Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
805,43 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học Ths Lương Hồng Văn, giảng viên Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Quảng Bình Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc rõ ràng Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn trước hội đồng khoa học Trường Đại học Quảng Bình khơng liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) Đồng Hới, ngày 30 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Quốc Kha LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Quảng Bình, đồng ý hướng dẫn thầy giáo Ths Lương Hồng Văn, em thực đề tài: Giọng điệu thơ Đoàn Thị Lam Luyến Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Khoa học Xã hội – Trường Đại Học Quảng Bình mang tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trung tâm học liệu, Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện cho em sử dụng nguồn tài liệu phong phú trung tâm phục vụ cho trình nghiên cứu thân Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths Lương Hồng Văn tận tâm trực tiếp hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu cá nhân em Nhờ giúp đỡ bảo tận tình thầy mà bỡ ngỡ ban đầu em tháo gỡ, khóa luận hồn thành tiến độ Mặc dù thân có nhiều cố gắng nỗ lực để thực đề tài cách hoàn chỉnh song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa nhận Em mong nhận góp ý Q thầy giáo, bạn đồng nghiệp để khóa luận đầy đủ hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, ngày 30 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Quốc Kha MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận 10 Cấu trúc khóa luận 10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chương ĐOÀN THỊ LAM LUYẾN VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG THƠ 11 1.1 Giọng, giọng điệu giọng điệu thơ 11 1.1.1 Giọng giọng điệu 11 1.1.2 Giọng điệu văn chương tượng nghệ thuật 11 1.1.3 Giọng điệu thơ 14 1.2 Đoàn Thị Lam Luyến sở hình thành giọng điệu thơ 17 1.2.1 Đoàn Thị Lam Luyến – đời thơ 17 1.2.1.1 Con người nghiệp thơ 17 1.2.1.2 Quan niệm thơ 18 1.2.1.3 Các chặng đường thơ Đoàn Thị Lam Luyến 19 1.2.2 Cơ sở hình thành giọng điệu thơ Đồn Thị Lam Luyến 23 1.2.2.1 Cảm quan sống người 23 1.2.2.2 Ý thức đổi thơ ca 25 1.2.2.3 Khát vọng dân chủ hóa mối quan hệ thơ ca - công chúng 27 Chương GIỌNG GIÃI BÀY, LÍ LẼ VÀ GIỌNG TÂM TÌNH, HỒI NIỆM CẢM THƯƠNG 29 2.1 Giọng giãi bày lí lẽ 29 2.1.1 Cảm hứng từ ngã 29 2.1.2 Giây phút trải lòng trước nỗi buồn, cô đơn đau khổ 31 2.1.3 Phương thức thể sắc giọng giãi bày, lí lẽ 35 2.2 Giọng tâm tình, hồi niệm, cảm thương 37 2.2.1 Lời tâm tình thiết tha tình u đơi lứa 37 2.2.2 Lời thơ tâm tình muôn mặt sống đời thường 39 2.2.3 Phương thức thể sắc giọng tâm tình, hồi niệm, cảm thương 41 Chương GIỌNG TRIẾT LÝ, CHIÊM NGHIỆM VÀ GIỌNG TRĂN TRỞ, CẬT VẤN 44 3.1 Giọng triết lý, chiêm nghiệm 44 3.1.1 Những triết lý chiêm nghiệm người 44 3.1.2 Triết lý, chiêm nghiệm thân phận, thân phận người phụ nữ 47 3.1.3 Triết lý chiêm nghiệm tình yêu 49 3.1.4 Phương thức nghệ thuật tạo sắc giọng triết lý, chiêm nghiệm 51 3.2 Giọng trăn trở, cật vấn 55 3.2.1 Giọng trăn trở 55 3.2.2 Giọng cật vấn 57 3.2.3 Phương thức nghệ thuật tạo sắc giọng trăn trở cật vấn 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thơ nơi thể đầy đủ sâu sắc ma lực kỳ ảo ngôn ngữ Xưa nay, người làm thơ vốn xem kỳ diệu người phụ nữ làm thơ lại muôn lần kỳ diệu Nét bút “giai nhân” vẽ nên dòng sơng thơ với muôn sắc màu lung linh huyền ảo Và qng sơng hình bóng họ hữu tất vẻ đẹp đáng người đời tôn vinh trân trọng Đối với văn học, đặc biệt việc sáng tác thơ ca, dân chủ điều kiện làm nảy nở sáng tạo mang đậm màu sắc chủ thể, sản phẩm riêng tư, độc đáo, không lặp lại, đơn Nhà thơ tìm tiếng nói riêng sáng tạo Văn học khơng có khác ngồi tiếng nói riêng người vơ vàn tiếng nói chung Đơn giản bổn phận nhà thơ phải góp phần nhỏ sức lực vào kho tàng văn học nhân loại điều khơng sẵn có, khơng bắt chước…Theo Tuốcghêniép: “Cái quan trọng tài văn học tiếng nói riêng Đó đặc điểm để phân biệt chủ yếu tài độc đáo” Thơ Việt Nam, từ sau năm 1975 có vận động biến đổi Hòa chung khơng khí thơ ca giới, nhà thơ Việt nam nói chung nhà thơ nữ nói riêng có bước tiến vượt bậc Phải nói rằng, dòng chảy văn học Việt với thành tựu lớn nhờ góp mặt nhà thơ nữ Chúng ta phải kể đến Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn… Nhưng vườn hoa thi ca bớt hương sắc không điểm mặt nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến Tuy thành lao động trình sáng tác nhà thơ nữ khơng đồ sộ có cố gắng, tìm tòi, sáng tạo khơng mệt mỏi, góp phần đổi mới, tôn tạo thi ca Việt Nam đương đại Sở dĩ chọn đề tài: “Giọng điệu thơ Đồn Thị Lam Luyến” biết chị bút đông đảo bạn đọc biết đến Những tác phẩm chị vừa mang gương mặt chung giai đoạn vừa có gam màu riêng thể đa diện đầy lĩnh Vì nghiên cứu giọng điệu thơ nhà thơ nữ việc làm thiết thực Một mặt, thông qua việc nghiên cứu ta thấy bút góp phần kiến tạo diện mạo chung giai đoạn thơ nhiều bộn bề, phức tạp vận động, mặt khác ta có sở nhận diện rõ dòng chảy thơ ca Việt Nam đương đại Chúng hy vọng kết nghiên cứu đề tài cho có nhìn tồn diện hơn, sâu sắc thơ Đoàn Thị Lam Luyến, góp phần hữu ích cho việc giảng dạy thơ Việt Nam đại nhà trường cấp Đồng thời, đưa thơ Đoàn Thị Lam Luyến đến gần với độc giả yêu thơ gần xa Lịch sử vấn đề 2.1 Về vấn đề giọng điệu văn học Trước kỷ XIX, nhiều nhà lý luận văn học mỹ học Tào Phi, Lưu Hiệp…đã nhiều bàn đến giọng điệu phong cách nhà văn qua khái niệm quen thuộc “hơi văn”, “văn khí”, “tình điệu” Tuy nhiên, để trở thành đối tượng nghiên cứu văn học phải kể đến hàng loạt cơng trình nghiên cứu giọng điệu tiểu thuyết nhà nghiên cứu M.Bakhtin năm đầu kỷ XX Trong giới nghiên cứu văn học nước ta, Trần Đình Sử người phân biệt tượng giọng điệu đời sống giọng điệu nghệ thuật, coi giọng điệu văn chương phương diện cấu thành hình thức văn học Theo Trần Đình Sử giọng điệu “là biểu thị lập trường tư tưởng, cảm xúc chủ thể” [47, tr.154] GS nhận định “Phân tích tác phẩm mà bỏ qua giọng điệu tức tước phần quan trọng tạo nên sắc độc đáo nhà văn” [43, tr.85] Với Phương Lựu phát biểu dứt khốt: “Nếu cá tính nhà văn mờ nhạt khơng tạo tiếng nói riêng, giọng điệu riêng tự sát văn học” [48, tr.36] PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp với cơng trình “Giọng điệu thơ trữ tình”, Nxb Văn học, 2002 nhận thức “giọng điệu thể thái độ, lập trường, cách nhìn chủ thể phát ngơn đối tượng nói đến đối tượng mà lời văn hướng vào giọng điệu thuộc tính bề ngồi mang tính chất văn học” [8, tr.134] Mặt khác, để nhận giọng điệu nghệ thuật, tác giả phân loại so sánh loại giọng điệu thơ từ dân gian, trung đại trở để làm tiền đề cho việc nhận diện giọng điệu Tiến sĩ Lê Lưu Oanh với cơng trình “Thơ trữ tình 1975 – 1990”, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1996, thơng qua tơi trữ tình thơ, nhiều đề cập đến vấn đề giọng điệu qua số tác phẩm, tác giả cụ thể Từ giúp cho người đọc có nhìn hệ thống tiếp nhận giọng điệu thơ giai đoạn Tác giả khẳng định: “thơ giai đoạn 1975 phá vỡ chất ru, ngào, mê hoặc, trang trọng để tiến tới giọng điệu lí trí, tỉnh táo, thực phá vỡ hình thức làm đồng ca để tiến đến dạng tâm cá nhân” [45, tr.125] Với Đặng Thu Thủy, tác giả mắt bạn đọc nghiên cứu khoa học gần xa cơng trình “Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỷ 80 đến nay, đổi bản”, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2011 Tác giả cho rằng: “giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học, có vai trò lớn việc tạo nên sắc riêng cá nhân, trường phái, trào lưu, giai đoạn văn học” [58, tr.138] 2.2 Nghiên cứu thơ Đoàn Thị Lam Luyến Đoàn Thị Lam Luyến nhà thơ nữ xuất vào nửa cuối kỷ XX Với phong cách sáng tác riêng, tác phẩm chị bạn đọc yêu thích thu hút nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu quan tâm đánh giá Trong sách Các tác giả văn chương Việt Nam tác giả Trần Mạnh Thường, nhà xuất Văn hóa Thơng tin có nhiều lời nhận xét thơ Đoàn Thị Lam Luyến Nhà thơ Ngơ Văn Phú tìm mối liên hệ thơ đời sống riêng tư chị: Hình chị cho thơ kiếm sống hai phạm trù song song với Kiếm sống để làm thơ làm thơ để kiếm sống Nhưng chị u gặp tình hờ có lúc Dại yêu:Chị sắc sảo khiến nhiều đấng mày râu vị nể, e ngại chị có lúc dại khờ Chính lúc dại khờ cho chị thơ đạt đời thơ (Nhà thơ Phạm Đức) Lời nhận xét nhận đồng cảm nhà thơ, vấn báo Tiền phong chị tâm sự: thời trẻ tuổi bồng bột ngây thơ khờ dại lại làm nên tình yêu thơ ca Nhận xét thơ Đoàn Thị Lam Luyến tác giả Vũ Ngọc Tiến sâu khám phá phong cách thơ chị: Trong nhà thơ nữ Việt Nam xuất nửa cuối kỷ XX, chị đứng riêng tạo lập phong cách không lẫn với Sự nhào nặn yếu tố thơ trữ tình thơ triết luận có lúc đến xót xa, oan nghiệt khiến người đọc ham sống vượt lên giữ tự mình, cho thân nhân, nét đẹp có sức rung động thơ Đồn Thị Lam Luyến Nó bạo liệt mà khơng ồn ào, đam mê mà tỉnh, dân dã mà đại Đoàn Thị Lam Luyến viết nhiều đề tài: thiếu nhi, tình yêu, tình yêu mảng thơ chị sáng tác nhiều đạt nhiều thành cơng Bài thơ Gửi tình u chắp cánh giai điệu nhạc sĩ Thuận Yến hát Khát vọng ngân lên quen thuộc Chính mảng thơ tình chị nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu quan tâm Thơ chị trăn trở sới lật câu chuyện muôn thuở thân phận đàn bà (Xuân Cang) Trong thơ chị người ta thấy khơng cao sang, khơng lên giọng, khơng làm điệu Nó bật lên từ ngơn ngữ đời thường, nói ấy(Ánh Xn) Tác giả Thái Dỗn Hiểu nhận xét khái quát thơ tình chị: Đoàn Thị Lam Luyến nhân vật độc đáo nỗi loạn tình u thơ Chị có đời lận đận, khát yêu, vồ vập yêu, dại yêu, xây dựng hạnh phúc làm nhà lưng cá voi Nàng liệt dằn châm khói tuyên chiến với tình yêu Chiến tranh kết thúc, chiến bại thuộc chị chị lao lên sống mái với tình yêu lần nữa, thêm lần Trong hào quang tình yêu cay đắng, Lam Luyến bộc lộ hết toàn vẹn vẻ đẹp chân thật từ trái tim dậy đầy lĩnh Sự loạn cá tính điều chủ yếu cho hình thành tồn bút (Thái Doãn Hiểu) Nhà văn Xn Cang thực cơng trình nghiên cứu Phác thảo chân dung số nhà văn Việt Nam đại quẻ Kinh dịch nhận định Đoàn Thị Lam Luyến: (Quẻ dịch phản ánh thời tiền vận nhà thơ khoảng 48 năm, có vai trò Thiên Mệnh chi phối suốt đời Lam Luyến quẻ Lôi Thiên Đại Tráng): Với sức mạnh bên thời Đại Tráng, ĐoànThị Lam Luyến nhà thơ mạnh bạo kể chuyện đời chn chun khơng chút mặc cảm, chất thơ Đoàn Thị Lam Luyến chất chứa mạnh mẽ khác thường có sức vang xa sấm trời Chia sẻ quan điểm tác giả Vũ Nho báo Văn nghệ số tháng – 2003 viết ngắn với tiêu đề Đoàn Thị Lam Luyến - Người yêu đến nát đời cho thơ lại cảm nhận thơ Lam Luyến: Với Lam Luyến tình yêu cội nguồn, lại động lực nuôi dưỡng thúc đẩy cảm hứng sáng tạo, sông lớn, biển cả, ốc đảo, miền đất hứa cho trái tim hạn hán Lam Luyến hướng Theo Vũ Nho dường thơ Lam luyến trào dâng từ tình yêu mãnh liệt trái tim cuồng nhiệt thấy bút nữ vốn thiên ngào, duyên dáng dịu dàng e ấp Cô gái họ Đồn đòi hỏi u cuồng nhiệt, u phải cháy bùng lửa mê say, yêu phải Mỗi nhà thơ có giọng điệu riêng, giọng điệu làm nên phong cách nhà thơ Tác giả Lê Thị Mây, viết “Nhen lại lửa lòng” in báo Văn nghệ (Số tháng 12 - 1996) nhìn thơ Lam Luyến góc độ giọng điệu Lê Thị Mây thấy giọng thơ Lam Luyến mạnh tiết tấu, nhạc điệu thể thơ truyền thống Khơng có thế, tác giả nhận thấy thơ Lam Luyến có người đàn bà u khơng mệt mỏi yêu tính hồn nhiên, nhẹ phái đẹp Cái trữ tình nồng hậu thơ Lam Luyến ẩn chứa “Tâm: cho, tặng dâng hiến” chị Đó lời nhận xét thể đồng cảm sâu sắc tri kỉ, tri âm với nhà thơ Tháng 11 năm 2011, Hội Nhà Văn Việt Nam mở trại sáng tác Nha Trang, Đoàn Thị Lam Luyến 15 người dự trại viết Chỉ ngày ghé qua chị để lại ấn tượng đẹp lòng đồng nghiệp Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn đánh giá: Ngoài đời, Lam Luyến nghịch ngợm tươi tắn, song thơ, chị lại chân thật xót xa đau đớn tâm trạng thân phận người đàn bà nhỏ bé, yếu đuối, dễ bị lừa gạt Nhà thơ Thúy Bắc lúc sinh thời có lần nói với Lam Luyến: Sao em có tên lạ thế: Đã Đồn Thị lại Lam Luyến u đắm đuối tồn gặp mối tình ngang trái, sống thật đến ngây thơ dại dột Mà thật! Lam Luyến tài sắc mà đa đoan Hai lần đò dang dở, dở dang Nhìn chung ý kiến đánh giá thơ Đoàn Thị Lam Luyến chưa mang tính hệ thống Các viết nhìn nhận khía cạnh sâu nội dung mà chưa tìm hiểu phương diện giọng điệu (2017), chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu vấn đề giọng điệu thơ Đoàn Thị Lam Luyến Khóa luận cố gắng tìm, khảo sát loại giọng điệu thơ tác giả nữ này, mong có nhìn tồn cảnh giọng điệu thơ Đoàn Thị Lam Luyến cách hoàn chỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giọng điệu thơ Đoàn Thị Lam Luyến 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận tập thơ Đồn Thị Lam Luyến, cụ thể là: Các tập thơ : Lỡ gái (1989); Chồng chị chồng em (1991); Châm khói (1995); Thơ trữ tình (2003) Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại Nhằm thống kê, phân loại tư liệu gồm đặc điểm giọng điệu phương thức thể giọng điệu thơ Đoàn Thị Lam Luyến 4.2 Phương pháp hệ thống Nhận diện thơ Đoàn Thị Lam Luyến giới nghệ thuật thống đa dạng, nghiên cứu giọng điệu thơ chị, chúng tơi đặt hệ thống chung theo trật tự định 4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Nhằm phân tích, khái quát đặc sắc phương diện giọng điệu nhà thơ Đồn Thị Lam Luyến Ngồi ra, chúng tơi sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp phân tích tác phẩm, phương pháp liên ngành…nhằm nghiên cứu vấn đề đầy đủ Đóng góp khóa luận Khóa luận đặt yêu cầu khảo sát cách hệ thống cụ thể kiểu giọng điệu phương thức thể giọng điệu thơ Đoàn Thị Lam Luyến, phương diện chưa quan tâm đầy đủ, từ nét đặc trưng giọng điệu vai trò, đóng góp tác giả tiến trình phát triển thơ ca Việt Nam đại Những kết nghiên cứu khóa luận sử dụng vào việc nghiên cứu giảng dạy văn học đại nhà trường cấp, vấn đề giọng điệu văn học nói chung thơ ca nói riêng Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận, khóa luận triển khai thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Đoàn Thị Lam Luyến giọng điệu thơ Chương 2: Giọng giãi bày, lí lẽ giọng tâm tình hồi niệm, cảm thương Chương 3: Giọng triết lí chiêm nghiệm giọng trăn trở, cật vấn 10 thơ, tứ thơ quan tâm đặc biệt Tứ thơ khơng đặn mà ngắt nhịp theo cảm hứng Tứ thơ trở thành nhịp điệu cho mạch thơ phát triển “Cái đau đau Cái khổ khổ Cái đau lời thương Cái khổ cách trở (Trăn trở) Sức mạnh cảm xúc cảm giác tuôn trào qua dòng thi tứ bất tận để đến tận tuyệt đích tình u Nhịp thơ không chịu chi phối cảm xúc cao trào lý trí, tuyệt đích, hy sinh tình u Ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh nên gợi cho ta nhiều liên tưởng, thơ chị sóng ngầm, có lúc âm ỉ, có lúc mạnh mẽ dâng trào Tóm lại, chất giọng triết lí, chiêm nghiệm thơ thơ Đoàn Thị Lam Luyến hình thành phương diện ngơn ngữ giàu chất triết lí Bằng nhiều cách thức qua ngơn ngữ, biện pháp khác, nhà thơ thể lối kết hợp hình thức nội dung uyển chuyển, mang nội hàm tư sắc sảo hành trình sáng tạo 3.1.4.2 Sử dụng hình ảnh giản dị, giàu tính biểu tượng Văn học nhận thức sống theo hình thức đặc thù hình ảnh giàu tính biểu tượng Sức hấp dẫn mạnh mẽ, sức phổ cập rộng rãi xã hội phần tính hình tượng Như vậy, thấy với nhà thơ đặc biệt nhà thơ nữ, thân họ “tiểu vũ trụ” phong phú đầy bí ẩn Mỗi người có trường liên tưởng sáng tạo độc đáo riêng mình, lặp lặp lại cố tình nhấn xốy số hình ảnh tượng trưng thơ họ góp phần kiến tạo nên gương mặt thơ tác giả Liên kết sản phẩm sáng tạo họ thơ khối vng ru bích vừa thống vừa đa dạng nhiều tầng ý nghĩa, lặp lặp lại cách dụng công hàm chứa nhiều dụng ý nghệ thuật nâng hình ảnh nghệ thuật lên tầm cao Plekhanop khẳng định: “Nói nghệ thuật thể tình cảm thể tư tưởng người ta, khơng phải trừu tượng mà hình ảnh sinh động sống” Hình ảnh phận cấu thành thơ ca, khách thể hóa rung động nội để tơi trữ tình nhìn nhận 53 Thơ Đồn Thị Lam Luyến dễ vào lòng người khơng ngơn ngữ bình dị, đời thường mà hình tượng chân thực, sống động, nên thơ Tất điều nhẹ nhàng len lỏi vào địa hạt nàng thơ họ Đoàn Mơ típ hình ảnh thơ nhắc đến thơ chị hình ảnh “sơng” “biển” Trái tim khát khao yêu thương đến tuổi xế chiều dường chưa thỏa nguyện, chị lấy thực thể thiên nhiên kỳ vĩ để đo lường xúc cảm mênh mông trái tim Đó hình tượng biển, hình tượng mênh mơng vơ bờ biển Đơng “Biển ngồi lặng Biển ta chưa nguôi dạt dào” (Biển ta) Chị mơ ngày “tát cạn biển đông” để đong đầy nỗi nhớ mong: “Tôi mơ tát cạn biển Để tìm cho “những ngày đơi ta”” (Trước biển) Hơn hết Đồn Thị Lam Luyến người ý thức “Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên”, lẽ từ tuổi xuân ám vào chị tiên mệnh Chính vậy, chị thường lấy hình ảnh Thị Mầu, Xúy Vân, Thúy Kiều, Hồ Xuân Hương…như rung cảm, xót xa, yêu thương, chia với tình cảm tận đáy lòng Những hình ảnh lặp đi, lặp lại hệ thống Ngoài ra, có hình ảnh “bạn” Bạn chủ thể trữ tình thơ Đồn Thị Lam Luyến Cách gọi trìu mến, nhẹ nhàng, cởi mở lẽ người bạn đơn mà người chia, gánh vác việc với chị “Chiều hôm ta đợi bạn Đợi suốt đời” (Đợi mưa) Đọc thơ Đoàn Thị Lam Luyến người ta thường bắt gặp hình ảnh “bã trầu” “lửa” Đấy biểu tượng riêng chị thường nói “số tơi số bã trầu”, quan niệm số phận vào thơ chị điệp khúc Nếu trầu, cơi trầu thơ Lê Thị Mây thể ước mơ cháy bỏng hạnh phúc hình ảnh bã trầu thơ Đoàn Thị Lam Luyến lại gợi nhắc người ta nghĩ đến trắc trở với tình duyên bỏ chợ người đàn bàn đa đoan: “Chị thản nhiên mối tình 54 đầu/ Thản nhiên em lượm bã trầu têm.”Mặt khác “bã trầu” hình tượng cho tơ duyên “thừa thải” người ta đem làm tơ duyên cho Chị nhặt “bã trầu” thản nhiên, phiêu bạt đạp lên khắt khe dư luận hà khắc để sống với ngun Hình ảnh “lửa” biểu cho tình yêu rạo rực cháy đến cạn kiệt “Ngỡ lần que lửa thành than Đốt không hết hai cháy dở!” (Cháy dở) Cũng bao người phụ nữ khác ước mơ hạnh phúc, bến bờ bình an với người đàn ơng chị u q “bếp lửa chiều” để đơn chị “ người đàn bà anh thơi” Chính vậy, “lửa” thơ Đồn Thị Lam Luyến trở thành biểu tượng trái tim phụ nữ nồng nàn yêu thương biểu tượng Lam Luyến tình u ln thắp sáng biết “u thương cạn đời khơng có giá” Tóm lại, muốn khám phá thật sâu chất người hang ngõ hẻm đời nhạc đa tình yêu, chất giọng triết lý chiêm nghiệm dạo bước vào thơ với bảo hộ trực tiếp gián tiếp yếu tố lập luận Qua đó, suy nghĩ đầy triết lý, nghiệm sinh lẽ sống, đời ngã len lõi vào trang thơ thành hòa tấu tình cảm trí tuệ Câu thơ mà chủ thể hóa để dễ dàng cất lời triết luận 3.2 Giọng trăn trở, cật vấn 3.2.1 Giọng trăn trở Cảm hứng nhìn vào thật, không né tránh thật mang đến cho thơ thời kỳ đầu đổi giọng điệu - giọng trăn trở Đây trạng thái tâm lí thời xã hội Bước từ chiến tranh, đối mặt với đời thường đầy nhiêu khê phức tạp, thực tế không đẹp lý tưởng, lại thêm cú sốc mạnh vào đầu năm 90 phe Xã hội Chủ nghĩa tan rã Việt Nam chập chững đường đổi mới, người đương thời khơng tránh khỏi hồi nghi, trăn trở hoang mang Việc thay đổi thái độ thật dẫn đến nhận thức lại nhiều vấn đề sống Họ vỡ lẽ nhiều điều, nhận nhiều ảo tưởng Thơ Đồn Thị Lam Luyến tiếng nói trần tình xã hội, tiếng nói trăn 55 trở báo động xuống cấp đạo đức, thói thờ ơ, vơ trách nhiệm người đời Tình u cảm xúc mãnh liệt khơng thi nhân mà tất tồn cõi đời Nó dường có ma lực tác động lớn đến tâm người Nhưng khơng phải lúc tình yêu thứ mật ngọt, hương say Lắm tình yêu rơi vào vực thẳm khiến ta phải đau đớn Nói chung, mặt tình u với đa sắc diện, khiến người phải trăn trở, suy tư Giận hờn, thương nhớ cung bậc dễ thấy tình u Lòng tự trọng khiến người yêu phải suy nghĩ Người phụ nữ mệnh danh “dại yêu” yêu yêu hết lòng, nên chủ thể trữ tình thơ sẵn sàng chờ đợi, sẵn sàng đón nhận không quên trăn trở: “Giá chén say mà ngủ suốt triệu năm Khi tỉnh dậy, anh chia tay với người gái ấy… Giá anh hẹn hò dù phải chờ lâu đến Em chờ thể tình u!” (Huyền thoại) Đồn Thị Lam Luyến nhà thơ nặng tình nặng nghĩa, chị lo nghĩ nhiều, suy tư nhiều Chất giọng trăn trở không dừng lại nốt nhạc tình u, mà tình cảm dành cho hạnh phúc gia đình Hình ảnh người mẹ ln cảm hứng sáng tạo thi ca, đau đớn khơng có mẹ đời Sự mẹ khiến ta vô hụt hẫng, tâm hồn dường trống rỗng Đứng trước viễn cảnh mát ấy, lời thơ Đoàn Thị Lam Luyến thổn thức: “Ai biết mai Sẽ chia lìa đơi ngã Mẹ ta qua đời Giữa ngày buốt giá” (Thành phố không từ biệt) Với lòng vị tha, Đồn Thị Lam Luyến lúc nhìn đời, nhìn người đơi mắt, thương cảm Nhưng đằng sau nhìn khắc khoải chứa đựng tâm trạng ưu tư Có lẽ có Đồn Thị Lam Luyến viết nhiều Thúy Kiều, Xúy Vân…đến Họ nguồn cảm hứng sáng tạo chị, gương soi chiếu khứ để nhìn thực tại: “-Em khơng muốn Xúy Vân đời trót dại 56 Thề làm chi để phải giữ câu thề? -Em khơng muốn Thúy Kiều Biết tình u vật báu mà nỡ lấy hiếu làm trinh?” (Gọi Thúy Kiều) Phái yếu thường có đời sống nội tâm, họ ln khắc khoải, lo nghĩ, băn khoăn trước thực nên thơ họ bàng bạc nỗi suy tư, phiền muộn Đoàn Thị Lam Luyến đến với thơ duyên phận, nên lúc gặp biến cố, chị lấy thơ làm bạn Có thơ chị mang đậm tính độc thoại có tính trăn trở lại ngập tràn thơ Thật vậy, tình u gắn liền với đường vơ định, nên đi, dừng lại hay quay Tâm trạng bất an đứng trước lựa chọn khiến người đau đớn đến “Em biết đâu với ao ước với vơ vàn thèm muốn lăn vòng tay em biết đâu nhớ anh bồn chồn thiết tha cay đắng” (Em muốn giăng tay trời mà hét) Tóm lại, sáng tác Đồn Thị Lam Luyến dễ dàng vào lòng người sắc giọng suy tư, trăn trở trước bao “vấn đề xúc tại” [12, tr.267], nói hết tâm tư khát vọng thân thời buổi “quờ quạng kiếm tìm điều hợp lý” (Mây trắng - Phạm Thị Ngọc Liên) Thơ chị, thể rõ, ý chí, lĩnh vững vàng người nghệ sỹ chân chính, biết sống cho cho người, biết lo toan, suy nghĩ trước thực 3.2.2 Giọng cật vấn Trong xã hội đại, nhà thơ nhìn sống tỉnh táo lý hơn, họ hiểu “cái tỉnh táo phía nhìn đam mê” (Thanh Thảo) Thơ trở thành hình thức tự vấn, phản tỉnh giá trị đời sống hữu người Nhưng cật vấn khơng để hỏi nhằm phơi bày mặt trái xã hội mà làm thức dậy lòng độc giả có lương tri 57 nỗi niềm sâu lắng Giọng cật vấn nhu cầu nhận thức lại giá trị người Con người xã hội tiêu dùng ngày dần niềm tin, lạc quan Họ sống thực tế hơn, hay suy nghĩ, tính tốn cảm xúc hồn nhiên Họ tin vào người khác Bởi vậy, thấy thơ mang dòng cảm xúc tn chảy, thay vào kiện khách quan, chân thực Xuất dày giọng điệu cật vấn thơ Đoàn Thị Lam Luyến điều khiến cho thơ mang tính thiết thực tỉnh táo Nhà thơ Đồn Thị Lam Luyến gây bất ngờ ý chất giọng lạ mà đặc biệt quan tâm đến giọng điệu cật vấn Đó bước đột phá táo bạo phương thức thể chị Những câu thơ cật vấn mẻ lớp vỏ ngơn từ quen thuộc: “Có phải rượu đâu mà chờ cho rượu nhạt Có phải miếng trầu Đợi trầu dập, cay? Dẫu chẳng hẹn hò Em đợi, say” (Huyền thoại) Sự đợi chờ khiến người trở nên lạc lõng, đau đớn, xót xa: “Năm ngả đường vắng hút Bạn tơi thấy đâu? Be sành níu bạn Khiến ta chờ đợi nhau?” (Đợi) Đọc thơ Đoàn Thị Lam Luyến ta ln có cảm giác xa cách, trăn trở, ngổn ngang trước cung bậc tình cảm Giọng điệu cật vấn tăng thêm tính hồi nghi: “Ta hóa tự Để vừa xa cách bơ vơ?” (Gọi hồn) Đến với thơ Đoàn Thị Lam Luyến ta thấy gần gũi, thân quen đằm thắm, xốn xang tình người, ấm áp tình đời Dẫu khoác vào thơ áo chất giọng cật vấn song thơ chị dung dị, đậm chất nhân văn 58 “Em không muốn, tất Lẽ đâu đặt mệnh trời? Em muốn hồng nhan mà khơng bạc phận Có thể khác chị Kiều ơi!” (Gọi Thúy Kiều) Thông thường giận dỗi tăng thêm hương vị ngào tình yêu, song tiềm ẩn bên người tính sĩ diện, tự Thế nên, chủ thể trữ tình cân nhắc, cật vấn khơng biết nên ứng xử nào, phải làm cho đúng: “Khi em vấp ngã Anh đâu Khi anh buồn khổ Sao không khẩn cầu?” (Em khơn rồi) Tính đối thoại hệ dung hợp chất tự trữ tình vào thơ Hình thức đem đến cho thơ dáng vẻ sinh động Qua đó, hình thành đối thoại âm thầm với nhiều tầng bậc Phải nói rằng, thơ Đồn Thị Lam Luyến đời thường nên nhà thơ sử dụng tính đối thoại tạo nên khơng khí giao tiếp gần gũi, trò chuyện thân mật cho phép tác giả đưa vấn đề nhân sinh mang tính thời để tăng thêm tính chất đồng với bạn đọc “ Tôi chưa gặt niềm vui Nên chẳng nhận cay đắng sau Quên lời dạy xưa, Mẹ tơi kể rằng: Người đào vàng phải có số vàng Đến ngày vàng Nắm đất sét hóa vàng thỏi” (Khơng có số vàng) Nhìn chung thơ Đồn Thị Lam Luyến có chuyển mạnh từ nội dung đến hình thức Nhà thơ cố gắng đưa thi ca Việt Nam khỏi 59 lối mòn xưa cũ để đến chân trời lạ Chất giọng trăn trở cật vấn kết miệt mài kiếm tìm gốc độ hình thức thể 3.2.3 Phương thức nghệ thuật tạo sắc giọng trăn trở cật vấn 3.2.3.1 Sử dụng câu hỏi tu từ với ngữ điệu buồn ray rứt Chất giọng trăn trở, cật vấn nỗi bật có nhiều dấu hỏi xuất Nó tạo nên nhạc điệu thật lạ, đồng thời thơng qua giúp nhà thơ vạch trần thẳng thắn không ngần ngại, không kiêng nể vấn đề thiết xã hội Khảo sát giọng điệu trăn trở cật vấn thơ Đoàn Thị Lam Luyến ta thấy xuất nhiều câu hỏi Nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến khai thác triệt để cách sử dụng dấu hỏi dấu chấm lửng thục, điêu luyện đạt đến độ tinh vi Nó tạo nên điểm sáng giới nghệ thuật thơ, đồng thời huy động vốn sống nhà thơ lẫn bạn đọc Thơ Đoàn Thị Lam Luyến xuất nhiều câu hỏi tu từ, câu hỏi ý niệm nhà thơ muốn gửi gắm đến bạn đọc Nó xốy sâu vào tâm can người tiếp nhận Đó sống lỡ làng người gái “Em không Thúy Kiều biết tình yêu vật báu Mà nỡ lấy hiếu làm trinh?” (Gọi Thúy Kiều) Hồn thơ chị có tan chảy vào khuôn thước đời thường, lo lắng trăn trở nhân vật trữ tình nỗi truân chuyên vất vả tác giả “Phải đâu đơng giá xứ Lấy mặc, lấy ăn trời? Chẳng quen với tuyết rơi Em đem thân đến xứ người mùa đơng” (Lời rao) Tóm lại, hình thức biểu qua việc sử dụng câu hỏi đặt cuối phân đoạn đối thoại, cật vấn, cách thức nhấn điệu hỏi xác lập ý thơ Cấu trúc nghi vấn, câu tỉnh lược thơ lôi kéo tham gia giao tiếp người đọc Câu hỏi vừa tứ thơ vừa buộc người đọc vào luồng suy nghĩ không dứt nhân cách lối sống…Khi người đọc bị ám ảnh câu hỏi tức 60 thơ thể thành công việc khơi gợi ý thức hình thành lối sống tích cực cho người 3.2.3.2 Sử dụng tính độc thoại Lối độc thoại phương thức thể văn chương nghệ thuật Bởi tạo điểm nhấn hành trình sáng tác tác giả Vì độc thoại giúp cho người tìm tơi ngã để đưa phương châm sống cho phù hợp với thời đại Độc thoại hình thức kết cấu đơn giản thơ ca trữ tình nhằm biểu đạt cách trực tiếp, giản dị, tự nhiên ý nghĩ tâm tư tình cảm nhân vật trữ tình Ở dạng này, nội dung lời ca hướng vào ý lớn với ngôn ngữ mang tính tự Nếu tính đối thoại liền với sinh động, phong phú, nhiều chiều, tính độc thoại liền với đơn điệu, chiều Tuy vậy, đọc thơ Đoàn Thị Lam Luyến khơng có cảm giác đơn điệu, máy móc, trái lại cảm giác đồng điệu tâm hồn ta bắt gặp đồng cảm, sẻ chia Bằng độc thoại nội tâm, chị diễn đạt giằng xé, dằn vặt trước biến cố đời, tạo nên giọng điệu thâm trầm sâu lắng xen lẫn với tâm trạng hoài nghi, trăn trở Thơ Đoàn Thị Lam Luyến dễ vào lòng người khơng ngơn ngữ thơ bình dị, biểu cảm mà có góp mặt yếu tố tính độc thoại Đứng trước sóng tình u, nhân vật trữ tình thơ họ Đồn mạnh mẽ, tn trào dậy lên sóng tình, chị tự nói với mình: “Trong ta bờ bến nào/ Mà tim thiết trao mình” (Biển ta), Có khi, chị thẳng thắn phơi bày suy nghĩ mình: “Tơi khao khát tình yêu/ Một tình yêu riêng dành cho tôi/ Để ngày ngắm soi/ Để đêm đắp áo cho người xông hương” (Tôi khát khao) Đơi lúc, tính độc thoại khơng giúp nhà thơ tìm lối thốt, mà khiến chị rơi vào bế tắc: “Em không muốn tất cả/ Lẽ đâu đặt mệnh trời” (Gọi Thúy Kiều) Cuộc sống đại khiến người rơi vào trạng thái đơn, bế tắc, hồi nghi với tất Tự vo tròn lại số phận, người thời đại ln độc thoại với Chính yếu tố độc thoại ấy, thức tỉnh bạn đọc có lương tri đồng cảm, chia sẻ 61 Xã hội phát triển nhanh chóng, với phát triển ý niệm đời sống tâm lý người, mức độ tự phân tích tâm lí hồn tồn đạt tới Do đó, giới hạn hình thức độc thoại nội tâm biến đổi, đa dạng phong phú Chính mà độc thoại nội tâm vấn đề nhà lí luận văn học quan tâm Nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến khai thác triệt để hình thức tác phẩm Tạo giọng điệu riêng biệt, thâm trầm, sâu lắng Lam Luyến * Tiểu kết chương Đối với giọng triết lí chiêm nghiệm, Đồn Thị Lam Luyến tập trung vào triết lí chiêm nghiệm người, tập trung vào nhận thức khám phá người nhiều bình diện Tác giả tập trung vào triết lí chiêm nghiệm thân phận, đặc biệt thân phận người phụ nữ với bao cay đắng chua xót Đó kết q trình trải nghiệm đời, đời nhiều sóng gió, nhiều thua thiệt Đối với đề tài tình u, triết lí chiêm nghiệm chị mang đầy đủ màu sắc biến hóa vi diệu tim Đó tình u có ngào, có đau đớn, có hạnh phúc lẫn vỡ tan, có đam mê tuyệt vọng Để thể sắc giọng này, nhà thơ sử dụng ngơn ngữ đậm chất triết lí hình ảnh giản dị giàu tính biểu tượng Giọng triết lí chiêm nghiệm góp phần tạo nên tiếng nói đa thanh, đa diện, đa chiều thơ nữ thi sĩ họ Đoàn Đối với sắc giọng trăn trở cật vấn, nhà thơ suy tư, trăn trở trước vấn đề sống tại, nói hết tâm tư khát vọng thân, thể rõ lĩnh vững vàng người nghệ sĩ chân chính, biết sống cho mình, cho người, biết lo toan, suy nghĩ trước thực Giọng cật vấn hình thức tự vấn, phản tỉnh giá trị đời sống giá trị người nhà thơ Để thể sắc giọng này, nhà thơ Lam Luyến sử dụng nhiều câu hỏi tu từ với ngữ điệu buồn ray rứt Câu hỏi vừa tứ thơ vừa buộc người đọc vào luồng suy nghĩ không dứt nhân cách lối sống, khơi gợi ý thức hình thành lối sống tích cực cho người Tính độc thoại nhà thơ sử dụng thể giọng trăn trở cật vấn Bằng độc thoại nội tâm, chị diễn đạt giằng xé, dằn vặt trước bao biến cố đời, tạo nên giọng điệu thâm trầm sâu lắng xen lẫn với tâm trạng hoài nghi trăn trở khôn nguôi 62 KẾT LUẬN Thơ hôm nay, dung chứa chấp nhận nhiều đối cực, vừa phơ bày, thể hết mình, khơng che đậy, vừa “phu chữ”, “làm chữ”, nhọc lòng khổ cơng với chữ, vừa thả phóng, chí tùy tiện, liều lĩnh với chữ, vừa tự sự, vừa phản tự sự, vừa mở rộng biên độ, vừa nén chặt ngôn từ…chấp nhận đa dạng biểu tinh thần đại Xu hướng chung thơ Việt ngày tiệm cận với đời sống, trình độ cá tính hóa ngày cao hướng tới giao thoa, hướng tới hòa trộn thể loại tinh thần dân chủ nhân Thời gian qua thơ Việt hình thành nên khơng cá tính độc đáo, khơng gam màu giọng điệu xuất Có thành ngày hơm nay, nhờ góp mặt nhà thơ nữ Đoàn Thị Lam Luyến Tuy thành lao động chị chưa nhiều, song chị làm cho vườn hoa văn học nước nhà thêm đậm đà hương sắc Giọng điệu tạo nên sắc riêng cá nhân, trường phái, trào lưu cho giai đoạn văn học Sự biến đổi giọng điệu cho thấy, biến đổi chất thơ ca Ngược lại, thay đổi chất tất yếu dẫn đến thay đổi giọng điệu Tìm hiểu giọng điệu thơ Đồn Thị Lam Luyến hướng cần thiết làm rõ giá trị thơ nhà thơ nữ “Giọng điệu với tư cách phương diện bộc lộ chủ thể nhà thơ, nhà văn tồn đậm nhạt khác loại hình văn học khác nhau” [9, tr.167] Có thể nói, suốt chặng đường làm thơ Đoàn Thị Lam Luyến để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc với giọng thơ đa điệu, giàu cảm xúc Giọng thơ chị dung hòa nhiều sắc giọng mà giọng điệu nỗi bật phải kể đến là: Giọng giãi bày lí lẽ, giọng tâm tình hồi niệm, cảm thương, giọng triết lí chiêm nghiệm giọng trăn trở cật vấn Nếu sắc giọng giãi bày lí lẽ bộc lộ ngã, tơi trữ tình tác giả sắc giọng tâm tình hồi niệm, cảm thương đem đến cho thơ Đoàn Thị Lam Luyến vẻ ngào ấm áp, dung dị mà khiết Bên cạnh đó, việc sử dụng sắc giọng triết lí chiêm nghiệm mang đến cho thơ chị thâm trầm, sâu sắc giọng trăn trở cật vấn lại giúp cho thơ chị trở nên tỉnh táo, khách quan đến Chính vậy, thơ chị khơng tạo nên chiều sâu suy nghĩ mà 63 làm thức dậy lòng độc giả có lương tri khâm phục tăng tính đồng Thơ hơm thiên chủ đề đời tư - với khát vọng tự tôn trọng thật Các nhà thơ tỏ nhạy cảm với biến động thường nhật Trong thơ hàng loạt thân phận, thực trạng với thông tin nhức buốt, tiêu cực Trước đây, người quên tập thể, cộng đồng, nên thơ đầy ắp tính cơng dân Bây giờ, người sống vị kỷ, vo tròn lại số phận, nên thơ nặng ngã với tâm trạng buồn cô đơn Thơ Việt Nam trăn trở, day dứt với biến cố lịch sử đòi hỏi người cầm bút phải đứng vững tay bút Nhẹ nhàng sâu cay, cợt nhã tinh tế, âm hưởng thơ Đoàn Thị Lam Luyến để lại dấu ấn thi đàn văn học Việt Nam Con thuyền thơ Việt Nam muốn tiến biển lớn, hẳn cần có chuyển biến lớn nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Tất cả, nhờ vào tài hệ nhà thơ, có đóng góp nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến Việc nghiên cứu giọng điệu văn chương, địa hạt thơ ca lẫn văn xi nước ta nhìn chung dừng lại bước ban đầu Những nỗ lực chúng tơi q trình nghiên cứu giọng điệu nỗ lực nhỏ bé trình tìm hiểu sâu thể văn học, phương diện mà có lúc vơ tình lướt qua Chúng hi vọng, thao tác kĩ thuật phân tích giọng điệu xác lập phần giúp ích cho công tác nghiên cứu giảng dạy văn học nhà trường, hi vọng khóa luận tài liệu học tập bổ ích cho bạn sinh viên khóa học 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1996), “Sự vận động tơi trữ tình tiến trình thơ ca”, Tạp chí Văn học (số 1), tr.36-39 Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945- 1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Ngô Thị Kim Cúc (2006), “Đôi cần tích tắc tình u”, Báo Thanh niên (số 71), tr.9 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2009), “Thơ Việt Nam sau 1975-một nhìn tồn cảnh”, nguồn: http://www.thiviện.net, ngày 20/09/2009 10 Nguyễn Đăng Điệp, Vũ Văn Sĩ, Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn (2005), “Thi sĩ thảo dân”, Chân dung nhà văn đại, Nxb Giáo dục, tr.259-286 11 Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hồ Thế Hà-Lê Xuân Việt (1993), Thức trang văn, Nxb Thuận Hóa, Huế 15 Hồ Thế Hà (1997), Thơ thơ Việt nam đại, Nxb Thuận Hóa, Huế 16 Hồ Thế Hà (1998), Tìm trang viết, Nxb Thuận Hóa, Huế 17 Hồ Thế Hà 2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội 65 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Thái Dỗn Hiểu (2006), “Đồn Thị Lam Luyến-người đơn phương phát động chiến tranh tình ái”, Tạp chí Sơng Hương (số 205), tr.85-90 20 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Thụy Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975-2000, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 22 M.B.Khrapchenco (2002), Những vầ đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phong Lê, Vũ Văn Sĩ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 25 Vân Long (2006), “Đoàn Thị Lam Luyến - Đơn cơi bóng”, Báo Văn nghệ trẻ (số 3), tr.5 26 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đồn Thị Lam Luyến (1989), Lỡ gái, Nxb Hà Nội 28 Đoàn Thị Lam Luyến (1991), Chồng chị chồng em, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Đồn Thị Lam Luyến (1995), Châm khói, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Đoàn Thị Lam Luyến (2003), Thơ trữ tình, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Phương Lựu (1997), Khơi dòng lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Hoàng Minh (1988), “Suy nghĩ ước mong người đọc”, Báo Văn nghệ (số 20), tr.113 35 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-2000, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (1993), Những vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên 66 37 Trần Đình Sử (1994), Hành trình thơ Việt Nam đại, Báo Văn nghệ, số 41 38 Trần Đình Sử (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (2004), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Hà Nội 40 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Trọng Tạo (2007), Mấy suy nghĩ thơ thơ trẻ, Báo Văn nghệ, số 42 Khâu Chấn Thanh (2001), Lí luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 43 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ thơ đại Việt Nam, Nxb Văn Học 44 Bích Thu (2001), “Văn xi phái đẹp”, Tạp chí Sơng Hương (số 145), tr.61 – 63 45 Bích Thu (2005), “Khát vọng thơ ca tình u”, Tạp chí Sơng Hương (số 200), tr.100-102 46 Đặng Thu Thủy (2001), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỷ 80 đến nay, đổi bản, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 47 Trần Hoài Dạ Vũ (1993), Chân dung thơ, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh 67 ... Chương ĐOÀN THỊ LAM LUYẾN VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG THƠ 11 1.1 Giọng, giọng điệu giọng điệu thơ 11 1.1.1 Giọng giọng điệu 11 1.1.2 Giọng điệu văn chương tượng nghệ thuật 11 1.1.3 Giọng. .. điệu thơ Đoàn Thị Lam Luyến 1.2 Đồn Thị Lam Luyến sở hình thành giọng điệu thơ 1.2.1 Đoàn Thị Lam Luyến – đời thơ 1.2.1.1 Con người nghiệp thơ Đoàn Thị Lam Luyến sinh ngày 14 – 06 – 1951 (Tân... nhiều cấp độ: giọng điệu tác phẩm, giọng điệu nhà thơ, giọng điệu thời đại + Giọng điệu tác phẩm: Trong thơ, giọng điệu thể cách linh hoạt phong phú Tuy nhiên để bắt trúng giọng điệu, người đọc