lạc 25 Biểu đồ 3.1. Hàm lợng tinh bột của các giống lạc 21 Biểu đồ 3.2. Hàm lợng dầu của 3 giống lạc 22 Biểu đồ 3.3. Hàm lợng axit béo không no của các giống lạc 25 Mở Đầu Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày là cây thực phẩm cho dầu chiếm vị trí quan trọng trong đời sống con ngời nền kinh tế quốc dân. Lạc chứa hàm lợng dầu tơng đối cao, chứa nhiều axít amin không thay thế. Mặt khác hàm lợng cholesterol thấp nên là loại dầu ăn rất tốt cho sức khoẻ. Ngoài giá trị dinh dỡng thì trồng lạc còn có vai trò quan trọng trong quá trình điều hoà chu trình chuyển hoá nitơ trong tự nhiên. Nghệ An là tỉnh có diện tích sản lợng lạc cao so với các tỉnh trồng lạc Việt Nam. Tuy nhiên công tác nghiên cứu khảo nghiệm các giống lạc tại Nghệ An còn chậm nên còn thiếu các dẫn liệu về các giống lạc. Thanh Chơng là huyện có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên phù hợp với cây lạc. Do nhiều nguyên nhân mà nhiều giống lạc đang đợc trồng trên địa bàn của huyện với những quy mô khác nhau nhng cha đợc đánh giá một cách đầy đủ các khía cạnh về hình thái, chất lợng năng suất. Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi chọn thực hiện đề tài: Một số dẫn liệu về quả hạt của 3 giống lạc (Sán Dầu 30, Cúc L14) trồng huyện Thanh chơng tỉnh Nghệ An. Mục tiêu của đề tài: Thông qua việc nghiên cứu một số chỉ tiêu của qua hạt, đề tài sẽ cung cấp một số dẫn liệu khoa học làm cơ sở cho việc đánh giá, so sánh các giống lạc đang đợc trồng phổ biến tại huyện Thanh Chơng, tỉnh Nghệ An. Chơng 1. Tổng quan tài liệu 1.1. Nguồn gốc cây lạc Nguồn gốc của cây lạc có nhiều quan điểm khác nhau. cuối thế kỉ XIX nhiều tác giả cho rằng cây lạc có nguồn gốc từ Châu Phi, căn cứ vào sự mô tả của Theophraste Pline.Theo B.B.Hizgrinys trung tâm trồng lạc nguyên thuỷ là vùng Granchaco nằm trong thung lũng Parafia Paraguay [6] Nghiên cứu về trung tâm khởi nguyên cây trồng trên thế giới, Viện sỹ Vavilop nhận định Brazil Paraguay là nơi trồng lạc nguyên thuỷ [1]. Trong khi đó một số tác giả lại cho rằng lạc có nguồn gốc từ miền đông Bôlovia. [6]. Nhiều dẫn chứng cho rằng cây lạc đa vào Châu Âu từ thế kỉ XVI [5]. Đầu thế kỉ XVI ngời Bồ Đào Nha đã nhập lạc vào bờ biển Tây Phi, từ đó đa sang Trung Quốc, Nhật Bản, Đông Nam á, ấn Độ bờ biển phía Đông nớc úc [6]. Năm 1753 Linne đã miêu tả cụ thể phân loại đặt tên là Arachishypogaea L. Việt Nam lịch sử trồng lạc cha đợc xác định rõ ràng, trong sách Vân đài loại ngữ của Lê Quý Đôn viết, cũng cha đề cập đến cây lạc, không một ng- ời Châu Âu nào đến nớc ta vào thế kỉ XIX đã ghi nhận là có trồng lạc trong các tập viết xuất bản của họ. nhng có lẽ cây lạc đợc du nhập vào nớc ta theo các nhà buôn nhà thuyết giáo Châu Âu. Ngày nay căn cứ trên các tài liệu về khảo cổ học, thực vật học, dân tộc học, ngôn ngữ học dựa vào sự phân bố các giống lạc cho phép các nhà khoa học khẳng định A. Hypogaea L. có nguồn gốc từ Nam Mỹ [6]. 1.2. Giá trị cây lạc 1.2.1. Giá trị dinh dỡng Giá trị dinh dỡng của cây lạc đợc đánh giá thành phần dinh dỡng trong quả lạc. Quả lạc gồm có vỏ quả, vỏ lụa, mầm lá mầm. Theo Nguyễn Danh Đông thành phần dinh dỡng quả lạc [6] Đơn vị tính : %

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:17

Hình ảnh liên quan

1.3. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới, ở Việt Nam và tại tỉnh Nghệ An - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an

1.3..

Tình hình sản xuất lạc trên thế giới, ở Việt Nam và tại tỉnh Nghệ An Xem tại trang 12 của tài liệu.
3.1. Kết quả điều tra và nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của các giống lạc - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an

3.1..

Kết quả điều tra và nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của các giống lạc Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3.3: Kích thớc quả và hạt của các giống lạc - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an

Bảng 3.3.

Kích thớc quả và hạt của các giống lạc Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3.4: Tơng quan giữa kích thớc các giống lạc ở quả và hạt - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an

Bảng 3.4.

Tơng quan giữa kích thớc các giống lạc ở quả và hạt Xem tại trang 26 của tài liệu.
Từ kết quả bảng 3.4 cho thấy cả 3 giống lạc đợc nghiên cứu có chiều rộng ở quả và hạt có tơng quan thuận khá chặt với độ dày - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an

k.

ết quả bảng 3.4 cho thấy cả 3 giống lạc đợc nghiên cứu có chiều rộng ở quả và hạt có tơng quan thuận khá chặt với độ dày Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan