lập tự chủ song đang đi xuống. Nh đã tìm hiểu ở trớc, chúng ta thấy điều này đợc thể hiện cụ thể bởi hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nông dân. Cũng cần phải thấy rằng trách nhiệm để đất nớc, dân tộc lao vào con đờng suy yếu trớc hết thuộc về các ông vua triều Nguyễn và dòng họ Nguyễn. Còn đối với Nguyễn Công Trứ, với tinh thần hăng hái “đã mang tiếng ở trong trời đất, phải có danh gì với núi sông”. Nguyễn Công Trứ đã đem hết sức mình để phục vụ cho chính quyền triều Nguyễn bất kể những thăng trầm trên con đờng hoạn lộ của mình. Và điều mà chúng ta dễ nhận thấy ở Nguyễn Công Trứ, ông là một viên quan cao cấp trung thành của cả Minh Mệnh, Thiệu Trị và Tự Đức.
Trớc hết, nói về mặt tích cực đầu tiên trong cuộc đời hoạt động chính trị của Nguyễn Công Trứ, đó chính là việc ông dâng sớ lên vua Minh Mệnh, để nói về nạn cờng hào,ác bá. Chúng tôi xin trích nguyên văn bài sớ nói về nạn cờng hào của Nguyễn Công Trứ năm 1828. Nguyễn Công Trứ tâu rằng:
“Từ lúc Hoàng thợng ta lên ngôi đến giờ, yêu nuôi dân chúng, ân đức khắp tràn, nhng mà thiên hạ vẫn cha đợc đội ơn thái bình hết. Từ trớc đến nay những ngời bàn việc đều đổ lỗi cho quan lại, mà không biết lỗi ấy phần nhiều bởi những kẻ cờng hào. Cái hại quan lại mời phần chỉ có hai, ba. Cái hại cờng hào mời phần thờng đến tám, chín. Bởi vì quan lại chẳng qua là kiếm lợi nhỏ ở giấy tờ, đòi tiền ngoại tệ ở thuế khoá, cái hại gần và nhỏ, việc đã phát lộ, thì giáng cách ngay, rồi cũng biết hối. Còn cái hại cờng hào, nó làm con ngời ta thành mồ côi, vợ ngời ta thành goá bụa, giết cả tính mạng của ngời ta, hết cả gia tài của ngời ta mà việc không lộ. Cho nên cứ công nhiên không kiêng sợ, không sợ gì, tự hùng trởng với nhau, chuyên lợi làm giàu, dỗi cợt quan lại để thoả lòng riêng. Có công điền, công thổ thì chúng thờng thờng bày việc thuê mớn làm béo mình, những dân nghèo cũng không kêu vào đâu đợc. Giáo hoá không thấm xuống dới, đức trạch không đến khắp nơi, cha hẳn là không bởi tự đó. Thậm chí ẩn lậu đình điền ruộng đến nghìn mẫu không nộp thuế, chỉ đầy túi của cờng hào, đinh đến trăm suất không đăng số chỉ phục dịch riêng cho cờng hào. Nay xin trích lấy một vài ngời đa ra pháp luật và bãi lệ thuê mớn ruộng đất công”.[13, 319].
đông đảo song không vì thế mà không có tệ tham nhũng. Năm 1807, Senho đã nhận xét: “Dân chúng vô cùng đói khổ, vua quan bóc lột thậm tệ ”.…
Nh vậy là việc Nguyễn Công Trứ tâu sớ trừ tệ nạn cờng hào cũng là muốn làm cho kỷ cơng phép nớc đợc công minh, quan lại thanh liêm và dân tình yên ổn. Nguyễn Công Trứ còn đề xuất chọn ngời tài bằng cách “kiểm tra lại bọn quan lại địa phơng, thải những ngời non kém, bất lực ”. Về mặt này Nguyễn Công…
Trứ đã nhìn thấy sự xuống cấp của bộ máy quan liêu triều Nguyễn. Mặc dù vậy, khi tâu sớ nói về nạn cờng hào này, Nguyễn Công Trứ lại có ý bão chữa cho bộ máy quan lại địa phơng cũng là cho hệ thống quan lại nói chung. Đây cũng chính là hạn chế trong mặt tích cực đầu tiên này. Theo chúng tôi, điều mà Nguyễn Công Trứ nói về hào lý đều đúng, nhng khi ông nói về quan lại thì sai. Thực tế cho thấy rằng, chính Minh Mệnh đã kể ra một số trờng hợp quan to lợi dụng những kỳ thu thuế để vơ vét của dân và ông cũng biết. “Nh thế thời hạng quan to tự dân cũng làm vậy nói gì bọn nha lại lính trang nhỏ nhen” và chính ông cũng phải bực tức vì bộ máy quan lại dới quyền để rồi than vãn “quan lại coi pháp luật nh h văn, xoay xở nhiều vành, chỉ cốt lấy tiền, không đợc thì buộc tội”.[16, 441]
Trong cuộc đời hoạt động chính trị của Nguyễn Công Trứ, mặt tích cực đáng phải ghi nhận nữa đó chính là việc Nguyễn Công Trứ từng tâu xin nhà vua giảm nhẹ ách áp bức đối với nhân dân vô tội ở trấn Tây Thành khi ông làm quan ở An Giang và xin trục xuất những ngời Thanh sang nớc ta lĩnh trng độc quyền khai mỏ ở Bắc Kỳ. Thiết nghĩ, phải chăng đó chính là những biểu hiện của t t- ởng thơng dân và tinh thần bảo vệ lợi ích đất nớc.
Một điều mà chúng ta rất dễ nhận thấy nữa là trong cuộc đời hoạt động chính trị của Nguyễn Công Trứ, rất nhiều lần hoặc là đợc chỉ định, hoặc là ông tự nguyện cầm quân đi đánh dẹp các cuộc khởi nghĩa nông dân mà các ông vua triều Nguyễn gọi đó là “các cuộc bạo loạn”. Phải chăng nh các nhà nghiên cứu trớc đây về cuộc đời Nguyễn Công Trứ thờng gọi đây là hạn chế lớn, là “điểm đen” trong toàn bộ cuộc đời ông. Vẫn biết rằng, đối với chúng ta ngày hôm nay, khi xem xét các cuộc khởi nghĩa nông dân chúng ta thờng cho đó là một việc làm phù hợp với yêu cầu phát triển của dân tộc, là tiến bộ lịch sử. Tuy nhiên,
kỷ XIX cũng chỉ là hình thức thay thế triều đại này bằng một triều đại khác, hay nói đúng hơn dẫu cho các cuộc khởi nghĩa nông dân đó có giành thắng lợi thì cái đích cuối cùng mà họ vơn tới cũng chỉ dừng lại ở chế độ phong kiến. Còn đối với Nguyễn Công Trứ, cầm quân đánh dẹp các cuộc khởi nghĩa nông dân đó cũng chẳng qua là vì sứ mệnh “tôi trung” theo t tởng Nho giáo. Ông làm việc cho triều đình phong kiến nhà Nguyễn thì phải phục vụ lợi ích cho triều đình, cho chế độ, cho thiết chế đó. Hơn thế, ngay trong những lần cầm quân đi đánh dẹp những cuộc khởi nghĩa này Nguyễn Công Trứ không bao giờ tỏ ra là một viên tớng quyết chiến và cuồng nhiệt. Ông luôn tìm cách để giảm nhẹ mức độ thiệt hại cho dân. Nh vậy để thấy rằng việc làm này của ông không phải là để chống lại nguyện vọng của dân, mà chẳng qua đó chính là bổn phận của một bề tôi luôn trung thành với triều Nguyễn.
Tuy trong nửa đầu thế kỷ XIX, đất nớc không bị nạn ngoại xâm nhng vẫn có một sự việc chứng tỏ lòng yêu nớc của Nguyễn Công Trứ. Đó là vào năm 1858 khi thực dân Pháp bắt đầu nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng. Đợc Tự Đức báo tin có giặc ngoại xâm, Nguyễn Công Trứ không quản tuổi già vẫn hăng hái xin ra trận chống thù. Chỉ với một cử chỉ đó thôi có lẽ cũng phần nào chứng minh cho chúng ta thấy ở con ngời Nguyễn Công Trứ không thiếu tinh thần yêu nớc…
Tóm lại, về mặt chính trị mặc dù Nguyễn Công Trứ có những hạn chế lịch sử nhng chúng ta cũng phải thừa nhận rằng hoạt động chính trị của ông cũng phần nào thể hiện đợc t tởng thơng dân, vì dân của ông và chúng ta cũng không thể phủ nhận ở ông một con ngời chống xâm lợc, hăng hái, yêu nớc. Cho đến cuối đời, Nguyễn Công Trứ thể hiện là nhân vật đứng vào hàng ngũ những ngời cần thiết cho đất nớc trớc kẻ thù dân tộc.