4: Tính tích cực và hạn chế trong tổ chức xã hội

Một phần của tài liệu Quan niệm về nghệ thuật con người trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh (Trang 74 - 82)

Có thể nói công xã nông thôn là một xã hội lớn thu nhỏ, bởi trong công xã có tất cả các yếu tố nh: kinh tế, bộ máy hành chính, giai cấp, mâu thuẫn giai cấp. . .

Lê nin trong tác phẩm "Bàn về Nhà nớc”có viết : "Nhà nớc là những nhóm tự nhiên gồm những công xã trong cùng một bộ lạc đã đợc thiết lập ra trong quá trình phát triển của họ, lúc đầu chỉ cốt để bảo vệ lợi ích chung nh vai trò thuỷ lợi ở phơng Đông và trong việc chống ngoại xâm thì từ nay trở đi lại có luôn cả mục đích đó là duy trì bằng bạo lực những điều kiện sinh hoạt và thống trị của giai cấp thống trị đối với giai cấp bị trị’’.

Nh vậy Nhà nớc là sản phẩm của sự phân chia giai cấp và t hữu. Khi sức sản xuất đã phát triển, sản phẩm làm ra đã d thừa thì xuất hiện t hữu – chiếm đoạt tài sản của công làm của t. ở phơng Tây cổ đại hình thành xã hội chiếm hữu nô lệ và trong xã hội đó có hai giai cấp: Chủ nô và nô lệ. Nhng ở phơng Đông cổ đại lại khác, sự phân chia giai cấp đó không rạch ròi bởi có nhiều tầng lớp: Tầng lớp quý tộc, tăng lữ (thuộc giai cấp thống trị), nông dân công xã và nô lệ (giai cấp bị trị).

C. Mác từng nói: Lịch sử xã hội loài ngời từ lúc thành văn đến nay chỉ là lịch sử của đấu tranh giai cấp. Do vậy, hai giai cấp này đối nghịch nhau nên vừa ra đời đã xuất hiện mâu thuẫn theo một quy luật tất yếu "có áp bức tất phải có đấu tranh". Công xã nông thôn là một tổ chức xã hội trong đó có nông dân công xã là lực lợng sản xuất chủ yếu, họ phải cày ruộng, nộp thuế, đi lao dịch (đắp đê, đào kênh. . . ) và đi lính - làm bia đỡ đạn cho những cuộc chiến tranh xâm l- ợc. Đời sống của họ khó khăn, chật vật cho nên cùng với nô lệ họ thờng xuyên đấu tranh để giành quyền sống cho mình. C. Mác từng nói ở phơng Đông tồn tại một chế độ nô lệ phổ biến, khi có những biến động xã hội thành viên công xã thờng kết hợp chặt chẽ với nô lệ để cùng nổi dậy đấu tranh. Nhng mặt hạn chế

là họ chỉ đấu tranh để giành những quyền lực kinh tế mà không có đấu tranh giành quyền lợi chính trị, do vậy có giành thắng lợi bớc đầu nhng không bền vững.

Sự hợp tác trong đấu tranh để giành quyền sống đã khiến cho các thành viên công xã xích lại gần nhau hơn. Điều này mang yếu tố tích cực ở chỗ tạo điều kiện bảo lu, giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp trong quan hệ xã hội. Nhng đồng thời nó cũng bảo lu những hủ tục lạc hậu thời nguyên thuỷ một các dai dẳng bởi nền kinh tế khép kín, tính tự trị trong công xã cao đã chi phối rất lớn.

Muốn phá vỡ bọc ung đó cần phải có điều kiện là nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, sự giao lu với bên ngoài phát triển thì mới phá nổi cái cơ sở ấy. Trong lúc đó, chính sự kết hợp chặt chẽ giữa thủ công nghiệp và nông nghiệp tạo ra nền kinh tế tự cung tự cấp, công xã nông thôn lại là đơn vị hành chính độc lập. . . . đã không đẻ ra nổi nền kinh tế hàng hoá. Hạn chế đó tạo ra công xã nông thôn mang tính chất kiên cố và tồn tại bất khuất. Những hạn chế đó không chỉ dừng lại ở yếu tố kinh tế và sự tiến hoá của xã hội mà còn ảnh hởng tiêu cực đến cả tín ngỡng văn hoá của các quốc gia cổ đại, đặc biệt là ở phơng Đông. Nó tạo ra cho con ngời tâm lý ít tiếp xúc với bên ngoài, mà t tởng "Ăn cây nào rào cây ấy" ngự trị trong họ từ rất lâu. Tình trạng đóng kín đó làm cho những hủ tục lạc hậu vốn có từ thời cộng sản nguyên thuỷ trớc kia vẫn cứ tồn tại và nó bán rễ sâu trong mỗi thành viên công xã. Đặc biệt là tâm lý hớng nội rất phổ biến:

Ta về, ta tắm ao ta

Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn

Nhng một mặt nào đó sự hoàn chỉnh của tổ chức xã hội hành chính của công xã nông thôn đem lại, thì trong một xã hội truyền thống, tính chất đó cũng biểu hiện những giá trị tích cực, tạo ra truyền thống "lá lành đùm lá rách”. . . . truyền thống tơng trợ lẫn nhau khi gặp hoạn nạn, đợc thể hiện rõ trong đời sống làng xã nông nghiệp:

Ba cây chụm lại thành hòn núi cao

Từ việc tổ chức hành chính nh vậy ta thấy công xã nông thôn có tính tự trị cao, công xã là một đơn vị hành chính cơ sở, khi chính quyền trung ơng suy yếu hoặc có thể sụp đổ, trong công xã đó, tổ chức lãnh đạo đó vẫn tồn tại độc lập, dù thể chế, bộ máy Nhà nớc có sụp đổ thì đời sống của các thành viên công xã vẫn đợc quản lý và trông nom, không cần đến những chính sách của Nhà nớc, nội bộ công xã vẫn có thể "cứu tế tơng trợ” lẫn nhau để tồn tại. Bởi công xã vốn là một đơn vị sinh hoạt cộng đồng. Thành viên của công xã gắn bó với nhau trong đấu tranh thiên nhiên và đấu tranh xã hội. Bản thân công xã lại mang nặng tính tự cung tự cấp, là đơn vị hành chính độc lập. Do đó, trong nội bộ công xã vấn đề giúp đỡ, tơng trợ lẫn nhau là một vấn đề trở thành truyền thống mà nó tồn tại mãi cho đến sau này. Truyền thống đó đợc nhà nớc Trung ơng khuyến khích, phải chăng sự khuyến khích này để nhà nớc đỡ một gánh nặng mỗi khi mất mùa đói kém, đặc biệt là các quốc gia phơng Đông - nó tồn tại và trở thành truyền thống tốt đẹp trong đời sống văn hoá của c dân phơng Đông.

Nh vậy, chế độ sở hữu cộng đồng về ruộng đất, tính chất cộng đồng trong sinh hoạt truyền thống đoàn kết lâu đời, dù rằng nó đã kìm hãm chế độ t hữu phát triển, nhng mặt tích cực của nó là khả năng đùm bọc, tơng trợ lẫn nhau trong công xã là một truyền thống rất tốt đẹp. Trên nền tảng công hữu ý thức của công, của tập thể là nhân tố rất tốt để thực hiện quyền và nghiã vụ với nhau giữa các thành viên trong công xã. Truyền thống đó không những tồn tại trong xã hội cổ đại mà còn đến cả ngày nay.

Tuy nhiên, truyền thống đó cũng đẻ ra những mặt hạn chế của nó, ngời ta vốn sống trong khung cảnh "sau luỹ tre làng” với những truyền thống từ ngàn đời, cho nên ngời ta cũng khó chấp nhận một cái gì đó mới mẻ, vợt trội hơn mình. Tục ngữ Việt Nam có câu: "Lụt thì lút cả làng", quan niệm này cản trở sự tìm tòi, tháo dỡ những khó khăn, bế tắc trong cuộc sống cộng đồng làng xã. Làm hạn chế vai trò chủ động của cá thể, mà chỉ chú ý vào số đông tập thể. T t- ởng "bình quân chủ nghĩa” của ngời dân vẫn còn tồn tại. Đặc biệt là sự tồn tại có tính chất là những quy định của làng xã vẫn còn tồn tại. Mỗi làng có những

quy định riêng (gọi là lệ làng), không bị pháp luật Nhà nớc chi phối, tồn tại độc lập. Những quy định có tính chất độc lập của làng mà mỗi thành viên đều phải thực hiện gọi là "hơng ớc” thì đó là sản phẩm của chế độ phong kiến đã lỗi thời. Trớc xã hội phong kiến thì đó là sản phẩm của ý thức cộng đồng có từ chế độ công xã thị tộc. ở các giai đoạn lịch sử, những quy định đó có mặt tích cực là giúp cho cộng đồng có tính tự quản. Hơn nữa, bằng cách trực tiếp tác động đến từng thành viên của cộng đồng qua việc kiểm soát thái độ ứng xử hàng ngày của cá nhân đó, hơng ớc đã tạo ra sự cỡng bức của cộng đồng đối với mọi ngời trong làng. Và nhờ sự cỡng chế trực tiếp đó, hơng ớc còn làm đợc nhiệm vụ quan trọng khác là cơng lĩnh tinh thần, là sợi dây nối kết các tổ chức xã hội trong làng xã. Việc quản lý đến từng thành viên của cộng đồng thì hơng ớc đã giúp cho bộ máy quản lý làng xã nắm đợc các tổ chức cấu thành trong guồng máy tổ chức làng xã, "xâu” chúng lại với nhau bằng công việc trong một thể, phân công chung, hài hoà, chặt chẽ.

Bên cạnh đó cũng thể hiện những điểm hạn chế, trớc hết nó góp phần làm phát triển tính biệt lập, làm giảm sự cấu kết và tính thống nhất giữa làng xã với Nhà nớc, cũng nh giữa làng xã với nhau. Mỗi làng xã có tục lệ riêng đợc ghi trong hơng ớc chỉ liên quan đến các công việc nằm trong phạm vi làng, khác biệt và khi đối lập với luật pháp Nhà nứơc và các làng bên, gây mâu thuẫn giữa các làng. ý thức cộng đồng làng xã ăn sâu vào tiềm thức của ngời dân, nhiều khi làm cho họ có những hành động "cực tả” vì "danh dự” của cộng đồng mà quáng lao vào những chuyện ẩu đả, đánh nhau, tranh giành, kiện tụng giữa làng này với làng khác. Tính chất chính trị tự quản tơng đối hoàn chỉnh của làng xã và óc cục bộ của ngời dân nhiều khi làm cho họ chỉ thấy và bị án ngự bởi những quyền lợi chật hẹp không thấy đợc lợi ích của làng khác và của quốc gia. Nó làm cho làng xã dễ có phản ứng mỗi khi Nhà nớc thi hành một chính sách đụng chạm tới lợi ích của làng. Lấy Việt Nam làm ví dụ: Với tính tự trị, tự quản, khép kín đọng lại từ thời công xã nông thôn, từng đợc nhà nớc phong kiến và sau này là chế độ thực dân Pháp duy trì và lợi dụng, để thông qua tổ chức này nắm lấy nhân dân, bảo đảm nguồn thu về thuế khoá, binh dịch. . . Trong tình hình đó, đã

xuất hiện trong mỗi đơn vị tụ c ấy tầng lớp còng hào ác bá - một tệ nạn xã hội hết sức nặng nề và thờng xuyên nhũng nhiễu đời sống của ngời nông dân.

Tóm lại, sự ra đời và quá trình phát triển, sự tồn tại của công xã nông thôn dù bất cứ ở đâu cũng mang trong mình những đặc trng cơ bản về kinh tế cũng nh chế độ sở hữu về t liệu sản suất, thiết chế chính trị, tổ chức xã hội. . . Trong mỗi đặc trng đó dù xét ở phơng diện nào nó cũng bao gồm cả hai mặt: hạn chế và tích cực. Sự tồn tại của hai mặt đó cho đến nay vẫn còn duy trì ít nhiều trong đời sống xã hội hiện đại.

Kết luận

Khảo cứu về một số loại hình công xã nông thôn trên thế giới, ta thấy mỗi loại hình công xã nông thôn đều mang trong nó những đặc điểm riêng về đời sống kinh tế cũng nh tổ chức hành chính - xã hôi. Nhng có điều mà chúng ta phải thừa nhận: Công xã nông thôn là một tổ chức xã hội nằm trong giai đoạn quá độ từ công xã nguyên thủy - từ xã hội cha có giai cấp và Nhà nớc sang xã hội có giai cấp Nhà nớc. Tuy vậy, mỗi khu vực lại có những nét riêng của nó nhng đều có 4 đặc trng cơ bản và mỗi đặc trng đều có tính hai mặt: tích cực và hạn chế.

- Sở hữu về t liệu sản xuất: Mặt tích cực nổi lên trong chế độ sở hữu công xã là nó tạo ra tính cộng đồng cao, các thành viên công xã cố kết với nhau trong đời sống và tinh thần tơng trợ lẫn nhau rất lớn. Xuất phát từ truyền thống cùng làm cùng hởng nên đã tạo nên mối liên hệ mật thiết giữa những ngời trong cộng đồng. Nhng hạn chế lớn nhất của chế độ sở hữu là tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội lúc bấy giờ, tạo ra tính bản vị, ích kỷ ngay trong mỗi thành viên công xã.

- Trong tổ chức kinh tế: Tính chất tiến bộ ở đây là do tồn tại nền kinh tế khép kín nên công xã nông thôn có thể tồn tại độc lập bởi ngay trong mỗi công xã nh vậy tự đáp ứng những nhu cầu cơ bản của thành viên công xã mình mà không cần trông đợi vào bên ngoài. Nhng cũng từ đặc điểm này mà nó làm kìm hãm sự phát triển của giao thông vận tải bởi không có sự giao lu ra bên ngoài, nó hạn chế sự sáng tạo của con ngời, đây chính là mảnh đất màu mỡ cho những hủ tục nảy mầm bén rễ sâu trong đời sống của công xã.

- Trong thiết chế chính trị: Do ở chỗ công xã nông thôn có tính tự trị cao nên nó có thể tồn tại mà không cần có sự quản lý của Nhà nớc. Khi xã hội có nhu cầu thống nhất đất nớc thì các công xã nông thôn nhanh chóng và dễ dàng hợp nhất lại thành một quốc gia thống nhất. Khác với Phơng Tây là sự hợp nhất các thành bang thành Nhà nớc. Mặt khác, do tính tự trị của công xã cao cho nên

khi chính quyền suy yếu dễ phân lập ra, xuất hiện nạn cát cứ, phân chia chính quyền và đa đến thành lập các tiểu vơng quốc khác nhau.

- Tổ chức xã hội: Từ chỗ công xã nông thôn mang tính cộng đồng cao đã tạo ra mảnh đất phì nhiêu cho sự bảo lu, giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp trong quan hệ xã hội. Nhng bên cạnh đó những tàn d mê tín, lạc hậu thời nguyên thuỷ tồn tại một cách dai dẳng và lâu bền.

Nh vậy, thông qua việc nghiên cứu các loại hình công xã nông thôn trên thế giới cùng những đặc điểm và tính chất hai mặt của nó chúng ta thấy những tác động tích cực và tiêu cực của nó đối với quá trình phát triển của lịch sử không nhỏ. Nghiên cứu công xã nông thôn giúp chúng ta khắc phục đợc những mặt hạn chế, tiêu cực và phát huy những mặt tích cực, những u điểm để từ đó soi vào nông thôn Việt Nam ; giúp những nhà lãnh đạo hoạch định những chính sách phù hợp nhằm đa nông thôn phát triển kịp thành thị, nhất là những vùng sâu, vùng xa - nơi đang tồn tại những tàn d của công xã nông thôn nặng nề.

Tài liệu tham khảo.

1. Đinh Ngọc Bảo (2000), Các mô hình xã hội thời cổ đại, NXBGD, Hà Nội.

2. Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nớc,NXB pháp lý, Hà Nội. 3. Vũ Dơng Ninh (1995), Lịch sử ấn Độ, NXBGD.

4. Vũ Dơng Ninh chủ biên (2001), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, NXBĐHQG, Hà Nội

5. Văn Tạo (1996), Phơng thức sản xuất châu á- Lý luận Mác-Lênin và thực tiễn ở Việt Nam, NXBKHXH.

6. Chiêm Tế (1978), Lịch sử thế giới cổ đại (Tập 1,2), NXBGD. 7. Bùi Thiết (2000), Việt Nam thời cổ xa, NXBTN.

8. Ban Nông Nghiệp Trung ơng (1991), Kinh tế xã hội nông thôn Việt

Nam ngày nay-Tập 2, NXBTT-VH, Hà Nội.

9. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1995), Một số chuyên đề lịch

sử Việt Nam, NXBCTQG, Hà Nội.

10. Uỷ ban KHXH Việt Nam, Viện sử học (1978), Nông thôn Việt Nam

trong lịch sử, NXBKH, Hà Nội.

11. Viện sử học (1976), Thời đại Hùng Vơng, NXBKHXH,Hà Nội.

12. Viện KHXH tại thành phố Hồ Chí Minh (1995), Làng xã ở Châu á và ở Việt Nam.

13. Ăngghen (1961), Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và của

nhà nớc, NXBST.

14. C. Mác- Ăngghen (1981), Tuyển tập (1,2,3,5,6), NXBST.

15. C. Mác- Ăngghen- Lênin (1975), Bàn về các xã hội tiền t bản, NXBKHXH, Hà Nội.

16. C. Mác - Ăngghen (1976), Quốc hữu hoá ruộng đất, Mác- cơ, NXBST, Hà Nội.

17. Lênin(1958), Nhà nớc và cách mạng, NXBST, Hà Nội.

18. Vơng Trọng Oánh (1957), Về vấn đề sự tan rã của xã hội nô lệ và sự

hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc,NXBND Hồ Bắc.

Một phần của tài liệu Quan niệm về nghệ thuật con người trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh (Trang 74 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w