Là một huyện của Tỉnh Nghệ An, Nghĩa Đàn là 1 địa bàn có nhiều tiềm năng về phát triển kinh tế, giao lưu hàng hoá tuy nhiên để phát triển những nội lực này của Tỉnh cần phải xây dựng hệ thống đường giao thông để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh. Vì vậy xây dựng mới và nâng cấp tuyến đường là 1 trong những ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung bài viết!
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN CƠNG TRÌNH o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KỸ THUẬT TUYẾN ĐƢỜNG ĐOẠN TỪ KM 0+00 ĐẾN KM 3+00 THUỘC ĐỊA BÀN THỊ TRẤN CÁT SƠN HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN NGÀNH : KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH MÃ SỐ : 105 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Khóa học : Ths Trần Việt Hồng : Trần Đức Việt :2007 - 2012 Hà Nội, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình phát triển xã hội việc phát triển sở hạ tầng nhu cầu tất yếu Nhìn vào kết cấu hạ tầng người ta đánh giá mức độ phát triển kinh tế , trình độ văn hố - kinh tế - xã hội vùng việc xây dựng hạng mục cơng trình giao thơng khơng thể thiếu góp phần đẩy mạnh giao lưu, trao đổi hàng hoá vùng Đất nước ta thời kỳ phát triển luôn nhận thức đắn vai trò tầm quan trọng tuyến đường kinh tế Nhà nước quan tâm đạo có kế hoạch xây dựng, cải tạo, nâng cấp tuyến đường quan trọng đặc biệt vấn đề phát triển giao thông nông thôn nhằm thúc đẩy giao lưu hàng hoá phát triển kinh tế nông thôn rút ngắn khỏng cách phát triển nông thôn thành thị Như biết nơng thơn nước ta chiếm 90% diện tích 80% dân số từ cho thấy lực lượng chính, quan trọng tạo cải vật chất cho xã hội song nơng thơn ta cịn nghèo nàn lạc hậu, đời sống người nơng dân cải thiện giải pháp chủ yếu cho vấn đề phát triển giao thông nông thôn, xây dựng sở hạ tầng đặc biệt nhà nước ta có chủ trương Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn nhu cầu giao thông lại trở nên xúc lúc hết Là huyện Tỉnh Nghệ An, Nghĩa Đàn địa bàn có nhiều tiềm phát triển kinh tế, giao lưu hàng hoá nhiên để phát triển nội lực Tỉnh cần phải xây dựng hệ thống đường giao thông để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Tỉnh.Vì xây dựng nâng cấp tuyến đường ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Được trí Bộ Mơn Cơng Trình - Khoa Cơ điện Cơng trình Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, tơi thực khóa luận với tên đề tài là: “ Thiết kế kỹ thuật tuyến đƣờng đoạn từ Km + đến Km + 00 thuộc địa bàn thị trấn Cát Sơn, huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An” Do cịn hạn chế trình độ chuyên môn thực tế thi công nên đồ án em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Thành thật mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn đồng nghiệp để đồ án em hoàn chỉnh Phần HỒ SƠ BÁO CÁO GIAI ĐOẠN LẬP DỰ ÁN ĐOẠN QUA THỊ TRẤN CÁT SƠN, HUYỆN NGHĨA ĐÀN TỈNH NGHỆ AN KM KM + 00 Chƣơng GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu vị trí tuyến Tuyến A-B nằm dự án đường quốc lộ thuộc địa phận huyện Nghĩa Đàn , tỉnh Nghệ An Tuyến qua thị trấn Cát Sơn địa hình đồi Căn vào nhiệm vụ thiết kế bình đồ địa hình khu vực tỉ lệ 1: 10000, đường đồng mức cách 5m Tuyến dài 3000 m qua khu vực dân cư rải rác 1.2 Căn thiết kế - Cơ sở hạ tầng nói chung hệ thống giao thơng nói riêng có mạng lưới đường nhân tố quan trọng cho việc phát triển kinh tế quốc gia giới Trong năm gần Việt Nam có nhiều đổi thay to lớn tác động chế thị trường, kinh tế phát triển, xã hội ngày ổn định văn minh làm phát sinh nhu cầu vận tải Sự tăng nhanh số lượng phương tiện chất lượng phục vụ đặt yêu cầu bách mật độ chất lượng mạng lưới giao thông đường Tuyến A-B phận xây dựng để đáp ứng nhu cầu - Việc xây dựng tuyến đáp ứng giao lưu dân cư vùng kinh tế, văn hố, xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân vùng, đảm bảo an ninh quốc phòng khu vực phía tây tổ quốc - Tuyến đường xây dựng làm rút ngắt thời gian, tăng khả vận chuyển hàng hoá lại nhân dân Đặc biệt cịn phục vụ đắc lực cho cơng tác quốc phịng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Tuyến A-B qua địa phận thị trấn Cát Sơn điều kiện để Cát Sơn phát triển mạnh kinh tế, văn hóa , xã hội Và đặc biệt tuyến qua khu vực hồ Thống Nhất Hồ lớn có nhiều tiềm du lịch Là điều kiện tốt để địa phương khai thác du lịch tài nguyên - Như đựa nhu cầu sở thiết kế việc xây dựng tuyến AB hợp lý 1.3 Quy trình, quy phạm sử dụng thiết kế Bản đồ địa hình tỉ lệ 1/10.000 1.3.1 Quy trình khảo sát + Quy trình khảo sát thiết kế đường Ơ tơ 22TCN 263 - 2000 + Quy trình khoan thăm dị địa chất cơng trình 22TCN 82 - 85 + Quy trình khảo sát địa chất 22TCN 27 - 82 1.3.2 Quy trình thiết kế + Tiêu chuẩn thiết kế đường Ơ tơ TCVN 4054 - 05 + Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211 - 06 + Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 1979 Bộ GTVT + Quy trình thiết kế áo đường mềm áo đường cứng theo hướng dẫn AASHTO – 86 + Quy trình thiết kế điển hình cống trịn 533-01-01 + Điều lệ báo hiệu đường 22TCN 237-01 1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.4.1.Đặc điểm dân số vùng Đoạn tuyến qua địa phận huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An Dân cư huyện tương đối đông, thành phần dân cư chủ yếu dân Kinh Trên suốt dọc tuyến đường, đoạn có điều kiện canh tác có dân Hiện dân cư hai bên tuyến cịn thưa thớt 1.4.2 Tình hình kinh tế, xã hội văn hóa vùng 1.4.2.1 Cơng nghiệp Nghệ An tỉnh miền Trung, thời kì đổi cơng nghiệp có chiều hướng phát triển, có nhiều nguồn tài ngun khống sản quặng granite, đồng, vàng, chì, kẽm, cịn tiềm ẩn lịng đất, thời kì khảo sát xác định để lập kế hoạch khai thác nên công nghiệp khai thác cơng nghiệp khí cịn thời kỳ chuẩn bị hình thành Sản xuất cơng nghiệp chủ yếu vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm số mặt hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ Với mạnh vùng núi đá vơi có chất lượng cao ngành cơng nghệ sản xuất VLXD phát triển mạnh Thời gian qua Nghệ An xây dựng số nhà máy sản xuất đá xây dựng hoạt động tốt Hồng Mai, Đơ Lương, Tân Kỳ … 1.4.2.2 Về nông nghiệp Tập trung ưu tiên đầu tư để đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, bước xây dựng NN kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn Sản xuất lương thực tiếp tục phát huy thành thời kỳ 2001-2005, chủ động an tồn lương thực tình Chuyển đổi cấu trồng theo hướng đáp ứng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, cho xuất tăng giá trị sử dụng đất Đẩy mạnh chăn nuôi, đưa chăn nuôi bước trở thành ngành sản xuất chính, đáp ứng nhu cầu thực phẩm tỉnh tăng xuất khâủ Đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp Từng bước khí hoá khâu làm đất, thu hoạch, chế biến, nhằm giảm nhẹ sức lao động đồng thời tăng hiệu kinh tế Phát triển ngành nghề TTCN dịch vụ nông nghiệp Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn đáp ứng sản xuất sinh hoạt nhân dân Giải việc làm, nâng cao thu nhập dân cư, thực xố đói giảm nghèo, bước nâng cao mức sống nông dân Tiếp tục phát triển các trọng điểm: mía, chè, lạc, cam, dứa, cà phê, sắn, sở, cao su, vừng, nguyên liệu giấy… tập trung ưu tiên phát triển: mía, chè, lạc, Sắn, cam, dứavà cao sư; phát triển con: Tơm, cá, bị, lợn Phát triển đủ ngun liệu cho nhà máy chế biến: Mía đường, chè, lạc, Dứa, Sắn theo công suất mở rộng Phát triển công nghiệp dài ngày theo quy hoạch Cafe, cao su, Quế, Sở nguyên liệu giấy theo quy hoạch đựơc duyệt 1.4.2.3 Về lâm nghiệp Lâm nghiệp chủ yếu tỉnh la bảo vệ phục hồi rừng Sản lượng khai thác hàng năm đạt tương đối cao, khoảng 100-120 nghìn m3 gỗ 1.4.2.4 Về thuỷ sản Đây mạnh tỉnh Hàng năm sản lượng thuỷ hải sản tương đối cao 1.4.2.5 Du lịch Tỉnh có lợi lớn thiên nhiên mang lại, số khu du lịch tiếng Cửu Lò, Vinh , Nam Đàn… nhiều khu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Đây mạnh tỉnh tương lai 1.4.2.6 Tình hình khả kinh tế khu vực Khu vực Nghệ An vào trung độ nước thuận lợi mặt giao thông đường sông, đường đường sắt với nước Nói tiềm kinh tế Thanh Hố tỉnh có nhiều tài nguyên thiên nhiên Ngoài tiềm khai thác Nghệ An số tiềm chưa khai thác có nhiều danh lam thắng cảnh du lịch Nhưng hạn chế khu vực địa hình chia cắt nhiều khí hậu khắc nghiệt, sở hạ tầng không đồng bộ, thiếu thốn nhiều yếu Dân số tăng nhanh với số dân tương đối lớn ảnh hưởng chung tới kinh tế khu vực Nhìn chung kinh tế khu vực phát triển chậm so với mức phát triển chung miền bắc trung nước Chính việc xây dựng tuyến đường khu vực góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế đáp ứng phần nhu cầu lại, vận chuyển hàng hố nhân dân vùng 1.5 Mạng lƣới GTVT vùng quy hoạch phát triển Mạng lưới giao thông tỉnh Nghệ An tương đối đa dạng gồm có đường bộ, đường sơng, đường biển, đường sắt Trong giao thông đường cầu nối giao lưu kinh tế văn hố Nghệ An thủ Hà Nội, Nghệ An Thanh Hóa rộng lớn nên có vị trí quan trọng 1.5.1 Đƣờng Hệ thống đường tỉnh có trục dọc xuyên suốt QL1A, quốc lộ 48, QL15, QL46, QL7, tỉnh lộ I đường vào khu công nghiệp, khu bảo tồn, bảo tàng 1.5.2.Đƣờng sắt Tuyến đường sắt Bắc Nam, đoạn qua Nghệ An dài 6.57911 km Dự án nâng cấp cải tạo đường sắt thông theo tiêu chuẩn đường sắt khu vực ASIAN tiến hành mở rộng thành đường sắt đôi tuyến Bắc – Nam 1.5.3 Đƣờng thuỷ Tổng chiều dài sông suối địa bàn tỉnh 9.828 km, mật độ trung bình 0,7 km/km2 Sơng lớn sông Cả (sông Lam) bắt nguồn từ huyện Mường Pẹc tỉnh Xieng Khoảng (Lào), có chiều dài 532 km (riêng đất Nghệ An có chiều dài 361 km), diện tích lưu vực 27.200 km2 (riêng Nghệ An 17.730 km2) Tổng lượng nước hàng năm khoảng 28.109 m3 14,4.109 nước mặt Nhìn chung nguồn nước dồi dào, đủ để đáp ứng cho sản xuất phục vụ cho đời sống sinh hoạt nhân dân Nói chung mạng lưới giao thơng tỉnh tương đối phát triển xong chưa có kết nối thành phố với huyện vùng xa, vùng sâu, giao thông nông thôn chưa cải thiện, nhiều đường liên thơn, liên xã cịn đường mòn cấp phối đồi Các đường quốc lộ trực thuộc Bộ, đường lại Ban quản lý dự án huyện Sở giao thông quản lý 1.5.4 Đƣờng biển Hải phận rộng 4.230 hải lý vng, từ độ sâu 40m trở vào nói chung đáy biển tương đối phẳng, từ độ sâu 40m trở có nhiều đá ngầm, cồn cát Vùng biển Nghệ An nơi tập trung nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao Bải biển Cửa Lò bãi tắm đẹp hấp dẫn, lợi cho việc phát triển nhành du lịch Nghệ An Bờ biển Nghệ An có chiều dài 82 km, có cửa lạch thuận lợi cho việc vận tải biển, phát triển cảng biển nghề làm muối (1000 ha) 1.6 Quy hoach dự án có liên quan, dự báo nhu cầu vùng 1.6.1 Những sở để dự báo nhu cầu vận tải tuyến Quốc lộ 1A tuyến đường xuyên quốc gia chạy từ Bắc vào Nam nâng cấp để đạt tiêu chuẩn cấp III toàn tuyến, rộng 12m cho hai xe Theo kế hoạch 2001 hoàn thành, vào thời điểm nhiều đoạn tuyến quốc lộ 1A đáp ứng nhu cầu gia tăng vận tải Mặt khác quốc lộ 1A qua nhiều thành phố, thị trấn đồng nên việc mở rộng tốn phải đền bù giải phóng mặt chiếm nhiều diện tích đất canh tác Trên quốc lộ 1A nhiều đoạn ngập lụt khắc phục ảnh hưởng không nhỏ đến hệ sinh thái môi trường Việc xây dựng tyến đường khắc phục nhược điểm đồng thời mở mang phát triển kinh tế vùng đất phía Tây có nhiều tiềm chưa khai thác Những sở tiếp cận để dự báo + Hướng tuyến phần định khu vực hấp dẫn hàng, khách có ảnh hưởng chủ yếu đến kết dự báo + Chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia, vùng địa phương có tuyến qua + Khả vận chuyển hàng hóa, hành khách phương thức khác đường sắt, đường biển, đường hàng không hướng Bắc Nam + Số liệu thống kê vận tải cục thống kê tỉnh có tuyến qua 1.6.2 Phƣơng pháp dự báo nhu cầu vận tải Để dự báo nhu cầu vận tải hàng hoá chủ yếu đường Việt Nam sử dụng phối hợp phương pháp: + Phương pháp kịch + Phương pháp ngoại suy mơ hình đàn hồi + Phương pháp ngoại suy kết hợp với nguồn hàng bổ sung 1.6.3 Phƣơng pháp dự báo hành khách Dự báo hành khách dựa vào phương pháp dự báo nhu cầu vận tải dựa yếu tố tác động đến lại nhân dân vùng 1.6.4 Kết luận Việc xây dựng tuyến qua huyện Nghĩa Đàn Tỉnh Nghệ An dự án xa lộ BắcNam cần thiết, đáp ứng yêu cầu dân sinh, kinh tế, trị phát triển ngày cao khu vực Việc xây dựng tuyến có nhiều thuận lợi tận dụng nhân cơng, Tuy nhiên khí hậu tương đối khắc nghiệt, mưa nhiều nắng gắt, hay có bão gây khơng khó khăn cho cơng tác xây dựng sau Hình thức đầu tƣ : Xây dựng tuyến đƣờng 1.7 Các điều kiện tự nhiên vùng tuyến qua 1.7.2 Các điều kiện địa hình, địa chất vùng tuyến qua 1.7.1.1 Điều kiện địa hình Đoạn tuyến thuộc tỉnh Nghệ An tỉnh thuộc đồng đường nói chung phẳng Yếu tố địa hình khu vực tuyến đảm bảo cho đường có chất lượng khai thác cao Tồn tuyến khơng phải cắt qua vị trí sơng lớn cắt qua vị trí suối nhỏ vị trí khe cạn, khe tụ thuỷ tuyến khơng phải bố trí cầu lớn mà phải bố trí cống 1.7.1.2 Điều kiện địa chất Điều kiện địa chất tuyến đường nói chung ổn định tuyến khơng có vị trí qua khu vực có hang động kastơ khu vực đất yếu nên xử lý đặc biệt Thành phần đất đường đất cát, điều kiện địa chất tốt cho việc xây dựng đường vị trí tuyến cắt qua đồi ( đoạn đào ) đất đào chủ yếu đá phong hố có thành phần lẫn sỏi sạn Tầng đá gốc sâu bên việc thi cơng đào khơng gặp khó khăn 1.7.2 Khí hậu Đoạn tuyến có tổng chiều dài 6476.62 m nằm trọn tỉnh Nghệ An nên tình hình khí tượng thuỷ văn tồn tuyến Khí hậu mang tính chất chung khí hậu miền Bắc Trung thuộc vùng khí hậu khắc nghiệt thể qua đặc trưng khí tượng sau: 1.7.2.1 Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm khoảng 230C -31 0C, biên nhiệt độ ngày đêm chênh lệch gần 100 Mùa nóng từ tháng đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau thời kỳ khơ hanh Mùa lạnh thường có sương muối, cuối mùa hanh có mưa phùn Hạn hán thường xảy vào tháng đầu mùa khơ Nhiệt độ nóng từ 380C đến 400C 1.7.2.2 Mƣa Mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 12 Mùa khô hanh từ tháng 11 đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình năm 3000 - 4000 mm với số ngày mưa khoảng 130 ngày Lượng mưa mùa mưa chiếm 80% lượng mưa năm Mùa mưa thường có dơng, mưa lũ qt Lũ thường xuất vào tháng tháng Bảng 1.1 Bảng lƣợng mƣa, ngày mƣa tháng năm Tháng 10 11 12 Lượng mưa 27,64 32,40 46,65 134,26 221,90 298,05 299,05 295,30 292,95 208,55 0,50 30,48 1.7.2.3 Gió Khí hậu miền Trung mùa mưa thường xuất gió bão Mùa hè thường có gió Tây Nam khơ nóng, thung lũng có gió xốy, tốc độ gió lớn quan trắc tới 50m/s Qua tài liệu thu thập trạm khí tượng thuỷ văn, tập hợp thống kê số liệu yếu tố khí hậu theo phụ biểu 1.1 1.7.3 Thuỷ văn dọc tuyến Tuyến cắt qua vị trí tụ thuỷ nên tình hình thuỷ văn tuyến tương đối đối phức tạp Có chỗ tuyến gần khu vực tụ thuỷ nên dùng biện pháp kỹ thuật để tránh cho đường không bị ngập úng Cá biệt vài chỗ cần ý tới cao độ mặt đường tránh tượng mùa mưa nước làm ảnh hưởng tới kết cấu mặt đường, gây tác động xấu tới cường độ mặt đường chất lượng xe chạy (chất lượng khai thác) 1.7.4 Vật liệu xây dựng Do tuyến nằm khu vực đồi núi nên vật liệu xây dựng tuyến tương đối sẵn gần cuối tuyến cách khoảng km có sẵn mỏ đất khai thác với trữ lượng lớn đảm bảo chất lượng cho việc xây dựng đường Vật liệu cấp phối đá dăm mua nhà máy khai thác đá gần Cơng tác xây dựng đường Nghệ An trọng nên khu vực xây dựng trạm trộn BTN đặt mua với trữ lượng lớn Xung quanh vị trí tuyến có vài suối trữ lượng cấp phối suối khơng đủ cho việc xây dựng tuyến đường chất lượng lại kém, phải gia công trộn thêm thành phần hạt Chỉ nên tận dụng vật liệu cho đường cấp thấp Nói tóm lại, vật liệu xây dựng đường tương đối thuận lợi cho công tác thi công 1.8 Sự cần thiết phải đầu tƣ Trong đó: + Vbh : Dự trữ bảo hiểm + Vn :Số lượng vật liệu bình quân ngày + Nbh:Số ngày bảo hiểm bình quân xác định theo kinh nghiệm,lấy Nbh =3 ngày 7.3.3 Dự trữ đặc biệt Là số lượng vật liệu cần thiết để đảm bảo cho q trình thi cơng tiến hành liên tục, đặn thời gian nghiệm thu, bốc dỡ, thí nghiệm, phân loại vật liệu Vdb = Ndl - Vn (7.4) Ndb : Số ngày bốc dỡ, phân loại vật liệu, thí nghiệm, thường ngày 7.3.4 Lƣợng vật liệu nhỏ cần dự trữ Vmin = Vbh + Vđb (7.5) 7.3.5 Lƣợng vật liệu lớn cần trữ Vmax = Vbh + Vđb +Vdl 7.4 Xác định dự trữ vật liệu nơi tập kết vật liệu Để hạ giá thành cơng trình, tăng vốn lưu động, giảm kinh phí xây dựng kho bãi lượng vật liệu dự trữ phải hợp lý Số lượng vật liệu thực tế cần bảo quản kho bãi xác định theo công thức : Vk = Vn N K1 K2 (7.6) Trong đó: + N: Định mức dự trữ vật liệu, N = ngày + K1: Hệ số đo vật liệu không đồng đều, K1 = 1,5 + K2: Hệ số yêu cầu vật liệu không đều, K2 = 1,5 Chọn số ngày giãn cách đợt nhập vật tư 10 ngày Vk = Vn 10 (7.7) Số ngày bảo hiểm : Nbh = ngày Vbh = Vn Số ngày cho dự trữ đặc biệt, Nbh = ngày Vđb = Vn Khối lượng vật liệu cho lần cung cấp là: q= V/n Với (7.8) + V: Tổng khối lượng vật liệu + n: Số lần cung cấp vật liệu Sơ đồ vận chuyển ngang để đắp máy ủi Với nhựa bi tum : + Khối lượng dự trữ cho lần: 6327,55/5,3 = 1193,88 (kg) 142 Với đá hộc : 561,75 m3 + Khối lượng dự trữ cho lần: 561,75/5,3 = 105,99 (m3) - Với cát vàng : 213,39 m3 + Khối lượng dự trữ cho lần: 213,39/5,3 = 40,39 (m3) Với xi măng : 56,51 Tấn + Khối lượng dự trữ cho lần: 56,51/5,3 = 10,66 (Tấn) Với đá dăm : 57,44 m3 + Khối lượng dự trữ cho lần: 57,44/5,3 = 10,83 (m3) 7.4.2 Xác định vị trí tập kết vật liệu Với giả sử trên, diện tích nhà sinh hoạt cơng nhân nhân viên thuê mượn hợp tác xã địa phương Km89+885 Tại bố trí làm nhà kho, bãi xưởng Đồng thời bên cạnh hợp tác xã có sân vận động lâu khơng cịn sử dụng, nên ta th mượn dùng vào công tác tập kết vật liệu 143 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Những nghiên cứu trình bày dự án chứng tỏ: - Việc đầu tư xây dựng tuyến đường qua huyện Nghĩa Đàn ,tỉnh Nghệ An tạo điều kiện phát triển kinh tế cho huyện xã tỉnh Nghệ An nói riêng tỉnh xung quanh, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước & đáp ứng cơng bảo vệ an ninh Quốc phòng cần thiết - Điều kiện tự nhiên & địa hình khu vực nghiên cứu cho phép xây dựng tuyến đường theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng , đồi - Thực định, văn đạo nhà nước chủ trương xây dựng, hướng tuyến quy định việc lập tổng mức đầu tư Kiến nghị - Tồn Thời gian thực tập ngắn ,mong nhà trường tạo điều kiện nhiều thời gian để khóa sau có điều kiện thu thập số liệu Bên cạnh số mơn học cịn thiếu nên gặp nhiều khó khăn việc tính tốn Căn vào kết tính tốn có lựa chọn ta định đầu tư xây dựng tuyến A-B theo thiết kế với Quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật sau: Các tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu theo tiêu chuẩn: TCVN 4054-05 Tương đương với cấp đường dự kiến sau: - Tốc độ thiết kế 80 Km/h - Bán kính tối thiểu Rmin= 250 m - Dốc dọc tối đa imax = 5% - Bề rộng đường, Bn= 12 (m) - Bề rộng mặt đường, Bm= x 3.5 =7.0(m) - Bề rộng lề gia cố, Blgc = x2= 4.0 (m) - Bề rộng lề đất, Blđ = x0.5 = (m) - Mặt đường rải BTN lớp 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Thiết kế đường ô tô – GS.TS Đỗ Bá Chương – Nhà xuất giáo dục Bài giảng Thiết kế đường ô tô – Th.S Trần Việt Hồng – Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam Tiêu chuẩn Thiết kế đường tơ 4054 -05 Quy trình Thiết kế áo đường mềm 22TCN 211 – 06\ Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 1979 Bộ GTVT Quy trình thiết kế áo đường mềm áo đường cứng theo hướng dẫn AASHTO - 86 Điều lệ báo hiệu đường 22TCN 237-01 Quy trình thiết kế điển hình cống trịn 533-01-01 Khóa luận tốt nghiệp Thiết kế đường Ơ tơ – Trường ĐH Lâm Nghiệp 10 Khóa luận tốt nghiệp Thiết kế đường Ơ tơ – Trường ĐH Giao thơng vận tải PHỤ LỤC – PHỤ BIỂU LỜI CẢM ƠN Năm năm mái trường Đại Học Lâm Nghiệp quãng thời gian đầy ý nghĩa sinh viên chuẩn bị hành trang cần thiết đường trở thành người kỹ sư Xây Dựng tương lai Quá trình học hỏi trau dồi kiến thức chúng em thiếu bảo, dạy dỗ tận tình thầy giáo Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tận tình dạy dỗ năm học, thầy khoa Cơ Điện Cơng Trình hướng dẫn chun môn Đặc biệt cảm ơn Thầy giáo Thạc Sĩ Trần Việt Hồng trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Sinh viên thực Trần Đức Việt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 1: HỒ SƠ BÁO CÁO GIAI ĐOẠN LẬP DỰ ÁN ĐOẠN QUA THỊ TRẤN CÁT SƠN, HUYỆN NGHĨA ĐÀN TỈNH NGHỆ AN KM KM + 00 Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu vị trí tuyến 1.2 Căn thiết kế 1.3 Quy trình, quy phạm sử dụng thiết kế 1.3.1 Quy trình khảo sát 1.3.2 Quy trình thiết kế 1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.4.1.Đặc điểm dân số vùng 1.4.2 Tình hình kinh tế, xã hội văn hóa vùng 1.4.2.1 Công nghiệp 1.4.2.2 Về nông nghiệp 1.4.2.3 Về lâm nghiệp 1.4.2.4 Về thuỷ sản 1.4.2.5 Du lịch 1.4.2.6 Tình hình khả kinh tế khu vực 1.5 Mạng lưới GTVT vùng quy hoạch phát triển 1.5.1 Đường 1.5.2.Đường sắt 1.5.3 Đường thuỷ 1.5.4 Đường biển 1.6 Quy hoach dự án có liên quan, dự báo nhu cầu vùng 1.6.1 Những sở để dự báo nhu cầu vận tải tuyến 1.6.3 Phương pháp dự báo hành khách 1.6.4 Kết luận 1.7 Các điều kiện tự nhiên vùng tuyến qua 1.7.2 Các điều kiện địa hình, địa chất vùng tuyến qua 1.7.1.1 Điều kiện địa hình 1.7.1.2 Điều kiện địa chất 1.7.2 Khí hậu 1.7.2.1 Nhiệt độ 1.7.2.2 Mưa 1.7.2.3 Gió 1.7.3 Thuỷ văn dọc tuyến 1.7.4 Vật liệu xây dựng Chƣơng 2: LỰA CHỌN QUI MÔ XÂY DỰNG VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 11 2.1 Quy mô ,quy phạm áp dụng 11 2.2 Lựa chọn quy mô , cấp hạng đường theo tiêu chuẩn thiết kế 11 2.2.1 Lưu lượng xe thiết kế 11 2.2.2 Cấp đường 11 2.2.3 Tải trọng tính tốn 12 2.3 Xác định tiêu kĩ thuật tuyến 12 2.3.1 Độ dốc đường 12 2.3.1.1 Xác định độ dốc dọc tối đa theo sức kéo xe 12 2.3.1.2 Xác định độ dốc dọc theo điều kiện lực bám 13 2.3.2 Xác định số xe, chiều rộng mặt đường, đường 14 2.3.2.1 Khả thông xe đường 14 2.3.2 Xác định số xe 16 2.3.3 Bề rộng xe chạy 16 2.3.4 Tĩnh không 18 2.3.5 Dốc ngang mặt đường 18 2.4 Xác định bán kính tối thiểu đường cong nằm 18 2.5 Tính tốn tầm nhìn xe chạy 21 2.5.1 Xác định tầm nhìn chiều 21 2.5.2 Xác định tầm nhìn hai chiều 22 2.6 Xác định bán kính đường cong nằm tối thiểu để đảm bảo tầm nhìn ban đêm 22 2.7 Xác định bán kính đường cong đứng tối thiểu 23 2.8 Siêu cao 24 2.8.1 Độ dốc siêu cao 24 2.8.2 Đoạn nối siêu cao 25 2.9 Tính đường cong chuyển tiếp 26 2.10 Mở rộng phần xe chạy đường cong 26 Chƣơng 3: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN 29 Chƣơng 4: THIẾT KẾ TRẮC DỌC 32 4.1 Các điểm khống chế 32 4.2 Nguyên tắc thiết kế trắc dọc 32 4.3 Phương pháp thiết kế 33 4.4 Kết thiết kế 33 Chƣơng 5: THIẾT KẾ NỀN ĐƢỜNG 35 5.1 Tác dụng đường 35 5.2 Yêu cầu cầu chung đường 35 5.3 Nguyên tắc giải pháp thiết kế 35 5.3.1 Đất đắp 35 5.3.2 Cấu tạo phận đường 36 5.4 Tính khối lượng đào đắp đường 38 5.5 Kết tính tốn 38 Chƣơng 6: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG 39 6.1 Tính tốn thiết kế áo đường 39 6.1.1 Chọn vật liệu cho tầng mặt áo đường 39 6.1.2 Chọn vật liệu cho tầng móng áo đường 39 6.2 Thơng số tính tốn 40 6.2.1 Lưu lượng xe tính tốn 40 6.2.2 Mô đun đàn hồi chung yêu cầu mặt đường 42 6.2.3 Các đặc trưng đất 42 6.3 Sơ chọn kết cấu áo đường 42 6.4 Kiểm toán kết cấu áo đường theo trạng thái giới hạn 44 6.4.1 Kiểm toán theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi 44 6.4.2 Kiểm toán đất theo tiêu chuẩn đảm bảo không trượt 45 6.4.3 Kiểm tra lớp vật liệu toàn khối theo điều kiện chịu kéo uốn lớp BTN cấp phối đá dăm GCXM 47 6.4.3.1 Tính ứng suất kéo uốn lớn đáy lớp BTN 47 6.4.2 Kiểm toán điều kiện chịu kéo uốn đáy lớp móng CPDDGCXM 6% 51 Chƣơng 7: THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH THỐT NƢỚC 53 7.1 Thiết kế rãnh dọc 53 7.1.1 Nguyên tắc yêu cầu thiết kế 53 7.1.2 Bố trí rãnh dọc 53 7.1.3 Bố trí rãnh đỉnh 54 7.2 Thiết kế cống 54 7.2.1 Nguyên tắc thiết kế cống 54 7.2.2 Xác định lưu lượng tính tốn 55 7.2.2.1 Xác định diện tích lưu vực 55 7.2.2.2.Xác định lưu lượng thiết kế 55 7.2.3 Xác định độ cống chiều dài cống 58 7.2.3.1 Xác định độ cống yếu tố thuỷ lực cống 59 7.2.3.2 Xác định chiều dài cống 59 Chƣơng 8: THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH AN TỒN TRÊN ĐƢỜNG 60 8.1 Biển báo hiệu 60 8.1.1 Biển báo nguy hiểm 60 8.1 Biển dẫn 60 8.1.3 Biển báo cấm 60 8.1.1.4 Biển phụ 61 8.2 Cọc tiêu, cột số, lan can phòng hộ 61 8.2.1 Cột số 61 8.2.2 Cọc tiêu 61 8.2.3 Lan can phòng hộ 62 8.3 Vạch kẻ đường 63 8.3.1 Vạch đường tim mặt đường để phân cách hai luồng xe ngược chiều 63 8.3.2 Vạch đường mép xe 63 Chƣơng 9: LẬP LUẬN CHỨNG KINH TẾ XÃ HỘI 65 9.1 Nhóm tiêu chất lượng sử dụng đường 65 9.1.1 Chiều dài tuyến & hệ số triển tuyến 65 9.1.2 Mức độ điều hoà tuyến bình đồ 66 9.1.3 Mức độ thoải tuyến trắc dọc 67 9.2 Lập khái toán 67 9.2.1 Các lập dự toán 67 Phần 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THÊ TUYẾN ĐƢỜNG 69 Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG 69 1.1 Nhiệm vụ thiết kế 69 1.2 Tình hình chung khu vực xây dựng tuyến đường 69 1.2.1.Đặc điểm hướng tuyến 69 1.3 Thống kê khối lượng công tác 70 1.3.1 Khối lượng công tác làm 70 1.3.2 Khối lượng cơng trình 70 1.3.3 Khối lượng công tác mặt đường 70 1.4 Luận chứng chọn phương án thi công 70 1.4.1 Các phương pháp thi công 70 1.4.2 Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền 70 1.4.3 Phương pháp thi công 71 1.4.4 Phương pháp thi công phân đoạn 72 1.4.5 Phương pháp thi công hỗn hợp 72 1.5 Quyết định chọn phương pháp thi công 73 Chƣơng 2: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 74 2.1 Vật liệu xây dựng dụng cụ thí nghiệm trường 74 2.2 Công tác chuẩn bị mặt đường thi công 74 2.2.1 Xây dựng nhà ở, nhà làm việc tạm thời 74 2.2.2 Khôi phục cọc định vị phạm vi thi công 75 2.2.3 Công tác xây dựng kho, bến bãi 76 2.2.4 Công tác làm đường tạm 77 2.2.5 Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt thi công 77 2.2.6 Đường dây thông tin, đường dây cáp điện 77 2.2.7 Công tác cung cấp lượng nước cho công trường 78 2.3 Công tác định vị tuyến – lên ga phóng dạng 78 Chƣơng 3: TỔ CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH THOÁT NƢỚC NHỎ 83 3.1 Chọn phương án thi công cống 83 3.2 Trình độ thi cơng cống 83 3.3 Khối lượng vật liệu cống trịn BTCT tính tốn hao phí máy móc, nhân công 84 3.4 Công tác vận chuyển, lắp đặt ống cống móng cống 86 3.5 Công tác vận chuyển lắp đặt ống cống 86 3.6 Tính tồn khối lượng đất đắp cống 88 3.7 Tính tốn số ca máy cần thiết để vận chuyển vật liệu 89 3.8 Tổng hợp số liệu công tác xây dựng cống 90 Chƣơng 4: TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƢỜNG 110 4.1 Giới thiệu chung 110 4.2 Thiết kế điều phối đất 110 4.2.1 Điều phối ngang 111 4.2.2 Điều phối dọc 111 4.3 Phân đoạn thi công đường tính tốn số ca máy 112 4.3.1 Máy ủi D271A cho đoạn đường có cự ly < 100m, đắp 1,5m; 112 4.3.2 Máy đào EO-4121 114 4.3.3 Máy san 115 4.3.4 Máy lu 115 4.3.5 Ơtơ tự đổ 115 4.4 Phân đoạn thi công đường 116 4.4.1 Cơng tác 117 4.4.2 Công tác phụ trợ 120 4.4.2.1 Đầm nén san sửa đắp 120 4.4.2.2 Sửa đào, bạt taluy 120 4.5 Tổng hợp hao phí máy móc, nhân cơng 121 4.6 Biên chế tổ thi công thời gian công tác 121 Chƣơng 5: THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƢỜNG 122 5.1 Tính toán tốc độ dây chuyền 122 5.1.1 Chọn vận tốc thi cơng dây chuyền móng V= 80 m/ ca 123 5.1.2 Chọn vận tốc thi công dây chuyền mặt V = 120 (m/ca) 123 5.2 Q trình cơng nghệ thi công 123 5.2.1 Đào khn đường lu lịng đường 123 5.2.2 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II 123 5.2.3 Thi công lớp cấp phối đá dăm gia cố 6% xi măng 124 5.2.4 Thi công lớp bê tông nhựa 124 5.3 Tính tốn suất máy móc 124 5.3.1 Năng suất máy lu 124 5.3.2 Năng suất ôtô vận chuyển cấp phối bê tông nhựa 125 5.3.3 Năng suất máy san đào khuôn đường 126 5.3.4 Năng suất xe tưới nhựa 126 5.3.5 Năng suất máy rải 126 5.4 Thi công đào khuôn đường 127 5.5.1.Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II 127 5.5.2.Thi công lớp cấp phối đá dăm gia cố 6% xi măng 128 5.5.3 Thi công lớp bê tông nhựa 130 5.5.4 Tổ hợp đội máy thi công lớp BTN 131 5.6 Thành lập đội thi công mặt đường 133 5.6.1 Đội thi cơng móng 133 5.6.2 Đội thi cơng móng 133 57 Tiến độ thi công chung 134 5.7.1 Đội 1: làm công tác chuẩn bị 134 5.7.2 Đội 2: đơn vị thi công cầu 134 5.7.3 Đội 3: làm nhiệm vụ xây dựng cống 134 5.7.4 Đội 4: làm nhiệm vụ thi công đường 134 5.7.5 Đội 5: làm nhiệm vụ xây dựng đường 134 5.7.6 Đội 6: làm nhiệm vụ xây dựng đường 135 5.6.7 Đội 7: làm nhiệm vụ xây dựng mặt đường 135 5.7.8 Đội 8: đội hoàn thiện 135 5.7.9 Kế hoạch cung ứng nhiên, vật liệu 135 Chƣơng 6: CƠNG TÁC HỒN THIỆN 136 6.1 Những cơng việc chủ yếu cơng tác hồn thiện 136 6.1.1 Chôn cọc tiêu 136 6.1.2 Thi công biển báo tam giác phản quang : Số biển báo 137 6.1.3 Chôn cọc số : Số cọc số 137 6.1.4 Bạt ta luy đường, bạt lề đường 138 6.1.5 Xây rãnh dọc tuyến 138 6.1.6 Trồng cỏ mái ta luy 138 6.1.7 Sơn kẻ vẽ đường 139 6.1.8 Vệ sinh đường 139 6.2 Tổng hợp yêu cầu nhân lực làm cơng tác hồn thiện 139 Chƣơng 7: TỔ CHỨC CUNG CẤP VẬT TƢ 140 7.1 Nhiệm vụ công tác cung cấp vật tư 140 7.2 Yêu cầu công tác cung cấp vật tư 140 7.3 Tính số lượng vật liệu dự trữ 141 7.3.1 Dự trữ thường xuyên 141 7.3.2 Dự trữ bảo hiểm 141 7.3.3 Dự trữ đặc biệt 142 7.3.4 Lượng vật liệu nhỏ cần dự trữ 142 7.3.5 Lượng vật liệu lớn cần trữ 142 7.4 Xác định dự trữ vật liệu nơi tập kết vật liệu 142 7.4.2 Xác định vị trí tập kết vật liệu 143 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRẮC NGANG ... 0, 05 1, 93 600 0 22, 40 0 ,01 0, 04 +2 , 43 Km0 + 400 +1 ,26 +1 ,24 Km0 + 900 -3, 61 -3, 61 Km1 + 30 0 +3 , 73 +3 , 73 Km1 + 900 -1 ,35 -1 ,35 P3 -2 ,09 34 Chƣơng THIẾT KẾ NỀN ĐƢỜNG 5.1 Tác dụng đƣờng - Khắc phục đường. .. 2 50 2 50 16 Bán kính đường cong lồi m 35 79,76 400 0 400 0 17 Đường kính đường cong lõm m 1641 ,05 200 0 200 0 18 Tầm nhìn chiều m 92,69 100 100 19 Tầm nhìn hai chiều m 175,4 200 200 28 Chƣơng THIẾT KẾ... Xe 0, 03 2 ,01 6 16,74 7 600 4 200 0, 16 Xe tải 5T 0, 05 8,424 116,64 9 30 0 65 10 0, 20 Xe tải 7T 0, 05 8,424 116,64 107 00 74 90 0, 20 Xe tải trục 10T 0, 06 8,424 1 40 1 538 5 107 70 0,2 Xe tải trục 12T 0, 07 8,424