đã và đang đợc nhân dân địa phơng, chính quyền các cấp ở Nghi Xuân quan tâm tôn tạo, tu dỡng, sửa sang đúng mức. Ghi nhớ công lao của ông, hàng năm cán bộ và nhân dân các huyện Tiền Hải, Kim Sơn, Nghi Xuân vẫn giao lu đi lại vào dịp giỗ tổ họ Nguyễn Công ở làng Uy Viên (Xuân Giang) và giỗ Nguyễn Công Trứ vào ngày 14 tháng 11 âm lịch hàng năm.
Giờ đây, tình cảm của nhân dân đối với công lao và đóng góp của Nguyễn Công Trứ đợc cụ thể hoá không chỉ bằng những ngôi đền thờ ông mà còn bằng những tên đờng, tên xóm, bằng những công trình, trờng học. Thế hệ hôm nay và mai sau mãi mãi ghi nhớ công đức của ông - một nhà chính trị, nhà thơ, và hơn hết là một nhà khẩn hoang đại tài
2.6. một vài nhận xét bớc đầu về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ Nguyễn Công Trứ
2.6. một vài nhận xét bớc đầu về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ Nguyễn Công Trứ nay trên 200 năm, một giai đoạn lịch sử hết sức đặc biệt. Ông đã từng chứng kiến và chắc rằng đã từng đợc nghe kể lại những chiến công lẫy lừng của ngời anh hùng áo vải Nguyễn Huệ cũng nh phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. Thấy đợc sức mạnh của cuộc “cách mạng nông dân” này. Thế nhng cuộc đời và sự nghiệp của ông chủ yếu là trong nửa đầu thế kỷ XIX, dới chế độ phong kiến nhà Nguyễn.
Nếm trải mùi vị lận đận ở chốn trờng thi, rồi đến trải trên con đờng hoạn lộ đầy thăng trầm. Thế nhng Nguyễn Công Trứ đã sống một cuộc đời đầy ý nghĩa, có nhiều đóng góp cho nhân dân, cho quê hơng đất nớc. Để rồi cuối đời ông đã làm đôi câu đối “Tự thọ” cho mình nh sau:
“Cũng may thay công đăng hoả có là bao, theo đòi nhờ phận lại nhờ
duyên, quan trong năm bảy thứ, quan ngoài tám chín phen, nào cờ, nào quạt, nào mão, nào đai, nào hèo hoa, gơm bạc, nào võng tía, dù xanh, mặt tài tình mà trong hội kiếm cung, khắp trời Nam bể Bắc cũng tung hoành, mùi thế trải