1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước

71 887 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Trờng đại học vinh KHOA HOá HọC === === nguyễn thị lệ thủy TNG HP OXIT Mn 2 O 3 CP HT NANO BNG PHNG PHP T CHY GEL, TH KH NNG HP PH ION Pb 2+ TRONG MễI TRNG NC KHóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC Chuyên ngành: HóA VÔ CƠ Nghệ An, 2012 1 Trờng đại học vinh KHOA HOá HọC === === TNG HP OXIT Mn 2 O 3 CP HT NANO BNG PHNG PHP T CHY GEL, TH KH NNG HP PH ION Pb 2+ TRONG MễI TRNG NC KHóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC Chuyên ngành: HóA VÔ CƠ Giáo viên hớng dẫn: thS. PHAN THị MINH HUYềN Sinh viên thực hiện: NGUYễN THị Lệ THủY Lớp: 49A - Hoá MSSV: 0852010407 Nghệ An, 201 LI CM N 2 Đề tài khoá luận tốt nghiệp được hoàn thành tại phòng máy, phòng thí nghiệm hoá Vô cơ – trung tâm thực hành thí nghiệm trường Đại học Vinh. Để hoàn thành được khoá luận này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Phan Thị Minh Huyền đã giao đề tài, hết lòng hướng dẫn, chỉ bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt quá trình hoàn thành khoá luận này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong tổ bộ môn hoá Phân tích, hoá Vô cơ, các thầy giáo, cô giáo hướng dẫn phòng thí nghiệm thuộc trung tâm thực hành thí nghiệm trường Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ, anh chị em và bạn bè đã quan tâm, động viên em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình. Do thời gian hạn chế nên khóa luận chắc còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn. Vinh, tháng 5 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Lệ Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN .3 3 1.1. Một số khái niệm trong lĩnh vực nano 3 1.1.1. Công nghệ nano (nanotechnology) 3 1.1.2. Vật liệu nano (nanomaterial) .3 1.1.3. Tính chất của vật liệu nano 4 1.1.4. Hóa học nano .6 1.1.5. Ứng dụng công nghệ nano .6 1.2. Cấu trúc Mn 2 O 3 .7 1.3. Khả năng hấp phụ của vật liệu rắn .7 1.3.1. Sự hấp phụ .7 1.3.2. Hấp phụ hóa học và hấp phụ lý học 8 1.4. Một số phương pháp tổng hợp vật liệu nano 8 1.4.1. Phương pháp gốm truyền thống 8 1.4.2. Phương pháp đồng kết tủa .9 1.4.3. Phương pháp phóng điện hồ quang .10 1.4.4. Phương pháp ngưng đọng pha hơi .10 1.4.5. Phương pháp sol – gel .10 1.4.6. Phương pháp đốt cháy .12 1.5. Giới thiệu chung về nguyên tố chì .15 1.5.1. Tính chất lý – hóa học của nguyên tố chì 15 1.5.2. Một số ứng dụng và tác hại của chì .19 1.6. Các phương pháp xử lý chì .21 1.6.1. Phương pháp kết tủa 21 1.6.2. Phương pháp keo tụ .22 1.6.3. Tách chì bằng phương pháp chiết 23 1.7. Các phương pháp định lượng chì .23 1.7.1. Phương pháp phân tích hóa học 23 1.7.2. Phương pháp phân tích công cụ 26 1.8. Giới thiệu về phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử 30 Chương 2. THỰC NGHIỆM 34 2.1. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị 34 2.1.1. Hóa chất .34 2.1.2. Dụng cụ và thiết bị 34 4 2.2. Chuẩn bị dung dịch chất đầu 35 2.3. Kỹ thuật thực nghiệm .35 2.3.1. Tổng hợp vật liệu hạt nano Mn 2 O 3 35 2.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến kích thước hạt 36 2.4. Các phương pháp nghiên cứu bột Mn 2 O 3 .37 2.4.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X 37 2.4.2. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 39 2.4.3. Phương pháp phân tích nhiệt (DTA – TGA) .39 2.5. Xác định hàm lượng chì trong nước trước và sau khi hấp phụ bằng hạt nano oxit Mn 2 O 3 .40 2.5.1. Chuẩn bị dung dịch mẫu 40 2.5.2. Xác định chì trong nước 40 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1. Kết quả phân tích nhiệt mẫu gel .42 3.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ mol Mn 2+ /Glycin 43 3.3. Ảnh hưởng pH của dung dịch hỗn hợp ban đầu .46 3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung mẫu 49 3.5. Hình thái học bề mặt của mẫu 53 3.6. Xác định hàm lượng chì trong nước sau khi hấp phụ mẫu vật liệu oxit mangan Mn 2 O 3 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 1 59 PHỤ LỤC 2 61 DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG KHÓA LUẬN 5 Bảng 1.1. Một số vật liệu được điều chế bằng phương pháp đốt cháy dung dịch Bảng 1.2. Một số hợp chất được điều chế bằng phương pháp đốt cháy gel polime Bảng 2.1. Nồng độ chì trong nước trước khi hấp phụ bằng vật liệu Bảng 2.2. Khảo sát khoảng thời gian hấp phụ của ion Pb 2+ Bảng 3.1. Tỉ lệ mol Mn 2+ /Glycin Bảng 3.2. Sự phụ thuộc kích thước hạt vào tỉ lệ mol Mn 2+ /Glycin Bảng 3.3. Hằng số mạng tinh thể các mẫu M i Bảng 3.4. pH của các mẫu vật liệu Bảng 3.5. Sự phụ thuộc kích thước hạt vào pH Bảng 3.6. Hằng số mạng tinh thể các mẫu P i Bảng 3.7. Nhiệt độ nung các mẫu vật liệu Bảng 3.8. Sự phụ thuộc kích thước hạt vào nhiệt độ nung Bảng 3.9. Hằng số mạng tinh thể các mẫu N i Bảng 3.10. Kết quả xác định hàm lượng chì còn lại sau khi hấp phụ bằng 0,1gam Mn 2 O 3 của mẫu M 2 DANH MỤC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1. Cấu trúc tinh thể Mn 2 O 3 Hình 2.1. Sơ đồ tổng hợp Mn 2 O 3 Hình 3.1. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu gel trong môi trường không khí Hình 3.2. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu M 1 Hình 3.3. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu M 2 6 Hình 3.4. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu M 3 Hình 3.5. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu P 1 Hình 3.6. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu P 2 (M 3 ) Hình 3.7. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu P 3 Hình 3.8. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu P 4 Hình 3.9. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu N 1 Hình 3.10. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu N 2 Hình 3.11. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu N 3 (M 3 ) Hình 3.12. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu N 4 Hình 3.13. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu N 5 Hình 3.14. Ảnh SEM mẫu N 3 Hình 3.15. Ảnh SEM mẫu N 4 Hình 3.16. Ảnh SEM mẫu N 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AAS Quang phổ hấp thụ nguyên tử (Atomic Absorption Spectrometry) AES Quang phổ phát xạ nguyên tử (Atomic Emission Spectrometry) CS Phương pháp đốt cháy (Combustion synthesis) CV - AAS Kỹ thuật hóa hơi lạnh (Cold vapour AAS) DTA Phân tích nhiệt vi sai (Differential thermal analysis) ETA - AAS Kỹ thuật nguyên tử hóa không ngọn lửa (Electro – Thermal – Atomization AAS) F - AAS Kỹ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa đèn khí (Flame AAS) SC Đốt cháy dung dịch (Solution combustion) SEM Hiển vi điện tử quét (Scanning electron microscopic) SSC Đốt cháy pha rắn (Solid State Combustion) TGA Phân tích nhiệt trọng lượng (Thermal gravimetric analysis) XRD Nhiễu xạ tia X (X – ray Diffraction) 7 MỞ ĐẦU Vào những năm đầu của thế kỷ 20, sự ra đời của thuyết lượng tử đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều ngành khoa học tự nhiên, cho phép đi sâu vào nghiên cứu cấu tạo chất. Trên tiền đề đó, giữa thế kỷ 20 và sang thế kỷ 21, ngành khoa học công nghệ nano ra đời nhanh chóng hấp dẫn các nhà khoa học và thực tế đã có vai trò hết sức quan trọng trong xã hội. Trong những năm gần đây, vật liệu nano và công nghệ nano đang được nhiều nhóm trên thế giới quan tâm nghiên cứu. Thành tựu khoa học của các công trình nghiên cứu vật liệu nano đang trở nên có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Công nghệ nano đang phát triển nhanh chóng và mang lại nhiều triển vọng cho khoa học cuộc sống. Công nghệ nano là ngành công nghệ chuyên nghiên cứu, phân tích, chế tạo, thiết kế những vật liệu có kích thước cỡ nanomet (10 -9 m). Vật liệu nano đóng vai trò quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực vật lý, hóa học, sinh học . Do bắt nguồn từ kích thước của chúng rất nhỏ bé có thể so sánh với các kích thước tới hạn của 8 nhiều tính chất hóa lý của vật liệu nên nó có những tính chất vô cùng đặc biệt mà những vật liệu có kích thước lớn hơn không có được như độ bền cơ học cao, tính bán dẫn, các tính chất quang điện vượt trội, hoạt tính xúc tác cao… Hiện nay có rất nhiều loại vật liệu nano có cấu trúc khác nhau được quan tâm nghiên cứu, trong đó có cấu trúc nano dựa trên các hợp chất oxit (ZnO, Fe 2 O 3 , TiO 2 …). Ở Việt Nam, từ cuối những năm 1990 các loại vật liệu nano đã được nhiều nhóm nghiên cứu và đạt được kết quả đáng kể. Các loại vật liệu nano được ứng dụng trong công nghệ sinh học như các tác nhân phản ứng sinh học và hiện ảnh các tế bào, trong vật lý như chấm lượng tử hướng đến sản xuất điôt phát quang, trong hóa học như các tác nhân xúc tác và xử lý môi trường, trong cuộc sống hằng ngày như các vật dụng lọc nước. Oxit mangan được ứng dụng làm thuốc nhuộm màu nâu, dùng để chế tạo sơn, và là thành phần chính của màu nâu đen tự nhiên. Ngoài ra nó còn được sử dụng phổ biến để chế tạo điện cực trong các nguồn điện. Khi chúng ta giảm kích thước của các hạt oxit mangan xuống kích thước nanomet thì nó đã mở ra một triển vọng mới trong việc ứng dụng vào công nghệ sinh học, năng lượng, điện tử…đặc biệt là trong công nghệ xử lý nước. Trong số các phương pháp tổng hợp, tổng hợp đốt cháy (CS – Combustion synthesis) là một kỹ thuật quan trọng trong điều chế và xử lý các vật liệu gốm mới, chất xúc tác, composit, vật liệu nano. Tổng hợp đốt cháy được đặc trưng bởi nhiệt độ cao, diễn ra trong một thời gian ngắn. Những đặc tính này làm cho CS trở thành một phương pháp hấp dẫn cho sản xuất các vật liệu công nghệ với chi phí thấp so với phương pháp thông thường. Việc xử lý các kim loại nặng trong nước bằng cách hấp phụ các hạt nano oxit mangan giờ đây đang được các nhà khoa học quan tâm rất nhiều. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài: “Tổng hợp oxit Mn 2 O 3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, 9 thử khả năng hấp phụ ion Pb 2+ trong môi trường nước” làm khóa luận tốt nghiệp Đại học – chuyên ngành hóa vô cơ, với mong muốn làm sáng tỏ một số tính chất ưu việt của loại vật liệu này trong thực tế. Chương 1: TỔNG QUAN 1.1. Một số khái niệm trong lĩnh vực nano [6], [10], [14] 1.1.1. Công nghệ nano (nanotechnology) Là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dạng, kích thước trên quy mô nanomet. Công nghệ nano được xem như là chiếc cầu nối giữa vật liệu kích thước nguyên tử, phân tử đến kích thước vĩ mô trong các ngành kỹ thuật. 1.1.2. Vật liệu nano (nanomaterial) Từ nano có nguồn gốc trong tiếng Hy Lạp “nanos” nghĩa là nhỏ bé, thấp lùn. Theo quy định quốc tế, tiền tố nano tương ứng với 10 -9 . Chẳng hạn, nanogiây = 10 -9 giây, nanogam = 10 -9 gam…Trong phạm vi xét đến, từ nano mà chúng ta dùng có nghĩa là nanomet. Khái niệm vật liệu nano mang ý nghĩa tương đối rộng. Vật liệu nano có thể là những tập hợp của các nguyên tử kim loại hoặc phi kim hoặc phân tử của các oxit, sunfua, cacbua, nitrua, borua…có kích thước trong khoảng từ 1 – 100 nm. Đó cũng có thể là những vật liệu xốp với đường kính mao quản nằm trong giới hạn tương tự 10 . Tổng hợp oxit Mn 2 O 3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, 9 thử khả năng hấp phụ ion Pb 2+ trong môi trường nước làm khóa luận tốt nghiệp Đại. là hấp phụ hơi nước trên bề mặt silicagen. 1.4. Một số phương pháp tổng hợp vật liệu nano Để tổng hợp vật liệu nano có thể dùng nhiều phương pháp tổng hợp

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá (chủ biên) (2000), Độc học môi trường, NXB Đại học Quốc gia TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học môi trường
Tác giả: Lê Huy Bá (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TPHCM
Năm: 2000
2. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi, Cơ sở lý thuyết hóa học phân tích, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết hóa học phântích
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
3. Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích, phần III – Các phương pháp phân tích định lượng hóa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học phân tích, phần III – Các phương pháp phântích định lượng hóa học
Tác giả: Nguyễn Tinh Dung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
4. Nguyễn Xuân Dũng (2009), “Nghiên cứu, tổng hợp perovskit hệ lantan cromit và lantan manganit bằng phương pháp đốt cháy”, Luận án tiến sĩ hóa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, tổng hợp perovskit hệ lantan cromit vàlantan manganit bằng phương pháp đốt cháy
Tác giả: Nguyễn Xuân Dũng
Năm: 2009
5. Vũ Đăng Độ, Các phương pháp vật lý trong hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp vật lý trong hóa học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia HàNội
6. Nguyễn Hoàng Hải (2005), “Các hạt nano kim loại (Metallic nanoparticles)”, Tạp chí vật lý, tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hạt nano kim loại (Metallic nanoparticles)”, "Tạpchí vật lý
Tác giả: Nguyễn Hoàng Hải
Năm: 2005
7. Trịnh Hân (2003), Hướng dẫn thực tập tinh thể học và hóa học tinh thể, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực tập tinh thể học và hóa học tinh thể
Tác giả: Trịnh Hân
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
8. Phan Thị Minh Huyền (2006), “ Tổng hợp perovskite La 1-x Ca x MnO 3 cấp hạt nano bằng phương pháp sol – gel, nghiên cứu cấu trúc và tính chất từ ”, Luận văn thạc sĩ Hóa học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp perovskite La"1-x"Ca"x"MnO"3" cấp hạt nanobằng phương pháp sol – gel, nghiên cứu cấu trúc và tính chất từ ”
Tác giả: Phan Thị Minh Huyền
Năm: 2006
9. Phạm Thị Xuân Lan (1979), Xác định chì bằng phương pháp trắc quang, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học tổng hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định chì bằng phương pháp trắc quang
Tác giả: Phạm Thị Xuân Lan
Năm: 1979
10. La Vũ Thùy Linh (2010), “ Công nghệ nano – cuộc cách mạng trong khoa học kỹ thuật thế kỷ 21”, Tạp chí Khoa học và Ứng dụng, số 12, 47 – 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nano – cuộc cách mạng trong khoa họckỹ thuật thế kỷ 21”, "Tạp chí Khoa học và Ứng dụng
Tác giả: La Vũ Thùy Linh
Năm: 2010
11. Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Tác giả: Phạm Luận
Nhà XB: NXB Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 2006
12. Phạm Luận (1999/2003), Vai trò của muối khoáng và các nguyên tố vi lượng đối với cuộc sông của con người, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của muối khoáng và các nguyên tố vi lượng đốivới cuộc sông của con người
13. Nguyễn Hoàng Nghị (2003), Các phương pháp thực nghiệm phân tích cấu trúc, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp thực nghiệm phân tích cấu trúc
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghị
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
14. Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano công nghệ nền và vật liệu nguồn, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học nano công nghệ nền và vật liệu nguồn
Tác giả: Nguyễn Đức Nghĩa
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ Hà Nội
Năm: 2007
16. Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Kim Thường, “Nghiên cứu khả năng tách loại ion Pb 2+ trong nước bằng nano sắt kim loại”, Viện địa chất, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu khả năng tách loạiion Pb"2+" trong nước bằng nano sắt kim loại”
17. Hồ Viết Quý (2007), Các phương pháp phân tích công cụ trong hóa học hiện đại, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích công cụ trong hóa học hiện đại
Tác giả: Hồ Viết Quý
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
18. Hồ Viết Quý, Các phương pháp phân tích hiện đại và ứng dụng trong hóa học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích hiện đại và ứng dụng trong hóa học
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
19. Hồ Viết Quý, Cơ sở hóa học phân tích hiện đại, tập 2: Các phương pháp phân tích lý – hóa , NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa học phân tích hiện đại, tập 2: Các phương pháp phântích lý – hóa
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
20. Trịnh Thị Thanh (2001), Độc học, môi trường và sức khỏe con người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học, môi trường và sức khỏe con người
Tác giả: Trịnh Thị Thanh
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
21. Bùi Thị Thư (2008), Nghiên cứu phân tích xác định hàm lượng một số kim loại trong nước sinh hoạt và nước thải khu vực Từ Liêm – Hà Nội bằng phương pháp chiết trắc quang, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân tích xác định hàm lượng một số kim loạitrong nước sinh hoạt và nước thải khu vực Từ Liêm – Hà Nội bằng phương phápchiết trắc quang
Tác giả: Bùi Thị Thư
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cấu trúc tinh thể Mn 2 O 3 - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Hình 1.1. Cấu trúc tinh thể Mn 2 O 3 (Trang 15)
Bảng 1.1. Một số vật liệu được điều chế bằng phương phỏp đốt chỏy dung dịch - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Bảng 1.1. Một số vật liệu được điều chế bằng phương phỏp đốt chỏy dung dịch (Trang 22)
Bảng 1.1. Một số vật liệu được điều chế bằng phương pháp đốt cháy dung dịch - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Bảng 1.1. Một số vật liệu được điều chế bằng phương pháp đốt cháy dung dịch (Trang 22)
Chỡ là một nguyờn tố trong bảng hệ thống tuần hoàn húa học cú ký hiệu húa học là Pb (tờn Latin: Plumbum ), cú số hiệu nguyờn tử là Z = 82, thuộc nhúm IVA, chu kỳ 6, cú cấu hỡnh electron [Xe]4f145d106s26p2 - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
h ỡ là một nguyờn tố trong bảng hệ thống tuần hoàn húa học cú ký hiệu húa học là Pb (tờn Latin: Plumbum ), cú số hiệu nguyờn tử là Z = 82, thuộc nhúm IVA, chu kỳ 6, cú cấu hỡnh electron [Xe]4f145d106s26p2 (Trang 23)
Hình 2.1. Sơ đồ tổng hợp Mn 2 O 3 - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Hình 2.1. Sơ đồ tổng hợp Mn 2 O 3 (Trang 44)
Hình 3.1. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu gel trong môi trường không khí - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Hình 3.1. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu gel trong môi trường không khí (Trang 50)
Bảng 3.1. Tỉ lệ mol Mn2+/Glycin - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Bảng 3.1. Tỉ lệ mol Mn2+/Glycin (Trang 51)
Bảng 3.1. Tỉ lệ mol Mn 2+ /Glycin - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Bảng 3.1. Tỉ lệ mol Mn 2+ /Glycin (Trang 51)
Hình 3.4. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu M 3 - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Hình 3.4. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu M 3 (Trang 52)
Hình 3.3. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu M 2 - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Hình 3.3. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu M 2 (Trang 52)
Bảng 3.4. pH của cỏc mẫu vật liệu - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Bảng 3.4. pH của cỏc mẫu vật liệu (Trang 54)
Bảng 3.4. pH của các mẫu vật liệu - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Bảng 3.4. pH của các mẫu vật liệu (Trang 54)
Hình 3.5. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu P 1 - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Hình 3.5. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu P 1 (Trang 55)
Bảng 3.5. Sự phụ thuộc kớch thước hạt vào pH - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Bảng 3.5. Sự phụ thuộc kớch thước hạt vào pH (Trang 56)
Qua bảng 3.5, ta nhận thấy: Trong khoảng pH từ 5 đến 8, kớch thước hạt tăng dần. Vỡ vậy, cú thể sử dụng mụi trường pH  = 5 để khảo sỏt cỏc yếu tố khỏc. - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
ua bảng 3.5, ta nhận thấy: Trong khoảng pH từ 5 đến 8, kớch thước hạt tăng dần. Vỡ vậy, cú thể sử dụng mụi trường pH = 5 để khảo sỏt cỏc yếu tố khỏc (Trang 56)
Hình 3.7. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu P 3 - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Hình 3.7. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu P 3 (Trang 56)
Hình 3.8. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu P 4 - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Hình 3.8. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu P 4 (Trang 56)
Hình 3.9. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu N 1 - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Hình 3.9. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu N 1 (Trang 58)
Hình 3.10. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu N 2 - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Hình 3.10. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu N 2 (Trang 59)
Hình 3.11. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu N 3  (M 3 ) - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Hình 3.11. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu N 3 (M 3 ) (Trang 59)
Hình 3.13. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu N 5 - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Hình 3.13. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu N 5 (Trang 60)
Bảng 3.8. Sự phụ thuộc kớch thước hạt vào nhiệt độ nung - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Bảng 3.8. Sự phụ thuộc kớch thước hạt vào nhiệt độ nung (Trang 61)
Qua bảng 3.8, ta nhận thấy: Khi tăng nhiệt độ nung mẫu, cỏc hạt được cung cấp năng lượng để kết khối thành những đỏm lớn hơn, do đú tăng kớch thước hạt tinh thể tăng lờn - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
ua bảng 3.8, ta nhận thấy: Khi tăng nhiệt độ nung mẫu, cỏc hạt được cung cấp năng lượng để kết khối thành những đỏm lớn hơn, do đú tăng kớch thước hạt tinh thể tăng lờn (Trang 61)
Bảng 3.9. Hằng số mạng tinh thể các mẫu N i - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Bảng 3.9. Hằng số mạng tinh thể các mẫu N i (Trang 61)
Bảng 3.8. Sự phụ thuộc kích thước hạt vào nhiệt độ nung - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Bảng 3.8. Sự phụ thuộc kích thước hạt vào nhiệt độ nung (Trang 61)
Hình 3.15. Ảnh SEM mẫu N 4 - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Hình 3.15. Ảnh SEM mẫu N 4 (Trang 62)
Hình 3.16.  Ảnh SEM mẫu N 5 - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Hình 3.16. Ảnh SEM mẫu N 5 (Trang 62)
Bảng 3.10. Kết quả xỏc định hàm lượng chỡ cũn lại sau khi hấp phụ bằng 0,1gam Mn2O3 của mẫu M2 - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Bảng 3.10. Kết quả xỏc định hàm lượng chỡ cũn lại sau khi hấp phụ bằng 0,1gam Mn2O3 của mẫu M2 (Trang 63)
3.6. Xỏc định hàm lượng chỡ trong nước sau khi hấp phụ mẫu vật liệu oxit - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
3.6. Xỏc định hàm lượng chỡ trong nước sau khi hấp phụ mẫu vật liệu oxit (Trang 63)
Bảng 3.10. Kết quả xác định hàm lượng chì còn lại sau khi hấp phụ bằng 0,1gam Mn 2 O 3  của mẫu M 2 - Tổng hợp oxit mn2o3 cấp hạt nano bằng phương pháp đốt cháy gel, thử khả năng hấp phụ ion pb2+ trong môi trường nước
Bảng 3.10. Kết quả xác định hàm lượng chì còn lại sau khi hấp phụ bằng 0,1gam Mn 2 O 3 của mẫu M 2 (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w