Vài nét về binh nghiệp Nguyễn Công Trứ

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu quê hương, cuộc đời và sự nghiệp của nguyễn công trứ (Trang 51 - 57)

Cờ đại tớng trỏ ngang giáo võ

Trăm vạn hùng c đều khiếp tớng

Lời xng tụng đó, truyền là của Hoàng giáp Tam Đăng viết để nói về Nguyễn Công Trứ ngay từ thuở sinh thời, tiêu biểu cho một cách nhìn của thời đại đối với nhân vật lịch sử đa dạng và độc đáo này. Để cho đến bây giờ, khi nói về Nguyễn Công Trứ - một nhà chính trị, một nhà kinh tế, một nhà thơ, chúng ta cũng cần nhắc đến một Nguyễn Công Trứ: nhà quân sự.

Tìm hiểu về con đờng hoạn lộ của Nguyễn Công Trứ, chúng ta thấy Nguyễn Công Trứ bớc vào nghiệp quan trờng với bằng cử nhân muộn và hoạt động đầu tiên ở các ngành khoa học, giáo dục, hành chính, t pháp với các chức vụ Hành tẩu Quôc sử quán, Quốc Tử Giám t nghiệp, Thiêm sự Bộ hình, Lang trung thanh lại ty thuộc Bộ lại thì đến tháng 11 năm Minh Mệnh thứ 6 (… ất Dậu năm 1825) từ chức Phủ thừa Thừa Thiên, Nguyễn Công Trứ đợc điều bổ ra làm Tham hiệp Thanh Hoa. Cũng từ đó Nguyễn Công Trứ bày tỏ ý chí và năng lực quân sự của mình bằng việc dâng sớ lên vua Minh Mệnh xin đợc đem quân đi đánh dẹp cuộc khởi nghĩa của Lê Duy Lợng ở vùng Ngọc Sơn - Nông Cống. Sách “Đại Nam thực lục”, tập 8, chính biên đệ nhỉ kỷ IV (1826-1827) chép: “Tháng Giêng năm Bính Tuất, 1826 Tham hiệp Thanh Hoa là Nguyễn Công Trứ tâu xin thân đem thủ hạ đi đánh bắt thổ phỉ, vua y cho”[21, 27]. Cuộc đời binh nghiệp của vị danh nho làng Uy Viễn bắt đầu từ đấy.

Tiếp đó, Nguyễn Công Trứ lại phải cầm một cánh quân chống lại nhóm bạo loạn do Ninh Đăng Tạo cầm đầu, hoạt động ở vùng giáp ranh giữa các huyện Đông Thành, Quỳnh Lu (Nghệ An), Ngọc Sơn, Nông Cống ((Thanh Hoá). Sách “Đại Nam thực lục”, tập 8, chính biên đệ nhỉ kỷ IV (1826-1827) chép: “Tớng giặc ở Thanh Nghệ nguỵ xng Tiền bộ là Ninh Đăng Tạo tụ họp đồ đảng ở miền thờng đạo Diễn Châu cớp bóc giữ hiểm ở núi Cứa, thờng quấy nhiễu cớp bóc các hạt Đông Thành, Quỳnh Lu (thuộc Nghệ An), Ngọc Sơn, Nông Cống (thuộc Thanh Hoá), dân không đợc ở yên. Trấn thủ Nghệ An là Tr- ơng Văn Minh dâng sớ xin thân đem quân lớn đánh thẳng vào sào huyệt. Vua sai truyền dụ cho án sát trấn Thanh Hoa là Nguyễn Văn Hiếu cùng đi đánh giặc. Quân của Minh đóng ở đồn Quán Cháo, quân của Hiếu đóng ở đồn Đồng Loan, hẹn kỳ đều tiến. Tham hiệp Nghệ An là Nguyễn Đức Nhuận, Tham hiệp Thanh Hoa là Nguyễn Công Trứ cùng đều đem binh chia đờng chặn bắt” [21, 28].

Nguyễn Công Trứ tuy mới đến nhậm chức, cha thông hiểu địa bàn nhng đã thể hiện bản lĩnh quân sự của mình. Cuộc đánh dẹp toàn thắng, ông cùng Nguyễn Văn Hiếu, Trơng Văn Minh, Nguyễn Đức Nhuận đợc nhà vua Nguyễn Thánh Tổ ban khen: “ Vua sai rút binh về ban th… khen ngợi. Trớc tiên phát the trừu và quạt trúc vân, khăn tay đem đến cấp cho ”[21, 28].…

Tháng 12 năm Bính Tuất, 1826 Tham hiệp Thanh Hoa Nguyễn Công Trứ đợc bổ làm Tham tán quân vụ của trấn Bắc Thành. Ông lại nhận chỉ đi thẳng ra Thăng Long với cơng vị là Thị lang quyền biện Hình Tào Bắc Thành tham gia đánh dẹp cuộc nổi dậy của Phan Bá Vành. Sách Đại Nam thực lục chính biên, Đệ nhị kỷ IV chép: “Tớng giặc Nam Định là Phan Bá Vành chia phái đồ đạng ngăn chặn các đờng thủy bộ ở huyện Thủ Trì. Phạm Văn Lý đem thị binh đánh tan giặc ở sông Bổng Điền. Vành đem quân vây hãm Phạm Đình Bảo ở chợ Quán. Lý bèn cùng Nguyễn Công Trứ chia quân ba đờng đến cứu. Ngoài đánh vào, trong đánh ra, đảng giặc tan vỡ, Vành chạy về đóng ở xã Trà Lũ (thuộc huyện Giao Thuỷ). Đảng giặc còn hơn hai nghìn ngời, đắp luỹ, đào hào làm kế cố giữ đến chết”.[21, 30]

Nguyễn Công Trứ với t cách Thị lang quyền biện Hình tào Bắc Thành hiểu biết một cách cụ thể nguyên nhân và lực lợng gây rối cùng với các tớng lĩnh khác chủ trơng khoanh vùng, phân loại với chủ tâm ít tốn xơng máu hai bên nhất. “Từ trên diện rộng, quân đội triều đình đã bủa vây gon dần không gian và phân hạng, loại dần lực lợng tham gia. Không tổ chức dàn trận đọ gơm súng tràn lan mà chỉ mai phục vây ép đến những ngời bị buộc phải tham gia, có cơ hội bỏ cuộc trớc”. Điều đáng nói ở đây là sau khi dẹp xong cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành, Nguyễn Công Trứ đã tổ chức chia ruộng đất cho họ, tập hợp những tàn quân khởi nghĩa lại thành đội quân khai hoang, phục vụ cho công cuộc khai hoang mở rộng đất canh tác, lập nên huyện Tiền Hải Kim Sơn bấy giờ. Chỉ những điểm nhỏ đó thôi, chúng ta cũng nhận thấy đợc tính mẫn cảm trách nhiệm và năng khiếu quân sự đã thể hiện trong con ngời nhà Nho này.

Đến tháng 5 năm Minh Mệnh thứ 13 (Nhâm Thìn, 1832), từ Lang trung nội vụ, Nguyễn Công Trứ lại đợc bổ nhậm chức Thự Bố chánh Hải Dơng, đến tháng 9 cùng năm thì đợc nâng lên làm Tuần phủ kiêm giữ ấn quan phòng Tổng

đốc Hải - Yên (Hải Dơng, Quảng Yên bây giờ). T chất quân sự của ông lại tiếp tục đợc bộc lộ, đợc thi thố trong thời gian này. Hải Dơng, Quảng Yên thuở đó bao gồm toàn bộ vùng Đông Bắc nớc ta, là cái rốn của sự rối loạn bởi thù trong giặc ngoài đủ loai, là phiên dậu của Đại Việt. Bọn “Tàu ô” và đồng bọn “Tề ngôn” từ xa đã từng lấy nơi đây làm sào huyệt vẫn tiếp tục thu dụng tàn quân của các cuộc nổi loạn đã bị dập tắt, mu toàn làm phản. Hải phỉ phần đông là ng- ời nhà Thanh tránh nớc họ bỏ trốn sang nơi đây. Những toán biệt kích vũ trang do nớc ngoài huấn luyện đợc ném trở về. Những tên du thủ, du thực, tù trốn trại đủ các loại cũng trôi dạt đến chốn “chân trời góc biển” này.

Cũng trong thời gian này, Nguyễn Công Trứ cùng Lãnh binh Hải Dơng là Đồng Bá Huyên, đợc giao sứ mệnh phối hợp với Lê Văn Đức, Tổng đốc Sơn - Hng - Tuyên (Sơn Tây, Hng Hoá, Tuyên Quang). Trên cơng vị Tham tán quân vụ đã dẹp các cuộc nổi dậy đòi quyền thế tập, hùng cứ một phơng của Tri châu Nông Văn Vân. Tài năng quân sự của Nguyễn Công Trứ một lần nữa đợc thể hiện qua lần dẹp cuộc khởi nghĩa này.

“Nguyễn Công Trứ chỉ huy cánh quân chủ lực phối thuộc với Lê Văn Đức tấn công hớng Tuyên Quang. Trong điều kiện rừng núi hiểm trở, đờng chuyển quân xa, xấu, tổ chức hậu cần tiếp tế kém, giữ đợc quân tiến đến đích là một việc cực kỳ khó, không những đã làm tròn sứ mạng chặn và gom gọn, dồn đối phơng vào thế đối phó bị động mà còn nhận rõ, phân tích đúng hình thế núi sông, mức khó dễ của mỗi hớng, tình hình và tơng quan địch - mình một cách chính xác. Trên tinh thần trách nhiệm chung, giúp các mũi Tạ Quang Cự, Nguyễn Văn Phố phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ hơn” [22, 114].

Với tài cầm quân, với trí thao lợc dù chỉ ở vị trí của một cánh quân phối thuộc với Lê Văn Đức, Nguyễn Công Trứ cũng có tầm nhìn bao quát toàn cuộc chiến trờng, để đề xuất và phối hợp tác chiến. Điều đáng ca ngợi nơi ông là trách nhiệm cộng đồng. Ông không hề nôn nóng, mánh khoé đẩy khó khăn cho ngời, chọn cái dễ cho mình. Có lẽ cũng vì vậy mà thự Tuần phủ Lạng - Bình (Lạng Sơn - Cao Bằng) tâu: “Từ khi có đạo quân của tham tán Nguyễn Công Trứ đến thì quân mới nổi tiếng”.

Sau cuộc cầm quân dẹp cuộc nổi dậy của Nông Văn Vân, thiên tài quân sự Nguyễn Công Trứ còn đợc thể hiện qua các chức vụ Binh bộ thợng th, tổng đốc Hải - An, cầm quân dánh dẹp giặc biển trong khoảng thời gian từ 1833 đến 1838. Sách “Đại Nam thực lục, tập XI, chính biên đệ nhị kỷ VII” chép: “Hải phận Đồ Sơn thuộc Hải Dơng, có thuyền giặc biển đi qua thẳng về phía Đông. Thự Tổng đốc Nguyễn Công Trứ tâu xin chọn lấy 10 chiếc thuyền chài cho các thủ hạ, mang theo khí giới, giả làm thuyền buôn, kéo cả ra biển. Giặc thấy đờng biển không có phòng bị tất đến cớp bóc. Nhân đó góp sức đánh bắt, cũng dễ thành công ” [21, 55].…

Tiếp đó, ông lần lợt giữ các chức Binh bộ tham tri (1839), Tán lý cơ vụ (1840), Tham tán đại thần, binh bộ lang trung rồi binh bộ thị lang và Tuần phủ An Giang (1841), tham gia trong các cuộc chiến tranh của triều đình thời Minh Mệnh và Thiệu Trị ở phía Tây Nam.

Một điều chúng ta phải nhìn nhận đúng mức ở đây khi nói đến binh nghiệp của Nguyễn Công Trứ, chúng ta sẽ nhận thấy rằng tất cả các lần tham chiến của Nguyễn Công Trứ trong cuộc đời binh nghiệp của ông đều nhằm vào đối phơng là các cuộc khởi nghĩa nông dân (chỉ trừ hai lần đánh giặc biển ở Hải - An và cầm quân ở phía Tây Nam). Cũng vì thế mà có rất nhiều tài liệu nói rằng “đây là một điểm đen trong toàn bộ cuộc đời Nguyễn Công Trứ, nó làm cho vai trò của ông trong lịch sử mất giá trị rất nhiều”. Và đây cũng chính là vấn đề đã đợc bàn giải rất nhiều xung quanh vấn đề nghiên cứu về cuộc đời, sự nghiệp Nguyễn Công Trứ. Chúng tôi thiết nghĩ, nếu xét về bối cảnh lịch sử đơng thời đầy mu toan bất ổn, nếu xét về lý tởng của một nhà Nho, mang t tởng trung quân thì thấy những việc ông làm đều nhằm mục đích an dân, mong muốn đem lại sự ổn định cho đất nớc. Vậy nếu nói là “một điểm đen trong cuộc đời Nguyễn Công Trứ”, phải chăng chúng ta cần xem xét lại và nếu đây thực sự là một hạn chế thì đó là hạn chế lịch sử chứ không phải là hạn chế của cá nhân ông. ở đây, trong khuôn khổ khoá luận này, do trình độ có hạn, chúng tôi không dám đa ra những kiến luận cụ thể nào thêm.

Binh nghiệp của Nguyễn Công Trứ kết thúc ở cơng vị lính thú ở Quảng Ngãi (1844) với tuổi 66, nếu không kể đến việc khi đã về hu, vào các năm

1858-1859, khi ở tuổi 80 xảy ra việc thực dân Pháp gây hấn và xâm lợc. Nguyễn Công Trứ còn đợc các quan chức ở tỉnh nhà mời tham gia những hoạt động cố vấn quân sự, các quan chức ở triều đình đề cử lại cầm quân đánh giặc và bản thân ông cũng dâng sớ lên vua Tự Đức xin trở về binh nghiệp nhng không đợc chấp nhận do tuổi đã quá cao.

Tóm tắt những hoạt động quân sự chủ yếu của Nguyễn Công Trứ nh thế để thấy rằng, trớc hết đó là một ngời làm tớng rất năng nỗ. Tính năng nỗ của ngời làm tớng này trớc hết biểu hiện ở chỗ luôn luôn tự đứng ra xin đợc nhận lĩnh việc quân, từ hoạt động đầu đến hoạt động cuối trong binh nghiệp Nguyễn Công Trứ đều là nh thế. Điều đó để nói lên rằng ông xứng đợc nhận những lời ban khen, đánh giá của các vua triều Nguyễn nh: “Có chí khẳng khái”, “công trung thế quốc” [21, 98].…

Nhà quân sự Nguyễn Công Trứ còn bộc lộ tính năng nổ của mình ở chỗ sẵn sàng dấn thân xông pha bất cứ chỗ nào có chiến tranh để tự mình tham gia trận mạc. Chẳng hạn đánh dẹp cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân ông đã cùng quân đội trèo đèo lội suối hai ba phen trong hai ba năm liền, tình nguyện giữ trận chống lại sự can thiệp của quân Xiêm La…

Một điều nữa chúng ta dễ nhận thấy tài năng quân sự của Nguyễn Công Trứ còn đợc thể hiện ở t thế và vị trí qua các chức tớc và nhiệm vụ mà ông đợc giao nhận trong con đờng binh nghiệp của mình. Từ Lang trung, Thị lang, Tham tri, đến Thợng th bộ binh. Từ Chánh tứ phẩm đến Chánh nhị phẩm trong quan chế nhà Nguyễn. Điều này nói lên rằng Nguyễn Công Trứ rất đợc các ông vua triều Nguyễn tin tởng. Vua Minh Mệnh có lần dặn dò ông: “Sai ngơi gấp đi giúp đỡ việc quân, hiện nay tình hình đánh giặc thế nào ngơi cứ thực tâu lên, sau này có việc gì khẩn yếu, cho đợc làm tờ nói thực, niêm phong tâu thẳng”. [21, 54].

Tóm lại, để đánh giá về cuộc đời binh nghiệp Nguyễn Công Trứ, ngày nay chúng ta không nên nhìn vào đối tợng tham chiến của ông, không chỉ đơn thuần nhìn vào kết quả mà thiết nghĩ nếu dựa trên bối cảnh lịch sử lúc đó, nếu tìm hiểu về chí hớng trên con đờng công danh của Nguyễn Công Trứ, chúng ta hẳn sẽ có một cách nhìn đúng đắn về binh nghiệp của ông.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu quê hương, cuộc đời và sự nghiệp của nguyễn công trứ (Trang 51 - 57)