Về cuộc đờ

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu quê hương, cuộc đời và sự nghiệp của nguyễn công trứ (Trang 62 - 67)

Nguyễn Công Trứ ra đời và sống vào một thời đại cách chúng ta ngày nay trên 200 năm, một giai đoạn lịch sử hết sức đặc biệt. Ông đã từng chứng kiến và chắc rằng đã từng đợc nghe kể lại những chiến công lẫy lừng của ngời anh hùng áo vải Nguyễn Huệ cũng nh phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. Thấy đợc sức mạnh của cuộc “cách mạng nông dân” này. Thế nhng cuộc đời và sự nghiệp của ông chủ yếu là trong nửa đầu thế kỷ XIX, dới chế độ phong kiến nhà Nguyễn.

Nếm trải mùi vị lận đận ở chốn trờng thi, rồi đến trải trên con đờng hoạn lộ đầy thăng trầm. Thế nhng Nguyễn Công Trứ đã sống một cuộc đời đầy ý nghĩa, có nhiều đóng góp cho nhân dân, cho quê hơng đất nớc. Để rồi cuối đời ông đã làm đôi câu đối “Tự thọ” cho mình nh sau:

Cũng may thay công đăng hoả có là bao, theo đòi nhờ phận lại nhờ

duyên, quan trong năm bảy thứ, quan ngoài tám chín phen, nào cờ, nào quạt, nào mão, nào đai, nào hèo hoa, gơm bạc, nào võng tía, dù xanh, mặt tài tình mà trong hội kiếm cung, khắp trời Nam bể Bắc cũng tung hoành, mùi thế trải

Thôi quyết hẳn cuộc phong trần chi nữa tá, ngất ngởng chẳng tiêu mà chẳng tục, hầu gái một vài cô, hầu trai năm bảy cậu, này cờ, này kiệu, này r- ợu, này thơ, này đàn ngọt, hát hay, này chi duyên chén mẫu, tay thao lợc ngoài vòng cơng toả, lấy gió mát trăng thanh làm tri thức, tuổi trời ít nữa cũng là hay .

Có thể nói, với đôi câu đối này đã tóm tắt tơng đối đầy đủ về cuộc đời của Nguyễn Công Trứ, một con ngời đã để lại cho lịch sử một số công tích đáng ghi nhớ. Nhng đồng thời cũng đa đến những nhận xét, đánh giá khác nhau của những ngời đơng thời và hậu thế đối với ông. Trong khuôn khổ của khoá luận này, khi tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ, chúng tôi xin nêu lên mấy ý kiến nhỏ nhằm góp phần tìm hiểu và đánh giá về con ngời và cuộc đời của nhân vật lịch sử này nh sau:

Trớc hết, khi nhận xét về con ngời và cuộc đời Nguyễn Công Trứ, theo dõi những bớc thăng trầm trong cuộc đời hoạn lộ của ông. Chúng ta thấy ở Nguyễn Công Trứ toát lên t tởng quyết chí lập thân, lập công để đợc đem tài năng thi thối với đời, hết lòng vì nớc, vì dân. Cũng nh nhiều nho sĩ khác dới thời mà Nguyễn Công Trứ đang sống - thời đại của chế độ phong kiến, không có con đờng lập thân, lập nghiệp nào hơn là theo nghiệp bút nghiên, khoa cử. Nhng ở ông ý chí và quyết tâm thành đạt, kiên trì bền bỉ đến mức lạ thờng. Ông vốn sinh ra đã là một con ngời sáng dạ từ nhỏ, lại đợc cha là Đức ngạn hầu Nguyễn Công Tần rèn luyện, nên sớm trở thành một con ngời tài hoa, thông minh khoáng đạt. Những giai thoại về Nguyễn Công Trứ lúc ông còn là một cậu học trò đã nói lên điều đó. Là con nhà Nho thanh bần, lại lâm vào cảnh sống khốn quẫn khi cha qua đời. Điều đó đã khiến Nguyễn Công Trứ mong ớc thi cử đỗ đạt để “mở mày mở mặt”, để “làm cho rõ tu mi nam tử”, đợc ra làm quan để trở thành một “đấng anh hùng” ra tay kinh bang tế thế, hành đạo giúp đời. Vậy mà phải chờ mãi đến năm 1807, khi Nguyễn Công Trứ đã ở tuổi 29, triều Nguyễn mới mở khoa thi Hơng đầu tiên, nhng kỳ thi này ông không đỗ. Đến khoa thi Quý Dậu, năm 1813, lúc này Nguyễn Công Trứ đã 36 tuổi, những tởng “miếng khoa giáp ăn xanh phờng sĩ tử” thì ông cũng chỉ đỗ sinh đồ. Mãi đến năm 1819,

đã 41 tuổi. Điều đó để thấy rằng ý chí và sự quyết tâm, kiên trì bền bỉ luôn có trong con ngời Nguyễn Công Trứ. Sống trong cảnh bần hàn chua xót, thi cử không suôn sẻ nhng ông vẫn luôn lạc quan yêu đời, tin tởng mãnh liệt vào khả năng thành đạt của mình. Nguyễn Công Trứ đã bộc lộ với đời những quan điểm sống tích cực, tràn đầy khí phách của một đấng nam nhi. Trong bài thơ “Chí làm trai” của ông đã nói lên điều đó:

Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc

Nợ tang bồng vay trả trả vay Chí làm trai Nam, Bắc, Đông, Tây

Cho phí sức vẫy vùng trong bốn bể

Với Nguyễn Công Trứ chí làm trai dọc ngang trời rộng vẫy vùng, dám xả thân không quản gian khổ hiểm nguy, Nguyễn Công Trứ không bao giờ cam chịu cuộc sống tầm thờng, mà với ông “Chí những toan xẻ núi lấp sông, làm nên đấng anh hùng đâu đấy tỏ”.

Thứ hai, tìm hiểu về cuộc đời Nguyễn Công Trứ, chúng ta thấy một đời ngời, Nguyễn Công Trứ luôn ôm ấp một lý tởng cháy bỏng: lý tởng “lập danh”, lý tởng “thành danh” và đó cũng chính là động cơ chi phối toàn bộ cuộc sống của Nguyễn Công Trứ. Nguyễn Công Trứ quan niệm về lẽ sống của mình nh sau:

Đã mang tiếng ở trong trời đất, Phải có danh gì với núi sông.

Theo Nguyễn Công Trứ sống trên đời thì phải có công danh “có trung hiếu nên đứng trong trời đất, không công danh thời nát với cỏ cây” (Gánh trung hiếu). Nguyễn Công Trứ cũng quan niệm về chữ “danh” hết sức rõ ràng, theo đúng nghĩa của nó, nghĩa là muốn có danh thì phải hành động, phải vẫy vùng. Cũng có nghĩa là phải dùng tài năng đích thực của mình để tạo ra danh. Lịch sử xa nay cũng đã từng chứng minh rằng món nợ công danh chỉ thực sự đợc “trang trắng”, đợc ngời đời thừa nhận khi “công danh” đó gắn liền với lợi ích của dân, của nớc. Với Nguyễn Công Trứ chúng ta thấy, mấy chục năm đeo đẳng sách đèn, dùi mài kinh sử, ông đã phấn đấu thực hiện đợc ớc mơ hoài bão, đỗ đạt

thành tài để ra phò vua giúp nớc, giúp dân. Ông hăm hở ra làm quan để đợc thực thi trách nhiệm của kẻ sĩ trớc cuộc đời.

Theo chúng tôi, một điều đáng chú ý ở Nguyễn Công Trứ là ông không bao giờ gắn danh với lợi. Theo dõi cuộc đời hoạn lộ của ông chúng ta thấy ngay điều đó. Chẳng hạn nh khi dẹp xong cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành, Nguyễn Công Trứ không về kinh để nhận ban thởng mà ông xin đợc ở lại để tập hợp nhân dân tiến hành khai hoang mở đất, lo cái lợi cho dân hơn là cái lợi của bản thân. ở Nguyễn Công Trứ, ông tôn thờ chữ “danh” nhng lại coi thờng chữ “lợi”. Cũng vì thế mà, rất nhiều ý kiến khi nhận xét về cuộc đời làm quan của Nguyễn Công Trứ đều nói rằng Nguyễn Công Trứ suốt đời thanh liêm. Nguyễn Công Trứ thờ chữ “danh”, nhng ông không phấn đấu để vinh thân phì gia nh những trờng hợp thông thờng, nh những kẻ chuyên dùng lời lẽ để xua nịnh. Trong điều kiện xã hội phong kiến ngày càng phản động, suy tàn thì khía cạnh t cách này ở con ngời Nguyễn Công Trứ đáng đợc ghi nhận và tôn trọng.

Nguyễn Công Trứ say sa với mộng công danh, nhng theo đuổi nó ở thời nhà Nguyễn thống trị là việc không đơn giản. Vì nh chúng ta thấy có đợc chút vinh thờng phải chịu trăm điều nhục. Và chính bản thân Nguyễn Công Trứ thấm thía điều đó hơn ai hết. Ông thấm thía sâu sắc một thực tế rằng:

Trên trờng danh lợi vinh liền nhục Giữa cuộc trần ai khóc lẫn cời

Có lúc Nguyễn Công Trứ đã thấy sợ hãi rằng:

Lợi danh đờng nhục cũng nên kinh

Ông cũng đã rút ra đợc chút ít kinh nghiệm trong bài thơ “Vịnh trò leo dây” rằng:

Đã sa xuống thấp lại lên cao

Hãy còn quanh quẩn trong vòng ấy

ắt hẳn ghe phen phải lộn nhào…”

Nhng rồi Nguyễn Công Trứ vẫn không dứt ra đợc. Đối với ông, dẫu đã mấy lần từng trải, chữ “danh” vẫn còn nguyên vẹn sức hấp dẫn của nó và chính ông lại tự động viên mình: “Vốn hễ làm ngời nhục có vinh” hoặc nh “Hàng

khanh tớng xa nay mấy mặt, cũng lắm phen nhục nhục vinh vinh” (Bài danh lợi - Nguyễn Công Trứ).

Thứ ba, khi nhận xét về con ngời và cuộc đời Nguyễn Công Trứ, chúng ta nhận thấy Nguyễn Công Trứ chịu ảnh hởng sâu sắc t tởng Nho giáo. Điều này đ- ợc thể hiện rất rõ nét trong bài ca “Luận kẻ sĩ” của ông. Nó chứng tỏ rằng t tởng Nho giáo đã trở thành nhân sinh quan, triết lý hành động của Nguyễn Công Trứ. Từ thuở thiếu thời cho đến lúc ra làm quan, Nguyễn Công Trứ đều xuất phát từ một ý thức rất rõ rệt và dứt khoát về bổn phận của ngời “nam nhi” trớc thời cuộc. Phải coi “vũ trụ chi quan” là phận sự, phải coi “công danh là cái nợ nần” mà mình phải trả cho xã hội không thể nào khác đợc, phải biết gánh vác đạo quân thân, phải biết làm tròn hai chữ “Trung - Hiếu”. Có lẽ cũng vì thế mà trong hai mơi bảy năm trên con đờng “hoạn hải ba đào”, ông bị giáng chức, cách chức đến 5 lần. Thậm chí khi về già, tởng đợc yên thân thế mà ông vẫn còn bị nghi kỵ. Nh- ng ông vẫn rất mực trung thành với triều Nguyễn, vẫn luôn giữ mình là một tôi trung và đã đem hết tài năng, sức lực của mình để cống hiến cho triều Nguyễn, cho quốc gia.

Chúng ta cũng cần thấy rằng, Nguyễn Công Trứ là ngời đã đợc chuẩn bị khá chu đáo để vào đời với t cách là một nhà Nho chính thống, cổ điển để rồi khi cha lập đợc công thì phải “anh hùng yên sở ngỗ” mà “an bần lạc đạo” để đợi thời. Nhng “rồng mây khi gặp hội a duyên”, kẻ sĩ đã bớc lên công hầu khanh tớc rồi là phải “quyết tang bồng cho phỉ chí trợng phu”, là phải:

Đem tất cả sở tồn làm sở dụng

Trong lang miếu ra tài lơng đống

Ngoài biên thuỳ rạch mũi can lơng

Nguyễn Công Trứ là một ngời thuộc giai cấp phong kiến, chịu ảnh hởng sâu sắc của hệ t tởng Nho giáo chính thống nhng Nguyễn Công Trứ lại sống trong giai đoạn lịch sử mà nội bộ trí thức, sĩ phu phong kiến đã bị phân hoá. Mặc dù vậy ông vẫn mang trong mình lý tởng “trí dân, trạch dân”, lại là ngời có chí khí, có tài năng và rất muốn đợc thi thố tài năng của mình cho mục tiêu ích nớc lợi dân. Trong thực tế cuộc đời ông, Nguyễn Công Trứ đã chứng tỏ phần

dân ta, mà đặc biệt là nhân dân hai huyện Tiền Hải và Kim Sơn không bao giờ quên công lao của ông. Theo chúng tôi, nếu xét một cách công bằng, đáng lẽ ra tài năng của Nguyễn Công Trứ còn đợc phát huy hơn nữa nếu nh ông không vấp phải một bộ máy Nhà nớc quan liêu triều Nguyễn và nếu nh hệ t tởng Nho giáo chính thông không ăn sâu và ràng buộc ông đến mức Nguyễn Công Trứ chỉ biết có mỗi một cái đạo “quân thần phụ tử” cứng nhắc, ra sức phục vụ cho cái triều đình phản động, cho chế độ phong kiến đang trên bớc đờng suy tàn mà ngay từ những năm đầu thời Gia Long và trong suốt các thời Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức các cuộc khởi nghĩa nông dân đã liên tiếp nổi lên chống lại nó. Trong khi đó trong giới Nho sĩ, quan lại đã có những ngời nh Cao Bá Quát, Hoàng Phan Thái là những ng… ời đã từng ôm ấp trong mình lý tởng “trung quân” thì cũng giám ngang nhiên vứt cái đạo “trung quân” mù quáng đó mà đứng hẳn vào hàng ngũ nhân dân, nổi dậy chống triều đình để mu “đạp cửa phù đồ” và “xoay cơn khí số”. Nếu chúng ta so sánh với Nguyễn Công Trứ thì Cao Bá Quát lại là một bớc phân hoá mới và có thể đứng về một khía cạnh nào đó là tiến bộ hơn trong hàng ngũ Nho sĩ, trí thức phong kiến.

Sống trong giai đoạn suy tàn của chế độ phong kiến đó mà Nguyễn Công Trứ vẫn giữ đợc khí tiết trong sạch. Thuở hàn vi, ông không làm điều gì gian trá, khi làm quan Nguyễn Công Trứ vẫn giữ đợc liêm khiết, công minh, một lòng vì nớc, vì dân. Một nhân cách, một ý chí, một trí tuệ và một tài năng nh vậy sống giữa một triều đại độc đoán, mù quáng, hủ bại nh triều Nguyễn quả có một ý nghĩa tốt đẹp nhất định của nó. Và ngày nay chúng ta không thể không tôn trọng. Có lẽ cũng chính vì thế mà Cao Bá Quát, ngời sống cùng thời với Nguyễn Công Trứ từng ca ngợi ông nh sau:

Tự cổ anh hùng ngộ thờng dị

Tức kim xỉ đức kiến chân hy

Nghĩa là: Từ xa những ngời anh hùng cảnh ngộ thờng khác nhau.

Nh tiên sinh ngày nay tuổi tác và đạo đức thật hiếm có.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu quê hương, cuộc đời và sự nghiệp của nguyễn công trứ (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w