Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
569,6 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN LÊ NGUYÊN SONG ÁI ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT “BIỂN” CỦA TRƯƠNG ANH QUỐC Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS BÙI THANH THẢO Cần Thơ, 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 1.1 Một số vấn đề tiểu thuyết 1.1.1 Hệ thống nhân vật 1.1.2 Cốt truyện lời văn nghệ thuật 1.1.2.1 Cốt truyện 1.1.2.2 Lời văn nghệ thuật 1.1.3 Không gian thời gian nghệ thuật 1.1.3.1 Không gian nghệ thuật 1.1.3.2 Thời gian nghệ thuật 1.2 Giới thiệu tác giả tác phẩm 1.2.1 Tác giả 1.2.2 Tác phẩm Chương HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “BIỂN” CỦA TRƯƠNG ANH QUỐC 2.1 Các tuyến nhân vật 2.1.1 Con người lao động chân chính, có lực 2.1.2 Con người tham quyền lực, tiền bạc bất tài 2.2 Mối quan hệ nhân vật 2.2.1 Quan hệ tương phản, đối lập 2.2.2 Quan hệ đối chiếu, bổ sung Chương CỐT TRUYỆN VÀ LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “BIỂN” CỦA TRƯƠNG ANH QUỐC 3.1 Cốt truyện 3.1.1 Chi tiết nghệ thuật 3.1.2 Đoạn kết 3.2 Lời văn nghệ thuật 3.2.1 Giọng điệu 3.2.2 Ngôn từ nghệ thuật Chương KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “BIỂN” CỦA TRƯƠNG ANH QUỐC 4.1 Không gian nghệ thuật 4.1.1 Không gian bối cảnh 4.1.2 Không gian kiện 4.2 Thời gian nghệ thuật 4.2.1 Thời gian miêu tả không theo trình tự 4.2.2 Thời gian kiện KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, sống ngày phát triển mặt văn học phần phát triển Càng ngày có nhiều người tham gia vào việc viết văn, viết để nói lên cảm nhận riêng sống để sáng tạo Qua thi viết ngày phát nhiều tài trẻ Cuộc thi Văn học tuổi hai mươi thi uy tín, qua bốn lần thi lần làm cho đời sống văn học thêm tiến triển với nhiều tác giả, tác phẩm đánh giá cao Có thể kể đến tác giả như: Nguyên Hương, Nguyên Ngọc Tư, Trần Thị Hồng Hạnh, Phong Điệp, Dương Thụy… Những bút đạt giải thi nhanh chóng vươn mang đến cho độc giả tác phẩm có giá trị Giải Văn học tuổi hai mươi lần thứ tư năm 2010 vừa qua, trao giải cho tiểu thuyết “Biển” Trương Anh Quốc Đây tiểu thuyết đoạt giải thi Trương Anh Quốc người đoạt giải nhì thi Văn học tuổi hai mươi lần thứ ba Nghề nghiệp Trương Anh Quốc thủy thủ tàu biển, viết văn niềm đam mê Và sống biển đem đến cho tác giả niềm cảm hứng dạt để viết Lần thi đầu, anh viết tập truyện “Sóng biển rì rào” Lần thứ hai, anh dự thi với tiểu thuyết “Biển”, nối tiếp mạch cảm xúc Tác phẩm tiếng nói, cách cảm nhận người trẻ sống xung quanh Tác giả dùng mảnh nhỏ sống để nói sống bộn bề, ngổn ngang Bằng nhìn tinh tế, trải, dày dặn kinh nghiệm, tác giả khắc họa tranh sống sinh động đầy màu sắc giống sống thực muôn màu muôn vẻ Trương Anh Quốc có nhiều kinh nghiệm thực tế qua nhiều nước giới nên có hội nhìn thấy nhiều điều lạ hội nhìn lại suy ngẫm thân đất nước Những xúc cảm, điều mắt thấy tai nghe tác giả truyền tải lại tiểu thuyết “Biển” Do mà sau đọc tác phẩm, chưa gặp mặt tác giả, nhà văn Nguyên Ngọc đánh giá Biển “một sách khiêm nhường lại chứa đựng chiều sâu suy tưởng không ngờ ta biết bình tĩnh lắng nghe”[18;tr.8] Chính lí mà định chọn tiểu thuyết “Biển” để nghiên cứu Một tác phẩm văn học gồm hai phần nội dung hình thức nghệ thuật Hình thức nghệ thuật phần quan trọng tạo nên tác phẩm làm nên giá trị nội dung tác phẩm Tác phẩm đánh giá hay hay không nhờ vào bút pháp, nghệ thuật viết nhà văn Các yếu tố tác phẩm như: nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ, không gian, thời gian nghệ thuật phương tiện hiệu để nhà văn vận dụng vào sáng tác, thông qua mà phản ánh nội dung thực rộng lớn Vì tầm quan trọng nghệ thuật trình sáng tạo tiếp nhận tác phẩm nên chọn tác phẩm “Biển” để tìm hiểu, định khảo sát “đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết “Biển” Trương Anh Quốc”, từ hiểu điểm đặc sắc nội dung tư tưởng mà tác giả gửi gắm tác phẩm Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết “Biển” tác phẩm vừa đoạt giải vào tháng năm 2010 chưa có công trình nghiên cứu sâu, toàn diện tác phẩm Sau công bố giải thưởng có nhận xét, đánh giá số nhà văn, nhà báo nhà phê bình chủ yếu đăng báo mạng Các ý kiến phần lớn khen bên cạnh có ý kiến chê Khi tác phẩm “Biển” công bố đoạt giải thi Văn học tuổi hai mươi báo Quảng Nam, Thùy Dung có so sánh “Biển” với tập truyện “Sóng biển rì rào” (xuất năm 2005) tác giả cho nối dài mạch cảm xúc: “Từ “Sóng biển rì rào” đến “Biển” tinh giản trầm tích cho thăng hoa”[3] Chính tác giả thừa nhận điều “Chỉ với tên “Biển” nói lên điều Tôi muốn viết tiếp biển biển bao la kể hoài không hết Nhưng “Biển” lần già dặn hơn, sinh động liệt hơn…”[3] Nhìn chung nhận xét viết xoay quanh vấn đề đề tài, kết cấu, cách viết, tâm tài người viết, thực sống tác phẩm Đề tài “Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết “Biển” Trương Anh Quốc” chưa có nghiên cứu Có số nhận định, ý kiến báo có đề cập đến nhân vật, kết cấu, lối viết, không gian nghệ thuật tiểu thuyết Biển ý kiến sơ bộ, khái quát chưa có trình tìm hiểu nghiên cứu Chẳng hạn nhận định sau: Nguyên Ngọc người viết lời giới thiệu cho tiểu thuyết “Biển” Trong lời tựa, ông nhận xét nhiều khía cạnh tác phẩm như: nhân vật, kết cấu, không gian… Ông cho “một tiểu thuyết hay độc đáo”[18;tr.5] Về nhân vật, chục người nhưng“là giới, nhân quần, ngổn ngang tất nỗi đời, éo le bi kịch lớn nhỏ (cả hài kịch nữa), không thiếu tính cách nào, kiểu diện mạo người nào, rộng lượng nhỏ nhen, thương yêu căm ghét, âm mưu thù hận, ngây thơ thâm hiểm, cao thượng bần tiện, thơ mộng thô lỗ, trung thực lừa bịp, mơ ước khát khao, dục vọng tuyệt vọng…, tất đạt tới đỉnh điểm chật chội mà cô đọng tới cực độ… Hơn nhân quần hôm nay, thời sự…”[18;tr.6] Về không gian truyện Nguyên Ngọc cho tác giả khéo léo “tự nhốt không gian hẹp kín khắc nghiệt nhân vật anh buộc phải bộc lộ hết, người…”[18;tr.6] Nguyên Ngọc nghĩ cách viết tác giả cao tay “ lối viết trầm tĩnh, không to tiếng, nhẹ nhàng, đến rủ rỉ, có nụ cười mỉa mai mà nhân hậu, thong thả kể chuyện chơi, hết chuyện tới chuyện khác, không cần thắt không cần mở, không cần thường gọi cao trào, chẳng cần quan tâm đến đường dây xâu chuỗi kết nối toàn tác phẩm”[18;tr.7] Cuối nhà văn Nguyên Ngọc nhận định sách “rất khiêm nhường lại chứa chiều sâu tư tưởng không ngờ”[18;tr.8] gửi đến tác giả lời cảm ơn Trên website thotre.vn viết “Cuộc thi văn học tuổi 20 năm nay, dấu hiệu đáng mừng”, Nguyên Ngọc nhận xét không gian nghệ thuật “Biển”, từ không gian chật hẹp mà nhân vật tự bộc lộ hết thân người đọc nhìn rõ xã hội thu hẹp thông qua hệ thống nhân vật đa dạng Bên cạnh đó, ông nhận xét lối viết tác giả giọng điệu tác phẩm “Biển”: “Tiểu thuyết Biển kiểu độc đáo khác Mới thoáng đọc ngỡ bút kí hững hờ người lẫn thẩn kể hết chuyện qua chuyện khác hành trình lạ nghề lạ, nghề làm thủy thủ thuê tàu viễn dương nước Nhưng ta nhận ra: hóa tác giả biết dùng không gian chật chội, bối tàu lang thang cô độc đại dương mênh mông hoang vắng đến biệt lập khỏi giới, để nhốt vào xã hội với số phận, tính cách, mơ ước, ngây thơ hay hảo huyền tham vọng hay xảo trá, xấu tốt, thiện ác, thật giả, hạnh phúc đau khổ, đáng cảm thương đáng buồn cười hay căm phẫn người Đây người viết biết tự kiềm chế, không hề, không cần to tiếng, nghĩa người biết nhiều, trải để nói ít, vắn nhiều với nụ cười nhẹ nhàng, nhân hậu pha chút mỉa mai…giọng điệu mỉa mai đặc trưng tư tiểu thuyết đại.”[14] Dương Bình Nguyên viết “Văn học tuổi 20: Gặt mùa văn chương mới” nhận xét cách kết cấu lạ tiểu thuyết, cách xây dựng nhân vật tác giả coi bước tiến nghệ thuật viết Trương Anh Quốc “Biển tiểu thuyết lạ, gồm 19 chương, tách rời bạn đọc đọc chương với tên gọi độc lập, truyện ngắn độc lập Nhưng Biển hút người đọc giới lạ, không lạ lẫm từ nhiều vùng biển khác nhau, mà phát tâm lý người, tưởng bị nhốt chặt tàu, lại bung tỏa nhiều góc cạnh khác Biển coi bước tiến bút pháp Trương Anh Quốc”[15] Còn Nguyên Ngọc cho Biển “một tiểu thuyết viết cách độc đáo”[18;tr.5] Ngoài ra, có nhận xét Hoài Phố báo antgct.cand.com.vn “"Biển" tiểu thuyết không giống tiểu thuyết bình thường khác Nó kết cấu truyện ngắn, bạn đọc đọc chương trước mà không ảnh hưởng tới tiến trình theo dõi mạch truyện Và giới tiểu thuyết tưởng chật hẹp tàu nhỏ, lại đủ rộng biển, có xã hội với đủ hỉ nộ ố, với đủ cao sang lẫn thấp hèn” “Quốc xa lạ với nhiều thứ đời sống đô thị, anh người không lạc hậu Cái cách mà anh nói cho người khác cảm nhận, rõ ràng anh thấu đáo nhiều vấn đề Dường độ lùi thời gian, khoảng cách không gian, giúp Quốc có nhìn rõ rệt sống vấn đề đời sống văn hóa Và anh có khoảng thời gian đủ dài để đọc nghiền ngẫm sách, điều mà nhiều người viết có”[17] Nguyên Ngọc nói đề tài “Biển” cho đề tài hấp dẫn, kích thích tò mò “đề tài lâu chưa nói đến”[18;tr.5] Cùng ý kiến với Nguyên Ngọc, báo suckhoedoisong.vn, Nguyễn Văn học viết “Truyện anh sâu vào thủy thủ lênh đênh biển theo tàu viễn dương, dành cho độc giả "món ăn" lạ.”[12] Nhận xét văn phong “Biển” có ý kiến sau: Linh Thoại báo Vannghesongcuulong.com.vn “Văn phong "Biển" giản dị, hài hước, đặt câu chữ, khiến không chỗ giống văn nói, nhiều – là”[23] Nhận xét hai độc giả: độc giả Trần Thị Hai Lương nhận xét cách viết tác giả: “…trong Biển kể khơi khơi đó, tưởng chuyện vô thưởng vô phạt, cuối thể anh chốt lại câu nghe cay đắng, cảm động, hóm hỉnh”[24] Và độc giả Đoàn Văn Cường “Tôi thấy truyện anh nhiều từ chuyên môn quá, đọc đến từ thường bị vấp lại, khựng lại để nhìn thích bên nên nhiều bị phân tâm, làm mạch truyện đầu bị rời rạc”[24] Hai ý kiến đăng tuoitre.com.vn Có số nhận xét tổng thể tác phẩm Ý kiến nhận xét Thái Anh báo Laodong.com sau: “Những rung cảm tiểu thuyết Biển mà tác giả Trương Anh Quốc thể tinh tế đầy cảm xúc Trong tiểu thuyết có trải nghiệm sinh động người gắn bó với biển, lại có phút cảm nhận chân thực, đời người trẻ 19 câu chuyện liên hoàn tác phẩm hoàn toàn 19 câu chuyện giản dị đầy ắp vốn sống Súc tích, sinh động tràn ngập thở sống khiến cho “Biển” tác giả bút Trương Anh Quốc vinh danh thi văn học lớn Văn học Tuổi 20”[1] Nhận xét ban giám khảo thi báo phapluattp.vn “Biển gồm 19 truyện ngắn liên hoàn chung đề tài ngành vận tải biển đường xa Sinh động súc tích nét tập truyện Tập truyện viết chủ đề chung chuyến hải hành, với nhân vật thủy thủ, máy trưởng, đầu bếp… Nội dung phong phú, sống động, dồi chất liệu sống Từng truyện không đặc sắc đứng chung tập vẽ nên sống đặc biệt với nhiều điều thú vị sóng nước”[19] Nhận xét nhà văn Lê Văn Thảo, thành viên ban giám khảo thi Văn học tuổi hai mươi nhận xét “Biên độ văn chương hư cấu văn chương tư liệu gần Trong biển, chất tư liệu nhiều Nếu tinh ý người đọc thấy tác giả công nhân tàu viễn dương.”[8] Tuy nhiên ý kiến khen ngợi tác phẩm mà có người chê tiểu thuyết Trương Anh Quốc Nguyễn Trọng Bình Trong viết “Buồn quá!, hôm xem tiểu thuyết!”, ông có ý kiến ngược lại với Nguyên Ngọc cho không gian hẹp kín làm cho ý đồ nghệ thuật tác giả bị lộ “Thế nhưng, không gian “hẹp kín” kì công cho “khảo sát” văn hóa tôn giáo nước giới nên “ý đồ” tác giả vô tình bị lộ Hơn “ý đồ” ngẫm kĩ mới”[2] Những xung đột mâu thuẫn tác phẩm “thực điều xá quen, xá cũ”[2] Ông nói thêm rằng: “cái không gian hẹp kín vô tình hại Trương Anh Quốc”[2] Còn nhân vật không tạo ấn tượng “suốt hàng trăm trang sách tác giả không để lại ấn tượng tính cách riêng độc đáo nhân vật Ngay cách đặt tên nhân vật cho thật ấn tượng không thấy Máy Hai, Máy Ba, Máy Tư… gì? Ừ tên nhân vật đọc xong người đọc quên Máy Hai, Máy Ba, Máy Tư… gì có số phận tính cách cụ thể Không khắc họa rõ nét mà kể chuyện đều toàn chuyện “đấu đá” quen thuộc đất liền làm cho người đọc thêm mệt nhoài”[2] Có nhiều ý kiến chiều ngược chiều với điều chưa toàn diện nên người viết muốn tìm hiểu nghiên cứu để hiểu sâu đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết “Biển” Trương Anh Quốc Những ý kiến gợi ý, định hướng quý báu, cần thiết cho người viết trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết “Biển” Trương Anh Quốc, trước hết người viết muốn tìm hiểu thấy đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết “Biển” Ngoài việc tìm hiểu giúp nắm vững thêm kiến thức lí luận văn học làm tảng để tìm hiểu tác phẩm khác Phạm vi nghiên cứu Về đề tài người viết chủ yếu khảo sát tiểu thuyết “Biển” dựa vào phần lý thuyết hình thức nghệ thuật tiểu thuyết tư liệu Lí luận văn học để tìm hiểu vấn đề sau: nhân vật, cốt truyện, lời văn nghệ thuật, không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm Đồng thời kết hợp tìm hiểu thêm số tiểu thuyết để có nhìn rõ hơn, khách quan sáng tác Trương Anh Quốc Phương pháp nghiên cứu Trong thực đề tài người viết đọc kĩ tiểu thuyết “Biển”, tìm hiểu viết, nhận định nhà văn, nhà nghiên cứu để làm tài liệu tham khảo Sau đọc sách lí luận văn học Ngoài ra, người viết sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp hệ thống để hệ thống nhân vật chi tiết, diễn biến, kiện xảy với nhân vật cốt truyện để thấy rõ đa dạng nhân vật, mối quan hệ nhân vật tính cách nhân vật Phương pháp so sánh: so sánh, đối chiếu với số tác giả khác để có nhìn toàn diện hình thức nghệ thuật tiểu thuyết “Biển”, để nhìn thấy khác biệt, mới, lạ so với tiểu thuyết khác Phương pháp liệt kê số ý kiến tư liệu để từ rút kết luận Ngoài sử dụng số phương pháp khác như: tổng hợp, phân tích, chứng minh 10 danh miêu tả địa danh kĩ Trong câu chuyện có phần lãng mạn In Claudia tác giả đặt nhân vật khung cảnh đẹp, thơ mộng “Nghe có tiếng trống bum bum, tiếng xập xèng, người xúm đông đen Một nhóm ca hát đường phố, thổ dân mặc đồ thổ cẩm truyền thống hát hò nhảy múa”[18;tr95] Hay cảnh “ Cô gái thong thả không vội vàng lúc cô đường khác rộng thênh thang Ngang qua nhà thờ với tháp chuông cao vọi, tường gạch vàng cổ kính”[18;tr.99] Không gian có tác dụng làm dịu bớt lòng người làm cho người cảm thấy thoải mái vui vẻ bối khó chịu Không gian ảnh hưởng lớn đến tâm lí người Cách miêu tả không gian cho thấy tâm trạng nhân vật “Dòng sông Fremantle hiền hòa, mặt nước sáng lấp lánh”[18;tr.100], cảnh vật lấy cảm tình nhân vật làm cho nhân vật thấy yêu thích nơi Trong khung cảnh In bỏ quên tất muộn phiền, bực dọc công việc để dạo với Claudia Tính cách In đoạn trở nên êm dịu hơn, bớt gay gắt tàu Còn không gian cho câu chuyện Ia không gian, địa danh tác giả gọi tên không miêu tả kĩ Đó không gian thành phố Hải Phòng tác giả miêu tả với vẻ đẹp đặc trưng thành phố “Hoa phượng chớm nở lấp ló đỏ chót đám xanh nhạt Nắng nóng nhường nhựa sống cho hoa Đã sửa vào hè Một vài tiếng ve đầu mùa Vườn Hoa kêu lẻ loi yếu ớt vừa khởi động Không lâu thành phố đỏ rực màu hoa phượng”[18;tr.235] Khi nói chuyện Vân phạm lỗi với chồng Ia tác giả có nói đến không gian trại giam khiến cho nhân vật Vân phải suy nghĩ lỗi lầm gây “Lúc ngang trại giam Trần Phú cửa đóng then cài im ỉm, nơi dành cho tội phạm, Vân rùng mình, nói dại mồm có lại vào không, có phải có tội lỗi?”[18;tr.233] Không gian xã hội “Biển” không gian công sở, không gian sinh hoạt tập thể Trong không gian xuất mối quan hệ đồng nghiệp, bạn bè, hàng xóm láng giềng giống sống đất liền Không gian xã hội “Biển” mang màu sắc đại truyện có xuất nhân vật người Ấn Độ, nhân vật không quốc gia, dân tộc Trong trình làm việc có hợp tác người Việt nhiều người nước ngoài, môi trường làm việc động trình Việt Nam mở rộng mối quan hệ với nhiều nước giới Cũng không gian công sở khác, “Biển” nhân vật có mối quan hệ với 64 đồng nghiệp, cấp cấp Các mối quan hệ có sắc thái, màu sắc tình cảm khác nhau: thuận - nghịch, yêu - ghét, phục tùng - không phục tùng… Trong không gian làm việc sinh hoạt tập thể họ tất yếu có xảy mâu thuẫn, xung đột, đấu tranh,… họ có tác động qua lại với 4.1.2 Không gian kiện Không gian kiện không gian nơi kiện diễn Nó góp phần thể tư tưởng, cách cảm, cách nhìn mà tác giả muốn truyền tải đến người đọc Không gian kiện làm cho cách suy nghĩ, hành động nhân vật Không gian kiện nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hành động nhân vật Không gian cớ, nguyên nhân cho nhân vật có nội tâm hành động Không gian tàu không gian để nhân vật sống, nơi xảy xung đột mâu thuẫn nhân vật Không gian biển tàu có nét đặc thù riêng theo cảm nhận tác giả Biển rộng lớn đối lập với tàu nhỏ bé Trong không gian rộng lớn lại chứa đựng không gian nhỏ bé chật hẹp làm nơi nhân vật sinh sống Con tàu thực chất tàu vận tải lớn chở nhiều hàng hóa, nhiều người, tàu có nhiều phòng ốc Nhưng đặt tàu mối liên hệ với biển, với giới rộng lớn bên tàu không gian nhỏ, hẹp cô độc Con tàu không gian hẹp để nhân vật bộc lộ hết diện mạo Không gian chật hẹp lại chứa đựng nhiều người với mối quan hệ tính cách khác tất yếu xảy vấn đề Những mâu thuẫn liên tục phát sinh, nhiều câu chuyện xảy với nhân vật Qua nhân vật bộc lộ rõ ràng diện mạo, tính cách Trong tàu nhỏ lại chia thành nhiều phần nhỏ để nhân vật hoạt động như: buồng lái, nhà ăn, câu lạc bộ, phòng ở, phòng điều khiển, buồng máy… nhỏ bé chật hẹp Đây không gian nơi diễn mâu thuẫn câu chuyện bi hài nhân vật Nhà ăn nơi tập hợp đông đảo tất thành viên tàu Ở đó, họ tập hợp ngày ba lần để ăn uống, tất họ gặp nhau, trò chuyện, bàn luận nhiều vấn đề khác Đó nơi nhân vật thể quan điểm, tình cảm, thái độ với nhân vật khác La thường hay khoe khoang nhà ăn, tỏ người quan trọng khiến cho Ti phải phàn nàn “La mặc quần áo bảo hộ bẩn lên phòng ăn, làm có y làm việc nhiều 65 tàu vậy”[18;tr.200] Nhà ăn nơi xảy tranh cãi Bosun Ip La La thích la mắng người khác “sau học quản lý xong xuống tàu hét cho sĩ quan cấp thợ máy cho nhấc người”[18;tr.201] Đó không gian xung đột Bosun Ip PIG “Bosun Ip không ưa PIG bợ đít Máy trưởng…”[18;tr248] Nhà ăn không gian In bày tỏ thái độ với PIG PIG lười biếng hay sai thợ máy làm nhiều chuyện không thuộc công việc họ bê cơm cho PIG “Cái gì! Nó bắt mày bê cơm? Mày hỉ mũi nhổ nước miếng vào đĩa thức ăn cho biết mặt!”[18;tr.251] Hay chuyện Máy trưởng bắt bẻ In, làm khó In diễn phòng Máy trưởng Nơi có vợ Máy trưởng làm In tức giận “In ném tài liệu cửa, trang giấy va vào roàn roạt, ném rách”[18;tr.147] In bỏ phòng Khi xảy hoàn cảnh có vấn đề, có mâu thuẫn không gian không gian nhỏ hẹp, nơi không gian nóng lên việc diễn Khi xảy chuyện nước nồi làm nước tràn mặt sàn tầng hai không khí câu chuyện trở nên căng thẳng Căng thẳng không cố công việc yêu cầu cần phải xử lí kịp thời để đảm bảo trình làm hàng mà sức ép từ Máy trưởng Máy hai, Máy tư La lại nói to nhỏ với Máy trưởng đổ lỗi cho Máy hai Jollia In Điều làm cho In cảm thấy bực to tiếng Máy hai không dám phản ứng Do không gian trở nên nóng bức, ngột ngạt “Tầng nồi lại nóng ran, mồ hôi ướt đẫm nhỏ xuống trang tài liệu tong tong vỡ nhòe”[18;tr185] Khi có chuyện In PIG cãi máy lọc, In tức giận lên nói với Máy trưởng không khí gian buồng máy lọc giống tâm trạng In, PIG “Buồng máy lọc nóng ran, đầu thấy cánh cửa CPU đóng lại rồi”[18;tr.247] Tóm lại, tác giả xây dựng không gian tàu nhỏ bé không gian biển rộng lớn để làm bật cô đơn, chật hẹp tàu nhân vật sống tàu Qua giúp ta nhìn rõ nhân vật tàu Việc xây dựng không gian mà qua giúp nhân vật tự bộc lộ thành công tác giả Chính nhà văn Nguyên Ngọc có nhận xét lời giới thiệu tiểu thuyết “Biển”: “Quả tác giả khéo tự nhốt khoảng không gian hẹp kín khắc nghiệt tất nhân vật anh buộc phải bộc lộ hết, người mà tranh rậm rạp đậm nét nhân 66 quần”[18;tr.6] Nhà văn không miêu tả nhiều cảnh vật chủ yếu “Biển” tác giả muốn tả người, tả sống thực đầy phức tạp tàu biển 4.2 Thời gian nghệ thuật 4.2.1 Thời gian miêu tả không theo trình tự Trình tự thời gian tương quan trật tự thời gian kể chuyện thời gian thực kiện kể lại tác phẩm Tương quan biểu theo kiểu trình “trước - sau đó” “quá khứ - - tương lai” Trong văn học đại trật tự thời gian thường đảo lộn không theo trình tự khứ đến tại, tương lai thời gian vật lí thực tế Khảo sát trình tự thời gian tường thuật bình diện gắn bó chặt chẽ với việc tìm hiểu ý đồ nhà văn nhắm vào mục đích tư tưởng - nghệ thuật Và rộng giới quan tác giả Tác giả miêu tả không theo trình tự thời gian tuyến tính mà miêu tả theo nhân vật nên lúc kể chuyện có đan xen khứ, Khi kể việc tác giả hồi tưởng lại, kể lại việc khác diễn có liên quan đến nhân vật Khi tác giả kể lại xếp lại kể theo nhân vật, vấn đề lớn nên có liên quan đến nhân vật, vấn đề nói đến nhà văn kể Trong truyện thường kể theo nhân vật như: Jollia, Kumar, In, La, PIG chủ đề, vấn đề chương: Chai dầu khuynh diệp, Đăng kiểm, Lời hứa Như Máy ba Kumar Máy tư La thăng chức lên máy ba tác giả không kể chuyện Máy ba La mà kể đến chuyện Máy hai Jollia với vấn đề máy hai Máy hai phải rời khỏi tàu Kumar Sau tác giả kể tiếp đến chuyện La thăng chức Trong chương “Máy ba La” chương tập hợp câu chuyện La, tác giả không miêu tả theo trật tự thời gian mà có đảo lộn Đầu tiên kể chuyện La thăng chức kể đến chuyện suốt trình trước từ lúc lên tàu đến lúc thăng chức La Rồi lúc La sau thăng chức, La tổ chức liên hoan mừng lên chức Kết thúc La phải rời tàu Sau Kumar rời tàu PIG lên tàu làm với chức danh máy tư sau chương “Máy ba La” nhắc đến PIG PIG chuyện liên quan đến PIG kể sau chương “Máy tư PIG” Tương tự chương khác như: Máy ba Kumar, Dị nhân,… kể lại theo dòng hồi tưởng đảo trật tự thời gian 67 Giữa chương, có mối quan hệ thời gian với nhau, mốc thời gian có việc diễn đồng thời gần kề thời gian lại tách kể sau Đó tác giả tái lại thực qua dòng tâm tưởng, hồi tưởng cộng hưởng với cảm xúc Nên kể lại hay liên tưởng đến chuyện khứ xảy với nhân vật, từ thời điểm khứ nhớ lại khứ Như chương “Giữa trùng khơi” thuật lại từ thời điểm không xác định khứ “Một buổi tối biển êm ru ru, Phó hai Yatial Sharma ngang qua câu lạc bộ, thấy người trò chuyện vui vẻ bảo”[18; tr.120], tiếp diễn đến tình Qua khờ theo In, không cho In lên phòng Sau In nhớ lại trước lúc In làm tàu thuyền trưởng người Hàn Quốc Chu Cha Hung Hi, sau In thoát khỏi Qua khờ phòng hết truyện Xét toàn tác phẩm ta thấy tác giả không miêu tả theo trật tự thời gian xét chương truyện có theo trật tự thời gian Trong chương kể theo trật tự xảy trước kể trước, xảy sau kể sau Chương: Aloo Glubi, Thuyền trưởng Benyti, Nơi dòng sông chảy qua, Đăng kiểm… kể theo trật tự thời gian tuyến tính Chương “Aloo Glubi” viết bữa ăn tàu kể theo trật tự thời gian Đầu tiên cảnh thuyền viên lên tàu, cảnh làm việc, bàn giao công việc tàu sau cảnh nấu thức ăn nhà bếp, cảnh ăn uống tới chuyện Bếp trưởng bị Thuyền trưởng Máy trưởng chê nấu ăn dở Chương “Thuyền trưởng Benyti” viết theo trật tự thời gian Bắt đầu cảnh thực tập cướp biển đến cảnh diễn theo trật tự: họp an toàn, canh cướp biển, cướp lên tàu, thuyền trưởng tích, vài ngày sau tìm thuyền trưởng Tuy nhiên, số truyện có liên tưởng đến việc xảy khứ chương: Máy ba La, Chai dầu khuynh diệp… Trong “Chai dầu khuynh diệp” lúc kể chuyện Jollia làm việc nhiều nên bị chuột rút, ngất tác giả lại kể đến chuyện Máy trưởng Gupta theo đạo Hindu có lần Ti bắt gặp Máy trưởng “đang cầm cờ phướn nhảy múa đọc kinh cầu nguyện mà giống thầy phù thủy đuổi tà ma la quỷ dữ”[18;tr.56] Trong “Máy ba La”, kể chuyện theo trình tự trước sau tác giả lại kể lại chuyện La lúc lên tàu Lúc lên tàu La vận hành máy móc nên làm hư máy đốt rác, In phải sửa gần ba ngày xong 68 Tóm lại, chương truyện kể diễn tiến theo trình tự thời gian trình kể, chương lúc kể theo trình tự thời gian lúc không Trong chương có kể theo kiểu xâu chuỗi kiện, việc xảy với nhân vật, có tượng kể có xen chuyện khứ vào Do toàn truyện không kể theo kiểu chuyện xảy trước kể trước, kể theo kiểu tập hợp lại nhiều kiện chủ đề nên đôi lúc ta không xác định thời gian tác phẩm lúc 4.2.2 Thời gian kiện Miêu tả theo thời gian kiện miêu tả theo cách xâu chuỗi kiện cho chúng xuất cách tuần tự, không đứt quãng Và nhịp độ dẫn dắt câu chuyện làm nên hấp dẫn câu chuyện Thời gian kiện thời gian gắn bó mật thiết với phát triển kiện Do nên thời gian kiện mang nhịp điệu khác Lúc trôi qua chậm chạp, kéo dài lê thê, lúc nhanh chóng, chớp nhoáng Thời gian nhanh hay chậm hoàn toàn phụ thuộc vào kiện Nếu kiện tình trạng trì trệ thời gian dường không trôi Để biểu không trôi chảy tác giả thường dùng cụm từ thời gian không xác định như: ngày tiếp theo, hôm sau, bữa sau, đến bữa cơm,… Nhưng để biểu trôi chảy chóng vánh tác giả thường sử dụng cụm từ thời gian xác định như: có năm phút sau, thoáng ba hôm, vào ngày thứ năm,… Thời gian kể trôi theo dòng kiện, có việc diễn tác giả lại dừng lại để miêu tả Còn kiện thời gian trôi qua nhanh chóng “Sau tuần làm ngày thức đêm theo học việc, Wiper Yu nắm số công việc thợ máy”[18;tr213] Hay “Qua Indonesia lại Singapore, người Ấn thay Ia lại”[18;tr234], “Thêm mười ngày nữa, đám gái đâu kéo ngày đông thêm”[18;tr.226] Đây khoảng thời gian dài tác giả để trôi qua nhanh chóng Thời gian tính thân kiện thời gian có tính tượng trưng không xác định La muốn lừa lấy nước Ti nên La giả vờ đau bụng Thời 69 gian diễn chuyện “Sau bữa cơm La kêu đau bụng, ôm bụng mở xộc vào phòng Messman Ti”[18;tr209] Hay thời gian lúc In đảo hoang, tất việc làm ngày đảo thời gian kiện, In thức dậy vào thời điểm “Mặt trời nghe đám gái léo nhéo chúc chúa đảo ngày tốt lành, In choàng mắt”[18;tr.222] Thời gian In thăm đảo mốc “Điểm tâm xong cô gái chiều qua vừa đến, họ dắt In dạo tham quan đảo”[18;tr.223], “Buổi chiều họ làm, In theo cho biết; họ trồng rau củ chăm sóc tổ ong rừng; mặt trời lặn họ kéo về”[18;tr.225] Hay chuyện Vân gặp lại Vũ có thời gian “Chiều lại mưa”[18;tr.231] không xác định mang tính tượng trưng Miêu tả theo kiện nên kiện nhanh, gấp thời gian trôi nhanh chóng theo kiện Còn lúc kiện xảy chậm rãi thời gian trôi bình thường, chậm rãi theo diễn biến kiện Khi xảy cố nồi bị nước, vấn đề khẩn cấp xảy cố tàu không làm hàng Phải khắc phục cố thời gian nhanh không làm hàng thời gian phải bồi thường nhiều tiền Do xảy cố người phải nhanh chóng khắc phục Thời gian diễn cố miêu tả với nhịp độ nhanh Tất người làm việc xảy chuyện “Một lúc sau thấy nước tràn lênh láng mặt sàn tầng hai”[18;tr.182] Thì thời gian trở nên nhanh chóng “In liền chạy vào buồng điều khiển xem thử có bất thường không”[18;tr.182] Máy tư La “Vừa lúc Máy tư vào buồng điều khiển”[7;tr183] In chạy coi thử “Vừa mở cửa bước gặp Máy trưởng Gupta xuống”[18;tr183] Nhịp độ thời gian diễn nhanh chóng khoảnh khắc mà diễn nhiều chuyện Thời gian có tác dụng làm cho kiện tăng lên tính nóng, tính kịch Đối với kiện không diễn nhanh chóng tác giả miêu tả theo trôi chảy thời gian bình thường, trôi từ từ Tác giả kể từ từ, nhịp điệu bình thường Máy hai nói với Yu Máy trưởng muốn cho Yu thăng chức lên thợ máy nên Yu vui mừng làm việc ban ngày, ban đêm học việc mệt mỏi Rồi sau xảy chuyện dầu nhờn thời gian kiện diễn bình thường không nhanh không chậm Sự kiện trở nên âm thầm, lặng lẽ theo ý muốn Máy trưởng “không làm to chuyện” Sau chuyện Yu bơm dầu bẩn lên két dầu nhờn theo lời Máy trưởng diễn im lặng 70 Tóm lại, thời gian tác phẩm không miêu tả theo trật tự thời gian mà kể theo nhân vật kiện Cho nên thời gian truyện không diễn tiến theo trật tự tuyến tính khứ đến mà có đan xen khứ - - khứ - Nhờ liên kết kiện với chương khác xác định thời gian kiện kể KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu đề tài “Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết “Biển” Trương Anh Quốc” người viết có số nhận xét chung Trước tiên hệ thống nhân vật, thông qua mối quan hệ nhân vật tàu tác giả phác họa nên tranh xã hội rộng lớn với mặt phức tạp vốn có Trong đó, có giới nhân vật đa dạng sống mối quan hệ: đối lập, tương phản, đối chiếu, bổ sung Nhà văn đặt nhân vật vào hai tuyến nhân vật có quan hệ đối lập Giữa hai tuyến nhân vật có đấu tranh, mâu thuẫn, xung đột trái ngược quan niệm sống, tính cách Trong tuyến nhân vật có mối quan hệ bổ sung, đối chiếu cho góp phần phác họa hoàn chỉnh diện mạo tiêu biểu tuyến nhân vật Tuy nhiên, “Biển” có nhiều nhân vật có vai trò ngang nên khó xác định đâu nhân vật trung tâm Nhà văn thể nét khác tính cách nhân vật chưa đào sâu vào tính cách nên nhân vật không tạo ấn tượng lâu dài lòng độc giả Về cốt truyện, “Biển” có nhiều câu chuyện nhỏ có liên quan đến nhau, xảy kết thúc nhanh chóng với kết thúc khác nhau, có hậu hậu Mỗi kết thúc thể nhìn sâu sắc tác giả sống Nhiều kết thúc khác làm cho thực phản ánh tác phẩm trở nên chân thực Giọng điệu chủ yếu tác phẩm giọng hài hước tạo cảm giác thoải mái cho người đọc dễ vào lòng độc giả Ngoài ra, ngôn ngữ tác phẩm có lúc thể rõ ràng thái độ tác giả mà tác phẩm có nhiều nhận định 71 chủ quan từ tác giả Ngôn ngữ tác phẩm đặc trưng văn học đại Lời văn gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày có sử dụng nhiều từ tiếng nước ngoài, từ chuyên ngành kĩ thuật Tuy nhiên sử dụng nhiều từ chuyên ngành nên tạo khoảng cách định người đọc tác phẩm hiểu hết thuật ngữ chuyên ngành cho dù tác giả có thích Bên cạnh đó, “Biển” có sử dụng nhiều thành ngữ, ngữ Điều làm cho lời văn gần gũi, quen thuộc, dễ nhớ giàu hình ảnh Tác giả xây dựng không gian nhỏ tàu tương phản với không gian biển mênh mông rộng lớn thời gian trôi chậm rãi không xác định rõ mốc, để làm bật cô độc nhân vật, từ họ bộc lộ hết chất Với mối quan hệ đa dạng nhân vật cộng thêm nhiều câu chuyện lớn bé xảy Tất đặt không gian thời gian làm cho giới nhỏ bé truyện giống xã hội thu nhỏ xã hội thưc rông lớn Một tác phẩm phải có mặt thành công hạn chế Bên cạnh hạn chế, “Biển” tạo nhiều thành công Đó lí giúp “Biển” đoạt giải thi Văn học tuổi hai mươi Có thể mượn lời nhà văn Nguyên Ngọc để tổng kết tiểu thuyết “Biển” sau: “Một tiểu thuyết hay độc đáo” MỤC LỤC Đề cương tổng quát Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu 72 NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 1.3 Một số vấn đề tiểu thuyết 1.3.1 Hệ thống nhân vật 1.3.2 Cốt truyện lời văn nghệ thuật 10 1.3.2.1 Cốt truyện 10 1.3.2.1.1 Chi tiết nghệ thuật .10 1.3.2.1.2 Đoạn kết 11 1.3.2.2 Lời văn nghệ thuật 12 1.3.2.2.1 Phương tiện lời văn nghệ thuật 14 1.3.2.2.2 Thành phần lời văn nghệ thuật .14 1.3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 15 1.3.3.1 Không gian nghệ thuật 15 1.3.3.2 Thời gian nghệ thuật 16 1.4 Giới thiệu tác giả tác phẩm 17 1.4.1 Tác giả 17 1.4.2 Tác phẩm 18 Chương HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “BIỂN” CỦA TRƯƠNG ANH QUỐC 2.1 Các tuyến nhân vật 20 2.1.1 Con người lao động chân chính, có lực 21 2.1.2 Con người tham quyền lực, tiền bạc bất tài 26 2.2 Mối quan hệ nhân vật 30 2.2.1 Quan hệ tương phản, đối lập 30 2.2.2 Quan hệ đối chiếu, bổ sung 32 Chương CỐT TRUYỆN VÀ LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “BIỂN” CỦA TRƯƠNG ANH QUỐC 73 3.1 Cốt truyện 35 3.1.1 Chi tiết nghệ thuật 36 3.1.2 Đoạn kết 42 3.2 Lời văn nghệ thuật .44 3.2.1 Giọng điệu .44 3.2.2 Ngôn từ nghệ thuật 47 Chương KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “BIỂN” CỦA TRƯƠNG ANH QUỐC 4.1 Không gian nghệ thuật 58 4.1.1 Không gian bối cảnh 58 4.1.2 Không gian kiện 61 4.2 Thời gian nghệ thuật .63 4.2.1 Thời gian miêu tả không theo trình tự .63 4.2.2 Thời gian kiện 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 1.Thái Anh, Tiểu thuyết Biển Trương Anh Quốc dành giải nhất, www.laodong.com.vn, 2010 2.Nguyễn Trọng Bình, Buồn quá! – Hôm xem tiểu thuyết!, http://hoinhavanvietnam.vn, 2010 3.Thùy Dung, Trương Anh Quốc: “Tôi viết thích”, http://baoquangnam.com.vn, 2010 4.Hữu Duyên, Trương Anh Quốc đoạt giải thi Văn học tuổi 20, www.sggp.org.vn, 2010 5.Nguyễn Văn Đạm, Từ điển tiếng Việt 1999-2000, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1999 6.Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2006 7.Hà Minh Đức, Những nguyên lí lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1982 8.Trà Giang, Văn học tuổi 20: Sẽ có tác phẩm sống lâu dài, www.vietkieu.biz, 2010 9.Thoại Hà, Thủy thủ tàu biển đoạt giải “Văn học tuổi 20”, http://vnexpress.net, 2010 10.Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ Văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1997 11.Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 2000 12.Nguyễn Văn Học, Dấn thân đề tài biển, http://suckhoedoisong.vn, 2010 13.Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2006 14.Nguyên Ngọc, Cuộc thi văn học tuổi 20 năm nay, dấu hiệu đáng mừng, www.thotre.com, 2010 15.Dương Bình Nguyên, Văn học tuổi 20: Gặt mùa văn chương mới, http://Dantri.com.vn, 2010 16.Trần Hoàng Nhân, Trương Anh Quốc:“Vườn ươm” “Áo trắng”quá ít!, http://tuvanonline.com, 2010 17.Hoài Phố, Trái tim trẻo, http://antgct.cand.com.vn, 2010 18.Trương Anh Quốc, Biển, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2010 19.Thất Sơn, tác giả đoạt giải văn học tuổi 20 lần 4, www.phapluattp.vn, 2010 20.Trần Đình Sử (chủ biên), Giáo trình lí luận văn học (tập II), Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006 75 21.Trần Đình Sử, Thi pháp học đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2000 22.Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1995 23.Linh Thoại, Trương Anh Quốc: “Độc giả cao siêu lắm”, www.vannghesongcuulong.org.vn, 2010 24.Viết văn để kể câu chuyện đánh thức đời sống, http://123.30.128.12/giaoluu-truc-tuyen/399119/viet-van-de-ke-mot-cau-chuyen-va-danh-thuc-doi-song.html NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 76 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 77 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 78 [...]... bên trong của hình tượng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nó Sự miêu tả, trần thuật trong nghệ thuật bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn, diễn ra trong một trường nhìn nhất định”[10; tr195] Trần Đình Sử trong “Thi pháp học hiện đại” cũng cho rằng “Không gian nghệ thuật là phạm trù của hình thức nghệ thuật, là phương thức tồn tại triển khai của thế giới nghệ thuật Nếu thế giới nghệ thuật là... tục xã hội Trong “Từ điển thuật ngữ văn học”, thời gian nghệ thuật là “hình thức nội tại của hình tượng nghệ thuật thể hiện tính chính thể của nó Cũng như không gian nghệ thuật, sự miêu tả, trần thuật trong văn học nghệ thuật bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn nhất định trong thời gian – được biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố này thành thế giới nghệ thuật [10; tr.64] Trong “Thi... theo ý muốn chủ quan của nhà văn mà phát triển theo lí trí nội tại của nhân vật” [7; tr.86] Nhân vật trong tiểu thuyết là hạt nhân của sự sáng tạo nghệ thuật, là trọng điểm để nhà văn lí giải tất cả mọi vấn đề của đời sống xã hội Từ trong nguồn gốc xa xưa của tiểu thuyết, ý thức về số phận cá nhân là nhân tố quyết định sự hình thành của thể loại, vừa là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của thể loại qua nhiều... thúc đẩy sự phát triển của thể loại qua nhiều thời kì lịch sử Nguồn gốc xa xưa của tiểu thuyết góp phần làm nên đặc điểm cho nhân vật tiểu thuyết Nhân vật trong tiểu thuyết phải là con người nếm trải“Cái làm cho nhân vật tiểu thuyết khác nhân vật sử thi, nhân vật kịch, nhân vật trong truyện cổ tích là ở chỗ nhân vật trong tiểu thuyết là “con người nếm trải” trong khi các nhân ,vật kia thường là các nhân... NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “BIỂN” CỦA TRƯƠNG ANH QUỐC Cuộc sống ngày thường với những điều phức tạp của riêng nó là một môi trường để con người sống và làm việc tưởng như thầm lặng nhưng cũng không kém phần dữ dội, gay gắt là điều được nói trong tiểu thuyết “Biển” Cuộc sống và công việc của các nhân vật ở trên tàu là một đấu trường thực sự chứ không phải thơ mộng hay đẹp như tên gọi của con tàu “Athena”,... dụng ý nghệ thuật của mình Ngoài ra, lời văn còn phải hàm súc, lời ít ý nhiều, ý ở ngoài lời Trong phạm vi dung lượng nhỏ, tác phẩm văn học phải miêu tả được mọi hiện tượng của cuộc sống Tính hàm súc có nghĩa là dùng sao cho đắt nhất, cô đọng nhất mà giá trị biểu đạt lại cao nhất Lời văn nghệ thuật trong tiểu thuyết có đặc điểm là hướng đến xóa bỏ khoảng cách giữa người trần thuật và nội dung trần thuật. .. niềm hạnh phúc của đời sống riêng tư Thể loại tiểu thuyết có tính chất văn xuôi, tính chất này chi phối đến đặc điểm của nhân vật tiểu thuyết Tính chất văn xuôi có nghĩa là miêu tả đúng sự thật không lí tưởng hóa, thi vị hóa vì vậy mà khi miêu tả nhân vật suy nghĩ, hành động của nhân vật đều chân thực như cái vốn có chứ không miêu tả như cái cần phải có 1.1.2 Cốt truyện và lời văn nghệ thuật 1.1.2.1... tiếng nói của tác giả đâu là tiếng nói của nhân vật Nhà văn và nhân vật có quan hệ thân thiết, nhà văn hiểu rõ hết những gì thuộc về nhân vật và nói lên tiếng nói của nhân vật Khi đó người đọc cảm thấy như mình đang theo dõi câu chuyện theo một diễn tiến của quy luật chứ không phải nghe người khác kể lại 16 Lời văn nghệ thuật trong tiểu thuyết thì đa thanh, đa giọng điệu thể hiện đặc trưng của ngôn... giả Trương Anh Quốc sinh năm 1976, quê ở xã Quế Phong, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam Trương Anh Quốc học khoa điện đầu tiên ở trường Đại học Hàng Hải phân hiệu thành phố Hồ Chí Minh (nay là trường Đại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh) Thời sinh viên, anh cộng tác với báo Tuổi Trẻ, Tuổi Trẻ Cười và một vài báo khác Nghề nghiệp của tác giả là kỹ sư điện tàu viễn biển Ngoài ra Trương Anh Quốc. .. thể tích của nó”[5;tr.430] Trong “Thi pháp thơ Tố Hữu”, Trần Đình Sử cho rằng “trong văn học nghệ thuật, không gian nghệ thuật chính là hình thức tồn tại chủ quan của hình tượng”[22;tr209] Không gian cần được nghiên cứu tìm hiểu kĩ vì nó chuyển tải một nội dung quan trọng, cần hiểu không gian nghệ thuật để hiểu rõ tác phẩm Trong “Từ điển thuật ngữ văn học”, tác giả đã định nghĩa không gian nghệ thuật ... VÀ LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “BIỂN” CỦA TRƯƠNG ANH QUỐC 3.1 Cốt truyện 3.1.1 Chi tiết nghệ thuật 3.1.2 Đoạn kết 3.2 Lời văn nghệ thuật 3.2.1 Giọng điệu 3.2.2 Ngôn từ nghệ thuật Chương... quan trọng nghệ thuật trình sáng tạo tiếp nhận tác phẩm nên chọn tác phẩm “Biển” để tìm hiểu, định khảo sát đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết “Biển” Trương Anh Quốc , từ hiểu điểm đặc sắc nội... sâu đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết “Biển” Trương Anh Quốc Những ý kiến gợi ý, định hướng quý báu, cần thiết cho người viết trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Đặc điểm nghệ thuật tiểu