Đóng góp của Nguyễn Công Trứ trong lĩnh vực văn học

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu quê hương, cuộc đời và sự nghiệp của nguyễn công trứ (Trang 47 - 51)

Khi nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ, trớc hết chúng ta nhận thấy ông là một nhà kinh tế lỗi lạc. Điều này đợc biểu hiện cụ thể qua chủ trơng và biện pháp cũng nh kết quả khai hoang mở rộng diện tích canh tác của ông mà Tiền Hải, Kim Sơn là những chứng tích cụ thể để nói lên điều đó. Tuy nhiên, khi nói đến Nguyễn Công Trứ chúng ta không thể không nói đến đóng góp của ông trong lĩnh vực văn học.

Trong suốt cuộc đời hoạt động về chính trị, năng nổ trên lĩnh vực kinh tế, Nguyễn Công Trứ còn để lại cho lịch sử văn học Việt Nam một kho thi văn chữ Nôm khá phong phú gồm có đủ loại. Theo sự biên khảo của Giáo s Lê Thớc trong cuốn “Sự nghiệp và thi văn của Uy Viễn tớng công Nguyễn Công Trứ” cho biết về sáng tác thi văn của Nguyễn Công Trứ gồm có 1 bài phú (bài Hàn nho phong vị phú), 52 bài thơ luật, 63 bài hát nói, 21 câu đối Nôm và 2 bản tuồng (tuồng Tửu hội và Lý Phụng Công).

Nhìn một cách tổng quát, thơ văn Nguyễn Công Trứ bao hàm một nội dung khá phức tạp, kết tinh một trạng thái ý thức của thời đại, vừa ca tụng con ngời hoạt động, lại vừa ca tụng lối sống hởng lạc, cầu nhàn, vừa ca tụng Nho giáo lại vừa ca tụng Đạo giáo, vừa lạc quan tin tởng lại vừa bi quan thất vọng, vừa tự khẳng định mình lại vừa phủ định mình Và nếu nhìn một cách kỹ càng…

hơn chúng ta sẽ dễ nhận thấy thơ văn Nguyễn Công Trứ đã gói gọn cuộc đời hoạt động của ông. Cũng có lẽ vì thế mà những sáng tác thơ văn Nguyễn Công Trứ chủ yếu tập trung vào ba chủ đề chính đó là những bài thơ xoay quanh chí nam nhi, những bài thơ nói về cảnh nghèo và thế thái nhân tình và cuối cùng là những bài thơ nói về triết lý hởng lạc.

Trong khuôn khổ của kháo luận này, chúng tôi không đi sâu phân tích nội dung thơ văn Nguyễn Công Trứ mà chỉ nói lên một vài đặc điểm và giá trị trong thơ văn của ông.

Thứ nhất, với Nguyễn Công Trứ, ông luôn luôn là ngời lấy đạo Nho làm lý tởng, t tởng chỉ đạo ấy xuyên suốt cuộc đời của ông. Quan niệm về thơ của Nguyễn Công Trứ cũng không ngoài quan niệm thơ của Đạo nho: Thi ngôn chí! Quan niệm xuất, xử của ông thể hiện rõ trong một số bài. Chúng tôi chỉ xin đơn cử nh bài “Chí khí anh hùng”:

Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc

Nợ tang bồng vay trả trả vay Chí làm trai Nam, Bắc, Đông Tây. Cho phỉ chí vẫy vùng trong bốn bể Nhân sinh thế thợng thuỳ vô nghệ Lu đắc đan tâm chiếu hạn thanh

Mấy kẻ biết anh hùng thời vị ngộ Cũng có lúc mây tuôn sóng vỗ

Quyết ra tay chèo lái với cuồng phong. Chí những toan xẻ núi lấp sông

Làm nên đấng anh hùng đâu đấy tỏ…”

Trong thơ Nguyễn Công Trứ chủ yếu là thơ đờng luật. Nh đã nói ở trên, ngời ta còn sao đợc 52 bài thơ luật của ông. Thể cách biến đổi, bác tạp: lối bát cú, lói tứ tuyệt, lối liên hoàn, lối yết hậu. Những bài tứ tuyệt thờng có tính cách khẩu chiến, ứng đối, bỡn cợt nh bài “Thua bạc” chẳng hạn.

Ngày xuân thong thả tính thừa cơ

Thấy chăn trâu đánh cũng u Tởng làm ba chữ mà chơi vậy

Bốc chốc nên quan đã sớng cha

Lối yết hậu cũng vậy, đây là một lối thơ đặc biệt của Nguyễn Công Trứ. Ví dụ nh bài “Đánh tổ tôm”:

Tổ tôm tên chữ gọi là sào

Đánh thì không thấp cũng không cao Đợc thời vơ cả, thua thời chạy.

Nào !

Song, phần chính yếu trong thơ Nguyễn Công Trứ là những bài bát cú. Đối với thể loại thơ bát cú, Nguyễn Công Trứ hay làm thơ vịnh với đủ loại thơ vịnh cảnh, vịnh vật, vịnh ngời Vịnh là một thể rất quán triệt trong thơ của Nguyễn…

Công Trứ. Thơ vịnh thờng nêu lên đợc một cách sắc sảo, gọn gàng công tích một sự nghiệp, một vấn đề, một quan niệm, một cảnh, một việc, một con ngời và những quan hệ giữa vũ trụ và xã hội Thơ vịnh th… ờng lấy chủ đề làm chính, không khởi sự từ cảm hứng hoặc từ cảnh quan. Trong thơ Nguyễn Công Trứ vịnh các nhân vật lịch sử nh: Vịnh Khuất Nguyên, Vịnh Trơng Lu Hầu, Vịnh Hàn Tín, Vịnh thiếu phụ Nam Xơng Vịnh cảnh đi thi, vịnh nhân tình thế thái, vịnh về tài hoa đ… ơng thời “cầm, kỳ, thi, tửu” Thế vịnh này luôn xuyên suốt cả trong thơ lẫn ca trù của…

Nguyễn Công Trứ và cũng tạo thành một bút pháp thống nhất. Đó cũng là một nhân tố tạo nên thi pháp của ông.

Về kỹ thuật thì thơ luật của Nguyễn Công Trứ có đặc tính là dễ dãi, nôm na, lối bắt vần xê xích thế nào cũng đợc. Không gò ép về quy luật, chỉ cần thông đạt ý muốn diễn tả. Nhất là lời văn, từ dùng đôi khi rất nôm na, thông tục. Ông dùng rộng rãi tục ngữ và kể cả tiếng địa phơng trong thơ: răng, rứa, mô, chừ …

Thứ hai, trong sự nghiệp thi văn của mình, Nguyễn Công Trứ đã để lại cho chúng ta ngày nay một bài phú rất nổi tiếng, đó là bài “Hàn nho phong vị phú” theo thể Đờng phú. Với bài phú này, Nguyễn Công Trứ sử dụng lối chơi có tính cách trào lộng, dùng nhiều thành ngữ, tục ngữ, văn thuật tả vừa gợi hình vừa hiện thực pha lẫn ca trù: “Vỗ bụng rau bình bịch ”, “ an giấc ngủ kho… …

kho ”, “ pha mùi chát chát chua chua” … … …

Với “Hàn nho phong vị phú” cái bức tranh nghèo của Nguyễn Công Trứ ở đây gợi chúng ta nghĩ đến nhiều bức tranh nghèo khác của các bậc ẩn sĩ hàn nho về trớc. Với Nguyễn Công Trứ cái nghèo đi vào những hình vật phàm tục, những đờng nét thiết thực: “lợn gặm máng chuột khua niêu áo vải thô nặng… …

trịch khăn lau giặt đỏ lòm ”. Ngòi bút hiện thực của Nguyễn Công Trứ ở… …

đây rất sắc sảo, bức tranh sinh hoạt vật chất ở nửa trên bài thơ là cả một khu t liệu xác thực về phong tục xã hội, cách ăn, ở, mặc, chơi của ngời Việt trung lu nửa đầu thế kỷ XIX.

Thứ ba, trong thơ văn Nguyễn Công Trứ, bên cạnh thơ luật và phú thì hát nói cũng là một thể thơ rất đợc Nguyễn Công Trứ a dùng. Dựa vào cuốn biên khảo của Lê Thớc, ngày nay chúng ta còn sao lục đợc tất cả 63 bài hát nói của Nguyễn Công Trứ. Ông dùng thể thơ này rất rộng rãi cho mọi đề tài: thuật chí (những bài về chí nam nhi), tạ tình, những bài vịnh …

Hát nói là một thể thơ dựa trên cơ sở phá thể của thơ luật đờng và cũng trên cơ sở đó hát nói trở nên phóng khoáng, có sức diễn đạt tình cảm, thể hiện trạng thái tâm lý một cách giàu nhạc điệu, dễ đi vào quần chúng. Hát nói ra đời do yêu cầu của ca trù. Nguyễn Công Trứ là ngời đã từng lăn lộn cho sự sống còn, phát triển của ca trù thời ông còn là “Bạch diện th sinh”. Nên ông là ngời nắm bắt đợc nhu cầu đó mà trở thành ngời có công đầu trong việc thể hiện lối hát nói. Và bằng lối hát nói, thơ Nguyễn Công Trứ trở lên tuy đài các mà lu loát, bình dị, không

khoa trơng. Với thể hát nói Nguyễn Công Trứ vẫn nói tiếng của nhân dân, rất gần gũi với quần chúng. Sau ông, các nhà thơ lớn nh Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Chu Mạnh Trinh đã kế tục nhau làm cho thể hát nói tồn tại và đ… ợc khẳng định là một thể thơ mới trong lịch sử thi ca của nớc nhà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng qua thể hát nói, Nguyễn Công Trứ hiểu rõ là một cây bút tài hoa uyên bác. Ông có vốn hiểu biết phong phú về danh ngôn, phong dao, ngạn ngữ.

Thứ t, ngoài những thể loại đợc dùng trong sáng tác thi văn của Nguyễn Công Trứ là đa dạng, nhng ông dùng thể loại chữ Nôm là nhiều nhất. Điều đáng chú ý ở đây, trớc Nguyễn Công Trứ, thơ Nôm đã có nhiều thành tựu đáng kể, nhng dới triều Nguyễn thì lại thụt lùi. Từ Gia Long, Minh Mệnh đến Thiệu Trị, Tự Đức đều đề cao Nho giáo. Nhiều nhà thơ nổi tiếng cùng thời với Nguyễn Công Trứ nh Nguyễn Văn Siêu, Cá Bá Quát không làm thơ Nôm hoặc ít làm thơ Nôm. Còn Nguyễn Công Trứ, ông làm thơ toàn bằng tiếng nói của nhân dân, dùng những tục ngữ, ca dao, tiếng địa phơng cốt tìm ra cách diễn đạt thích hợp, sinh động dễ đi vào lòng ngời.

Tóm lại, khi tìm hiểu về đóng góp của Nguyễn Công Trứ trong lịch sử văn học Việt Nam chúng ta có thể nhận định Nguyễn Công Trứ là nhà thơ có một vị trí đáng kể trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XIX. Đáng kể vì số lợng thơ văn của ông để lại ngày nay còn rất phong phú, đa dạng. Đáng kể là vì nửa đầu thế kỷ XIX, khác với nửa đầu thế kỷ XVIII chữ Hán trở lại vị trí độc tôn, các giới chính thống đa nhau ca tụng và cổ vũ văn học viết bằng chữ Hán. Trong khi đó sáng tác của Nguyễn Công Trứ hầu hết lại bằng chữ Nôm, ông đã đóng góp một phần không nhỏ vào kho tàng văn học chữ Nôm nửa đầu thế kỷ XIX. Cùng với chữ Nôm, Nguyễn Công Trứ còn là ngời đợc ghi nhận là một trong những sáng tạo ra thể hát nói, làm phong phú văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu quê hương, cuộc đời và sự nghiệp của nguyễn công trứ (Trang 47 - 51)