Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
484 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN TRỌNG THANH NGÔN NGỮ THƠ ĐOÀN THỊ LAM LUYẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN TRỌNG THANH NGÔN NGỮ THƠ ĐOÀN THỊ LAM LUYẾN CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ : 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN NHÃ BẢN VINH – 2011 Lêi c¶m ¬n Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Nhã Bản người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc tới GS, PGS, TS hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ, thầy giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học - Trường Đại học Vinh giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn HĐQT, BGH Trường phổ thơng Nguyễn Văn Linh – Gia Lai tạo điều kiện giúp đỡ tơi mặt suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người động viên khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Gia Lai, tháng 12 năm 2011 Tác giả Phan Trọng Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài ……………………………………………….……1 Lịch sử vấn đề………………………………………………….…….2 Mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu…………………….…6 Phương pháp nghiên cứu……………………………………….……7 Đóng góp đề tài……………………………………………….…7 Bố cục luận văn………………………………………………… … NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài……….… 1.1 Thơ ngơn ngữ thơ………………………………………… …9 1.1.1 Khái niệm thơ……………………………………………… … 1.1.2 Ngơn ngữ thơ……………………………………………….… 11 1.2 Vài nét Đồn Thị Lam Luyến chặng đường thơ .19 1.2.1.Vài nét Đồn Thị Lam Luyến…………………………….… 19 1.2.2 Quan niệm thơ nhà thơ Đồn Thị Lam Luyến … .21 1.2.3 Các chặng đường thơ Đồn Thị Lam Luyến………….…………22 1.3 Tiểu kết…………………………………………………………….32 Chương 2: Vần nhịp thơ Đồn Thị Lam Luyến …………33 2.1 Vần thơ Đồn Thị Lam Luyến………………… ……….33 2.1.1 Vần chức vần thơ……… …… ………33 2.1.1.1 Khái niệm vần thơ …………………………… …………… 33 2.1.1.2 Chức vần thơ…………………… ………… 34 2.1.1.3 Phân loại vần thơ………………………………… ………… 35 2.1.2 Vần thơ Đồn Thị Lam Luyến…………………………….37 2.1.2.1 Vần thơ Đồn Thị Lam Luyến xét vị trí gieo vần 37 2.1.2.2 Vần thơ Đồn Thị Lam Luyến xét mức độ hòa âm… 47 2.2 Nhịp thơ Đồn Thị Lam Luyến………… ………….…53 2.2.1 Nhịp thơ…………………………………… ………….53 2.2.1.1 Khái niệm nhịp thơ………………………………… ………53 2.2.1.2 Vai trò nhịp thơ.………………………………………….53 2.2.1.3 Dấu hiệu hình thức nhịp thơ…………………………… 54 2.2.2 Nhịp thơ Đồn Thị Lam Luyến……………….…… … 56 2.2.2.1 Nhịp thơ lục bát…………………………………… …56 2.2.2.2 Nhịp thơ tự do…………………………………………62 2.2.2.3 Nhịp thơ năm chữ………………………………… …64 2.2.3 Mối quan hệ vần nhịp thơ Đồn Thị Lam Luyến 67 2.3 Tiểu kết ……………………………………………………….…68 Chương 3: Các phương tiện tạo nghĩa thơ Đồn Thị Lam Luyến…………………………………………………………… … 70 3.1 Một số biện pháp tu từ thơ Đồn Thị Lam Luyến…… 70 3.1.1 So sánh tu từ………………………………………………… 70 3.1.2 Phép điệp tu từ………………………………………… …… 80 3.2 Một số hình ảnh tiêu biểu thơ Đồn Thị Lam Luyến….90 3.2.1 Hình ảnh người phụ nữ……………………………….… …….90 3.2.2 Hình ảnh thiếu nhi…………………………………….… ……95 3.3 Tiểu kết…………………………………………………….…….98 KẾT LUẬN……………………………………………………… 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngơn từ chất liệu văn học Trong thể loại văn học, thơ thể loại có hình thức tổ chức ngơn ngữ đặc biệt Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước ngơn ngữ thơ Hướng chung cơng trình nghiên cứu tìm nét đặc trưng cách tổ chức ngơn ngữ, vần, nhịp thơ…của ngơn ngữ thơ nói chung Tuy nhiên, văn học nói chung thơ ca nói riêng lĩnh vực sáng tạo, chung đó, nhà thơ có cách tổ chức ngơn ngữ riêng Trong lĩnh vực nghiên cứu thơ tác giả cụ thể có nhiều cơng trình nghiên cứu in thành sách, nhiều luận án, luận văn Cũng hướng chung chúng tơi nghiên cứu thơ Đồn Thị Lam Luyến phương diện ngơn ngữ để thấy nét riêng cách tổ chức ngơn ngữ từ đánh giá đóng góp chị thi đàn Việt Nam 1.2 Đồn Thị Lam Luyến nhà thơ nữ quen thuộc thơ ca Việt Nam đương đại Chị tạo phong cách riêng in dấu ấn riêng lòng độc giả Chị sáng tác sớm học trường Văn hóa nghệ thuật Tây Bắc Từ tập thơ đầu tay Lỡ gái chị gặt hái nhiều thành cơng Năm 1983-1984 chị trao giải thưởng thi viết đề tài thiếu nhi; năm 1989-1990 chị nhận giải thưởng thi báo Văn Nghệ Đến năm 2000, Đồn Thị Lam Luyến trao giải thưởng Ủy ban tồn quốc Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam với tập Dại u Bằng hồn thơ dạt dào, say mê, thơ chị đơng đảo bạn đọc u thích Thơ Đồn Thị Lam Luyến tuyển chọn in sách giáo khoa sách tham khảo nhà trường như: Dáng hình gió, Cánh cửa nhớ bà, Em u nhà em Chính nghiên cứu đề tài Ngơn ngữ thơ Đồn Thị Lam Luyến chúng tơi tiếp cận phương diện ngơn ngữ để tìm phong cách việc sử dụng ngơn ngữ chị Chúng tơi hy vọng kết nghiên cứu đề tài cho có nhìn tồn diện hơn, sâu sắc thơ Đồn Thị Lam Luyến, góp phần hữu ích cho việc giảng dạy thơ Việt Nam đại nhà trường Lịch sử vấn đề Đến thời điểm cuối năm 2009 có khoảng 30 viết in tạp chí, báo mạng internets thơ Đồn Thị Lam Luyến Năm 2008 có Luận văn thạc sỹ nghiên cứu thơ chị tác giả Ngơ Thị Thanh Huyền Thế giới nghệ thuật thơ Đồn Thị Lam Luyến Trong viết cơng trình nghiên cứu, tác giả khẳng định chỗ đứng Đồn Thị Lam Luyến thi đàn Thơ chị độc giả đón nhận nồng nhiệt Xét số phương diện nội dung nghệ thuật, thơ chị đặc sắc Nó mang đậm chất dân gian với cảm xúc chân thành mãnh liệt Tuy nhiên viết tác giả dừng lại việc đánh giá thơ tiêu biểu hay đánh giá chung tập thơ chưa sâu tìm hiểu cách hệ thống, tồn diện thơ Đồn Thị Lam Luyến Luận văn thạc sỹ Ngơ Thị Thanh Huyền có nhìn hệ thống sáng tác chị thiên nội dung mà chưa trọng vào mặt ngơn ngữ Đồn Thị Lam Luyến đến với thơ từ sớm Tâm với bạn đọc chị nói 15 tuổi tơi ngồi chiếu với Trần Đăng Khoa số bạn khác giải thưởng thơ thiếu nhi 1966 – 1967, phải đến năm 1985 chị in chung tập thơ đầu tay Mái nhà bóng - tập thơ dành cho lứa tuổi thiếu nhi Để sau độc giả thực biết đến Đồn Thị Lam Luyến Lỡ gái (1989), Cánh cửa nhớ bà (1990), Chồng chị chồng em (1991), Châm khói (1995), Dại u (2000) Sao dẫn lối (2005) Đồn Thị Lam Luyến nhà thơ nữ xuất vào nửa cuối kỷ XX Với phong cách sáng tác riêng, tác phẩm chị bạn đọc u thích thu hút nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu quan tâm đánh giá Trong sách Các tác giả văn chương Việt Nam tác giả Trần Mạnh Thường, nhà xuất Văn hóa Thơng tin có nhiều lời nhận xét thơ Đồn Thị Lam Luyến Nhà thơ Ngơ Văn Phú tìm mối liên hệ thơ đời sống riêng tư chị: Hình chị cho thơ kiếm sống hai phạm trù song song với Kiếm sống để làm thơ làm thơ để kiếm sống Nhưng chị u gặp tình hờ có lúc Dại u:Chị sắc sảo khiến nhiều đấng mày râu vị nể, e ngại chị có lúc dại khờ Chính lúc dại khờ cho chị thơ đạt đời thơ (Nhà thơ Phạm Đức) Lời nhận xét nhận đồng cảm nhà thơ, vấn báo Tiền phong chị tâm sự: thời trẻ tuổi bồng bột ngây thơ khờ dại lại làm nên tình u thơ ca Nhận xét thơ Đồn Thị Lam Luyến tác giả Vũ Ngọc Tiến sâu khám phá phong cách thơ chị: Trong nhà thơ nữ Việt Nam xuất nửa cuối kỷ XX, chị đứng riêng tạo lập phong cách khơng lẫn với Sự nhào nặn yếu tố thơ trữ tình thơ triết luận có lúc đến xót xa, oan nghiệt khiến người đọc ham sống vượt lên giữ tự mình, cho thân nhân, nét đẹp có sức rung động thơ Đồn Thị Lam Luyến Nó bạo liệt mà khơng ồn ào, đam mê mà tỉnh, dân dã mà đại Đồn Thị Lam Luyến viết nhiều đề tài: thiếu nhi, tình u, tình u mảng thơ chị sáng tác nhiều đạt nhiều thành cơng Bài thơ Gửi tình u chắp cánh giai điệu nhạc sĩ Thuận Yến hát Khát vọng ngân lên quen thuộc Chính mảng thơ tình chị nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu quan tâm Thơ chị trăn trở sới lật câu chuyện mn thuở thân phận đàn bà (Xn Cang) Trong thơ chị người ta thấy khơng cao sang, khơng lên giọng, khơng làm điệu Nó bật lên từ ngơn ngữ đời thường, nói (Ánh Xn) Tác giả Thái Dỗn Hiểu nhận xét khái qt thơ tình chị: Đồn Thị Lam Luyến nhân vật độc đáo nỗi loạn tình u thơ Chị có đời lận đận, khát u, vồ vập u, dại u, xây dựng hạnh phúc làm nhà lưng cá voi Nàng liệt dằn châm khói tun chiến với tình u Chiến tranh kết thúc, chiến bại thuộc chị chị lao lên sống mái với tình u lần nữa, thêm lần Trong hào quang tình u cay đắng, Lam Luyến bộc lộ hết tồn vẹn vẻ đẹp chân thật từ trái tim dậy đầy lĩnh Sự loạn cá tính điều chủ yếu cho hình thành tồn bút (Thái Dỗn Hiểu) Nhà văn Xn Cang thực cơng trình nghiên cứu Phác thảo chân dung số nhà văn Việt Nam đại quẻ Kinh dịch nhận định Đồn Thị Lam Luyến: (Quẻ dịch phản ánh thời tiền vận nhà thơ khoảng 48 năm, có vai trò Thiên Mệnh chi phối suốt đời Lam Luyến quẻ Lơi Thiên Đại Tráng): Với sức mạnh bên thời Đại Tráng, ĐồnThị Lam Luyến nhà thơ mạnh bạo kể chuyện đời chn chun khơng chút mặc cảm, chất thơ Đồn Thị Lam Luyến chất chứa mạnh mẽ khác thường có sức vang xa sấm trời Chia sẻ quan điểm tác giả Vũ Nho báo Văn nghệ số tháng – 2003 viết ngắn với tiêu đề Đồn Thị Lam Luyến - Người u đến nát đời cho thơ lại cảm nhận thơ Lam Luyến: Với Lam Luyến tình u cội nguồn, lại động lực ni dưỡng thúc đẩy cảm hứng sáng tạo, sơng lớn, biển cả, ốc đảo, miền đất hứa cho trái tim hạn hán Lam Luyến hướng Theo Vũ Nho dường thơ Lam luyến trào dâng từ tình u mãnh liệt trái tim cuồng nhiệt thấy bút nữ vốn thiên ngào, dun dáng dịu dàng e ấp Cơ gái họ Đồn đòi hỏi u cuồng nhiệt, u phải cháy bùng lửa mê say, u phải Mỗi nhà thơ có giọng điệu riêng, giọng điệu làm nên phong cách nhà thơ Tác giả Lê Thị Mây, viết “Nhen lại lửa lòng” in báo Văn nghệ (Số tháng 12 - 1996) nhìn thơ Lam Luyến góc độ giọng điệu Lê Thị Mây thấy giọng thơ Lam Luyến mạnh tiết tấu, nhạc điệu thể thơ truyền thống Khơng có thế, tác giả nhận thấy thơ Lam Luyến có người đàn bà u khơng mệt mỏi u tính hồn nhiên, nhẹ phái đẹp Cái trữ tình nồng hậu thơ Lam Luyến ẩn chứa “Tâm: cho, tặng dâng hiến” chị Đó lời nhận xét thể đồng cảm sâu sắc tri kỉ, tri âm với nhà thơ Tháng 11 năm 2011, Hội Nhà Văn Việt Nam mở trại sáng tác Nha Trang, Đồn Thị Lam Luyến 15 người dự trại viết Chỉ ngày ghé qua chị để lại ấn tượng đẹp lòng đồng nghiệp Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn đánh giá: Ngồi đời, Lam Luyến nghịch ngợm tươi tắn, song thơ, chị lại chân thật xót xa đau đớn tâm trạng thân phận người đàn bà nhỏ bé, yếu đuối, dễ bị lừa gạt Nhà thơ Thúy Bắc lúc sinh thời có lần nói với Lam Luyến: Sao em có tên lạ thế: Đã Đồn Thị lại Lam Luyến u đắm đuối tồn gặp mối tình ngang Ngày em xa Đà Nẵng Hồn em treo cột buồm (Đà Nẵng) Ở mảng thơ dành cho thiếu nhi Đồn Thị Lam Luyến có nhiều thơ mang tính giáo dục cao Chiếc roi có kết cấu độc đáo cách điệp nhịp nhàng : Nụ cười Nở mơi trẻ Tiếng nói Ngả vào lưng mẹ Cánh buồm Tặng cho biển Trái Tặng người vất vả Khơng lại Chiếc roi Dành cho đứa Cứ hay vòi tiền Thể thơ bốn chữ nhịp nhàng, hình ảnh thơ sáng 3.2 Một số hình ảnh thơ tiêu biểu thơ Đồn Thị Lam Luyến 3.2.1 Hình ảnh người phụ nữ Trong nghiệp sáng tác mình, Đồn Thị Lam Luyến viết nhiều đề tài người phụ nữ Cơng chúng u thơ biết đến chị qua nhiều tác phẩm trữ tình đằm thắm : Chồng chị, chồng em ; Gửi tình u ; Nói với anh ; Đợi ; Trước mùa đơng Đây mảng thơ chị gặt hái 90 nhiều thành cơng Hình tượng người phụ nữ thơ Đồn Thị Lam Luyến người phụ nữ có hồn cảnh éo le dun phận khơng trốn tránh hay than thân trách phận mà can đảm đơi diện với đời, với số phận Đặc điểm xuất phát từ trãi nghiệm tình u, sống Đồn Thị Lam Luyến Chính vậy, thơ chị thiên chất tự sự, nhật kí, kể dun phận nhiều Dù hồn cảnh éo le người phụ nữ thơ Đồn Thị Lam Luyến ln chân thành thể u dội, từ cảm xúc dịu ban đầu đến tình u đam mê đời sống lúc đầy khát khao cháy bỏng từ cảm xúc tình u chớm nở, nhà thơ khơng ngần ngại bộc bạch với bạn tình : Cứ mong anh đến nhà Dù lần ỏi Chẳng cần nghe anh nói Chỉ nhìn nhau, nhìn (Mong anh) u nhớ hai mặt tình u, u say đắm nhớ da diết Nổi nhớ người phụ nữ thơ Đồn Thị Lam Luyến khơng cồn cào thơ Xn Quỳnh : Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ (Sóng – Xn Quỳnh) Mà lạ gần gũi : Mở cửa Chờ anh Thêm nhớ Em thắp vàng suốt năm canh 91 (Giận chi mà giận mãi) Người phụ nữ thơ Đồn Thị Lam Luyến thể tình u mãnh liệt, cháy bỏng : Anh u em u gió, u trăng, u trời, u đất Như u ruộng, u đồng, u nhạc, u thơ Nửa đời em mộng mơ Nên chi hài lòng với lời u ví von (Đừng hứa cho nhau) Tình u tự nhiên mây trời, đồng ruộng khơng phần mãnh liệt Để có tình u hạnh phúc khơng phải dễ dàng Nhiều lúc phải lao vào chiến đấu để dành lấy : Em đoạt anh từ tay người đàn bà Nhưng người đàn bà đoạt anh từ tay người đàn bà khác (Chiến tranh) Từ chiến ta thấy mãnh liệt cháy bỏng trái tim người phụ nữ u thơ Đồn Thị Lam Luyến Tình u thơ chị ln gắn bó với đời thường hữu hạn đời tình u vĩnh cửu Người phụ nữ thơ Đồn Thị Lam Luyến khơng u trọn kiếp mà muốn u trọn vẹn mn kiếp sau : Hồn mình, xác tơi Người cuối bể, kẻ trời tìm Nhập hồn xác biết đau Lại u, u đến kiếp sau với hồn (u đến kiếp sau) Tình u hòa hợp, giây phút bên hai tâm hồn u hòa làm : Khi u hai ta 92 Ta với đâu dễ xẻ làm đơi (Hai nửa) Người phụ nữ thơ thi sĩ họ Đồn u mãnh liệt đến táo bạo đến độ cồn cào : Em u thương người Với cồn cào bão tuyết Em đầy ngộ nhận tơi Cũng u người u (Em gái) Thơ với Đồn Thị Lam Luyến tất trãi nghiệm chân thật đời chị Vì giọng điệu thơ chị giọng giãi bày tâm : Lời tâm khơng nhỏ nhẹ, thủ thỉ mà trút xả cho hết nhẽ lòng Tuy nhiên, người phụ nữ thơ Đồn Thị Lam Luyến khơng tận hưởng tình u trọn vẹn mà cay đắng, ngang trái Vì ngồi chân dung người phụ nữ u khao khát mãnh liệt chân dung kẻ dại u khơng có số vàng hay làm nhà lưng cá voi Hình tượng người đàn bà dại u khắc họa rõ nét qua lối viết tự nhiên mộc mạc (Lê Hồ Quang) nhà thơ sử dụng cách nói ca dao, thành ngữ thể thơ truyền thống thể thơ lục bát, năm chữ… Cái dần vục phải sàng Xui cho hai đứa nhỡ nhàng gặp Chị thản nhiên mối tình đầu Thản nhiên em nhặt bã trầu têm Hay : Được lúa, lúa gặt bơng Được cải, cải chặt ngồng muối dưa 93 Có nét đặc biệt thơ Đồn Thị Lam Luyến nhà thơ hay vận dụng nhân vật truyền thống thơ Đó Trần Phương, Thúc Sinh, Trọng Thủy… xuất nhiều người đàn bà dại u vào tâm thức người Việt Nam Đó : Mị Châu, Xúy Vân, Thị Mầu, Thúy Kiều, Hồ Xn Hương… Dường nhà thơ tìm đồng điệu qua hình ảnh quen thuộc Đấy người đàn bà vừa dân dã, liệt dám u gặp bi kịch tình u : Ta gửi cho anh Một tim dạt Và anh trả cho ta Nổi buồn đau tan nát (Gửi tình u) Bi kịch dường định mệnh : Tơi chuyện tình u Như người khơng có số vàng Dẫu gặp vàng Cầm vàng Vàng thành đất sỏi (Khơng có số vàng) Dù : Em khơng muốn Thúy Vân đời chót dại Em khơng muốn Thúy Kiều biết tình u vật báu Mà nở lấy hiếu làm trinh ? Em khơng muốn Xn Hương thơng minh, sắc sảo Lại theo sau nhặt - đa – tình Nhưng : 94 Em khơng muốn, tât Lẽ đâu đặt mệnh trời (Gọi Thúy Kiều) Hình ảnh người đàn bà dại u sáng tạo độc đáo Đồn Thị Lam Luyến (Lê Hồ Quang) Đó hình ảnh người đàn bà với trái ngang, bi kịch mang vẽ đẹp riêng vẽ đẹp chân thành đa cảm tâm hồn mà đằng sau người đọc cảm nhận nhân cách, lĩnh mạnh mẽ người đàn bà dám u 3.2.2 Hình ảnh thiếu nhi thơ Đồn Thị Lam Luyến Ngồi mảng thơ lối viết đề tài tình u, Đồn Thị Lam Luyến ưu cho trẻ thơ Mảng thơ đưa lại nhiều thành tựu cho nhà thơ Đã có số thơ tiêu biểu dành cho thiếu nhi tuyển chọn Sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học Hình ảnh thiếu nhi thơ Đồn Thị Lam Luyến mang vẻ đẹp hồn nhiên, sáng chan chứa tình cảm Trước hết đứa trẻ giàu tình cảm với người thân gia đình Đó hình ảnh đứa cháu mong ngóng bà ngoại : Chiều có canh ngon Bà khơng đến Mấy ngày trời có điện Mong bà bà Đó tình u thương tha thiết : Cháu bận thi hết cấp Chẳng quạt cho bà Thương bà xa Bao Hà Nội 95 (Bà ngoại) Hình ảnh thiếu nhi thơ Đồn Thị Lam Luyến dành tình cảm sâu sắc ơng : Cháu bng lên dây diều Để cho tiếng sáo trời Cho lòng ơng thảnh thơi Cháu mong, ơng khỏe, ơng ơi, đừng buồn (Ơng) Tình cảm thật sáng đáng u Tình u gia đình cội nguồn phát triển nhân cách trẻ thơ Hình ảnh trẻ thơ thơ Đồn Thị Lam Luyến gần gũi với thiên nhiên Trẻ em búp cành Chị diễn tả hồn nhiên sáng trẻ em hình ảnh thiên nhiên đặc sắc Ở chủ đề này, Đồn Thị Lam Luyến có nhiều thơ xuất sắc : Nghe gió rầm rì Ấy gió hát (Dáng hình gió) Nhà thơ Đồn Thị Lam Luyến có tập thơ thiếu nhi in chung từ năm 1985, sau đến năm 1990 có riêng tập Cánh nhớ bà Bài thơ Dáng hình gió (In SGK lớp 5) với tứ thơ độc đáo, hình ảnh hồn nhiên biện pháp tu từ nhân hóa thích hợp với tâm hồn trẻ thơ, lời thơ cất lên thật tự nhiên : Bầu trời rộng thênh thang Là nhà gió Chân trời cửa ngõ Thả sức gió 96 Chính nhà thơ tâm thơ bắt nguồn từ cảm xúc u thiên nhiên, trời đất bật thành thơ tự nhiên Bên cạnh hình ảnh thiên nhiên rộng lớn hình ảnh quen thuộc nhà, cửa ngõ Đọc thơ, người đọc có cảm giác, thi sĩ hóa thân vào trẻ thơ để cảm nhận thiên nhiên : Nghe rầm rì Ấy gió hát Mặt biển sóng lao xao Là gió dạo nhạc (Dáng hình gió) Thiên nhiên mắt nhà thơ thật đẹp : Sớm mai lặng lẽ Sương bay êm đềm Trời mưa vắt Xanh rờn sen Trời chiều phớt tím Trãi màu cánh sim (Bầu trời em u) Hình ảnh thiên nhiên êm đềm đầy sắc màu thể mắt trẻ thơ thật sáng Trẻ thơ thơ Đồn Thị Lam Luyến gắn bó với thân thiết, gần gũi : Chẳng đâu nhà em Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo Có nàng gà mái hoa mơ Cục ta, cục tác vừa đẻ xong Có bà chuối mật lưng ong Có ơng ngơ bắp râu hồng tơ 97 Có ao muống với cá cờ Em chị Tấm đợi chờ bống lên Có đầm ngào ngạt hoa sen Ếch học nhạc, dế mèn ngâm thơ Dù xa thật xa Chẳng đâu vui nhà em (Em u nhà em) 3.3 Tiểu kết Ngồi vần nhịp, biện pháp tu từ hình ảnh thơ đóng vai trò quan trọng thơ Nhạc tính ngơn ngữ thơ gắn liền với cách dùng từ lạ, sáng tạo giàu sức biểu Thơ Đồn Thị Lam Luyến giản dị, mộc mạc giàu tính dân gian đa nghĩa, hàm súc với phép chuyển nghĩa đa dạng Đồn Thị Lam Luyến thiên phương thức biểu đạt ý nghĩa theo quan hệ liên tưởng biện pháp so sánh Hình ảnh so sánh thơ chị phong phú, đa sắc màu tác động vào nhận thức tình cảm người đọc Vì thơ chị dân dã thâm trầm sâu sắc, giàu ý vị Ý nghĩa thơ ca gắn liền với hình ảnh thơ Một đặc trưng thơ ca giàu hình ảnh Thơ Đồn Thị Lam Luyến giàu hình ảnh, qua hình ảnh thơ bộc lộ tư tưởng chị Hình ảnh người phụ nữ, hình ảnh thiếu nhi mang đậm tình cảm, tâm hồn thi sĩ 98 KẾT LUẬN Văn học nghệ thuật ngơn từ Tính nghệ thuật ngơn ngữ văn học biểu rõ nét thể loại thơ ca Bởi ngơn ngữ thơ thứ ngơn ngữ chọn lọc đến mức khắt khe, giàu hình ảnh, giàu tính nhạc, hàm súc đầy sức biểu Việc sử dụng ngơn ngữ góp phần thể rõ phong cách, cá tính sáng tạo nhà thơ Thơ Đồn Thị Lam Luyến thu hút độc giả u thơ thứ ngơn ngữ mộc mạc giản dị, gần gũi mang màu sắc dân gian Làm thơ chị nhu cầu tự thân thơ chị gắn liền với đời sống, với đời Vần nhịp hai yếu tố tạo nên nhạc tính thơ Trong thơ Đồn Thị Lam Luyến hai yếu tố vừa mang tính truyền thống thể loại vừa mang tính sáng tạo nhà thơ Vần thơ chị hướng đến hài hòa êm hồn thơ giàu nữ tính Vì vần thơ Đồn Thị Lam Luyến chủ yếu vần chính- loại vần có mức độ hòa âm cao tạo nên giọng điệu tâm tình ngào Tuy nhiên, số trường hợp để diễn tả mãnh liệt, khao khát tâm hồn có lúc dội vần thơng vần ép lên Vần nhịp có mối quan hệ khăng khít quy định lẫn Trong thể loại theo truyền thống lục bát, thơ năm chữ cách ngắt nhịp thường mang tính truyền thống nhịp chẵn thơ lục bát thường chiếm tỷ lệ lớn Nhưng có nhiều trường hợp nhịp thơ đầy sáng tạo tạo nên độc đáo thơ Đồn Thị Lam Luyến Thơ Đồn Thị Lam Luyến giản dị, mộc mạc gắn với đời thường đầy hàm súc đa nghĩa Điều tạo nên liên tưởng độc đáo hình ảnh vừa quen thuộc vừa tinh tế Thơ chị thường sử dụng biện pháp tu từ so sánh phép điệp Nếu so sánh tạo 99 liên tưởng lạ thị phép điệp nhấn mạnh, khắc sâu đậm nét ý thơ giàu biểu cảm Những biện pháp tu từ thơ Đồn Thị Lam Luyến gắn liền với hình ảnh quen thuộc thơ chị, hình ảnh người phụ nữ nhân hậu, bao dung đầy mãnh liệt, hình ảnh thiếu nhi vui tươi, đáng u 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtote(2007), Nghệ thuật thi ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xn Hà dịch, Đồn Tử Huyến hiệu đính, Nxb Lao động, H Lại Ngun Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, H Nguyễn Nhã Bản Hồ Xn Bình (1999), Mã ngữ nghĩa vốn từ vựng văn hố làng q thơ Nguyễn Bính, Tạp chí Văn học, số 4 Nguyễn Nhã Bản Ngơ Thu Hiền (1994), Quan hệ vần nhịp thơ đại, Tạp chí Văn học, số Võ Bình (1975), Bàn thêm vần thơ, Ngơn ngữ, số Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, H Xn Cang (1997) Phác thảo chân dung số nhà văn Việt Nam đại quẻ Kinh dịch Nguyễn Việt Chiến (2008) Thơ Việt Nam 30 năm cách tân 1975-2005, Nxb Qn đội nhân dân Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngơn ngữ học, Nxb Văn hóa thơng tin, H 10 Nguyễn Văn Dân (2000) Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Phan Huy Dũng (2001), Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình, Ngơn ngữ, (16) 12 Hữu Đạt (1986), Ngơn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 13 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004) Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002) Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, H 15 Nguyễn Đăng Điệp (2006) Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh, Nghiên cứu văn học (11) 101 16 Hà Minh Đức (1994) Nhà văn nói tác phẩm , Nxb Giáo dục, H 17 Hà Minh Đức (1997) Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội 18 Hà Minh Đức (1998) Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, H 19 Hà Minh Đức (chủ biên, 1999) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 21 Cao Xn Hạo (2001), Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm- ngữ phápngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, H 22 Hồ Văn Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại, Nxb Văn hố thơng tin, H 23 Nguyễn Thái Hồ (2005), Từ điển tu từ- phong cách- thi pháp học, Nxb Giáo dục, H 24 Lê Anh Hiền (1973), Vần thơ thơ ca Việt Nam, Ngơn ngữ, số 25 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp thơ đại, Nxb Hội nhà văn, H 26 Lưu Hiệp (2008), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch giới thiệu, Nxb Lao động, H 27 Bùi Cơng Hùng (2006), Q trình sáng tạo thi ca, Nxb Khoa học xã hội, H 28 Ngơ Thị Thanh Huyền (2010), Thế giới nghệ thuật thơ Đồn Thị Lam Luyến, Luận văn thạc sỹ khoa học 29 Vũ Thị Thùy Hương (2010), Thơ Nguyễn Trọng Tạo: Sự đổi truyền thống, Tạp chí văn nghệ qn đội 30 Nguyễn Quang Hồng (1978), Đọc Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngơn ngữ học Mai Ngọc Chừ, Ngơn ngữ, số 102 31 Jakobson (2001), Ngơn ngữ học thi học, Ngơn ngữ, số 32 Lê Đình Kị (1969), Đường vào thơ, Nxb Văn học, H 33 n Khương (2009) Đồn Thị Lam Luyến đặt tình u tương quan đắt, Báo Tiền phong 34 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 35 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 36 Nguyễn Lai (1995), Ngơn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 37 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hố thơng tin, H 38 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ Pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 39 Mã Giang Lân, Hồ Thế Hà (1994) Sức bền thơ, Nxb Hội nhà văn 40 Mã Giang Lân (2001) Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo Dục 41 Mã Giang Lân (2004) Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 42 Đồn Thị Lam Luyến (1985), Mái nhà bóng cây, Nxb Kim Đồng 43 Đồn Thị Lam Luyến (1989), Lỡ gái Nxb Hội Nhà văn 44 Đồn Thị Lam Luyến (1989), Cánh cửa nhớ bà , Nxb Kim Đồng 45 Đồn Thị Lam Luyến (1991), Chồng chị chồng em, Nxb Hội nhà văn 46 Đồn Thị Lam Luyến (1995), Châm khói , Nxb Hội nhà văn 47 Đồn Thị Lam Luyến (2000), Dại u , Nxb Hội nhà văn 48 Đồn Thị Lam Luyến (2005), Sao dẫn lối, Nxb Hơị nhà văn 103 49 Phương Lựu (chủ biên, 2002) Lý luận văn học - tập1, Văn học – nhà văn - bạn đọc, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 50 Lê Lưu Oanh (1998) Thơ trữ tình Việt Năm 1975 - 1990, Nxb ĐH Sư phạm 51 Nguyễn Đăng Mạnh (2002) Con đuờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 52 Lê Thị Mây ( 1996) Nhen lại lửa lòng , báo Văn nghệ ( 12 ) 53 Lê Thị Ngân, (2008) Ngơn Ngữ thơ Thanh Thảo, Luận văn thạc sỹ khoa học 54 Vũ Nho (2003) Đồn Thị Lam Luyến - Người u đến nát đời cho thơ Báo Văn nghệ ( số 5) 55 Phan Thị Thanh Nhàn (2008), Lam Luyến u gặp tình hờ ,Vnexpress – ngày 26/11 56 Nhiều tác giả(2001), Vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngơn ngữ, Nxb GD, H 104 [...]... trưng ngôn ngữ thơ Đoàn Thị Lam Luyến 4.3 Dùng phương pháp so sánh đối chiếu ngôn ngữ thơ Đoàn Thị Lam Luyến với một số tác giả cùng thời để nhận diện phong cách ngôn ngữ thơ Đoàn Thị Lam Luyến 5 Đóng góp của luận văn Luận văn khảo sát và nghiên cứu một cách khá toàn diện và có hệ thống sáu tập thơ có giá trị nhất của thơ Đoàn Thị Lam Luyến từ góc độ ngôn ngữ Các tư liệu và nhận xét của luận văn giúp... đặc sắc ngôn ngữ thơ Đoàn Thị Lam Luyến qua sáu tập thơ nói riêng và thơ Đoàn Thị Lam Luyến nói chung Có thể khẳng định, về mặt hình thức, Đoàn Thị Lam Luyến mặc dù sáng tác bằng thể thơ truyền thống trên chất liệu ngôn ngữ mang tính dân gian nhưng đã có nhiều cách tân, đổi mới, đem lại cho thơ Việt Nam hiện đại một tiếng thơ mới lạ, độc đáo Nếu nói thi trung hữu nhạc thì thơ Đoàn Thị Lam Luyến là... đích nghiên cứu Chỉ ra đặc điểm của ngôn ngữ thơ Đoàn Thị Lam Luyến qua sáu tập thơ, qua đó thấy được những đóng góp của chị đối với nền thơ ca Việt Nam hiện đại ở phương diện ngôn ngữ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là ngôn ngữ thơ Đoàn Thị Lam Luyến Chúng tôi chủ yếu khảo sát 148 bài thơ trong sáu tập thơ sau: 1 Mái nhà dưới bóng cây (Thơ Thiếu nhi, In chung Nhà xuất bản... văn 1990) 4 Chồng chị chồng em ( Nhà xuất bản Hội nhà văn 1991) 5 Châm khói ( Nhà xuất bản Hội nhà văn 1995) 6 Dại yêu ( Nhà xuất bản Hội nhà văn 2000) 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3.1 Giới thuyết khái niệm về thơ, ngôn ngữ thơ, giới thiệu nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến và thơ Đoàn Thị Lam Luyến 3.3.2 Khảo sát, phân tích và miêu tả diện mạo các yếu tố tạo nên tính nhạc trong sáu tập thơ của Đoàn Thị Lam Luyến. .. trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm ba chương: 7 Chương 1: Những vấn đề lý thuyết xung quanh đề tài Chương 2: Vần và nhịp trong thơ Đoàn Thị Lam Luyến Chương 3: Các phương tiện tạo nghĩa trong thơ Đoàn Thị Lam Luyến 8 NỘI DUNG Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Thơ và ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ Thơ là một thể loại văn học... đặc trưng ngôn ngữ thơ Đặc trưng ngôn ngữ thơ được nhìn trong sự đối sánh với ngôn ngữ văn xuôi 1.1.2 Ngôn ngữ thơ 1.1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ thơ Thơ trước hết và sau cùng là cuộc hành trình trọn vẹn của ngôn từ Đối với người Hi Lạp, thi sĩ là người sáng tạo ra các ngôn từ (Bách khoa thần học New Catholi) Văn học là nghệ thuật của ngôn từ, đặc biệt là trong lĩnh vực thơ ca Người làm thơ là một nghệ... trong sáu tập thơ của Đoàn Thị Lam Luyến về các biện pháp tu từ và những hình ảnh nổi bật 4 Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ của luận văn, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: 4.1 Dùng phương pháp thống kê ngôn ngữ học để tiến hành thống kê, phân loại tư liệu gồm các đặc điểm của ngôn ngữ thơ Đoàn Thị Lam Luyến, phục vụ cho mục đích và nhiệm vụ luận văn đề ra 4.2 Dùng... nhận ngữ nghĩa văn bản thơ Trái lại, chính cách tổ chức đó làm cho thơ giàu ý nghĩa, hàm súc, cô đọng hơn Vì lẽ đó ngữ pháp của ngôn ngữ thơ ca có cấu tạo đặc biệt, độc đáo 1.2 Đoàn Thị Lam Luyến và các chặng đường thơ 1.2.1 Vài nét về tiểu sử Đoàn Thị Lam Luyến sinh ngày 14 – 06 – 1951 (Tân Mão), quê quán tại xã Anh Dũng, Phù Tiên, Hưng Yên Hiện sống tại Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội Tốt nghiệp Đại học (Văn. .. chuyên, tình yêu dang dở… tất cả thấm vào hồn thơ của Lam Luyến như một định mệnh 1.2.2 Quan niệm về thơ và nhà thơ của Đoàn Thị Lam Luyến Đến với thơ ca như một định mệnh, Đoàn Thị Lam Luyến học họa nhưng lại mê làm thơ Thơ đến với chị tình cờ nhưng mỗi vần thơ chị viết đều chất chứa những xúc cảm mãnh liệt trong sâu thẳm con người chị Chị từng nói: Với tôi, thơ không phải là nghề mà là nghiệp mới đúng... Các chặng đường thơ Lam Luyến Từ khi cầm bút đến nay Lam Luyến cho ra đời 7 tập thơ Mỗi tập thơ đều mang những dấu ấn rõ nét cuộc đời chị Đoàn Thị Lam Luyến rất yêu trẻ con, thích làm thơ về trẻ em nên không mấy ngạc nhiên khi tập thơ đầu tiên của chị là tập thơ viết cho thiếu nhi: “Mái nhà dưới bóng cây” (1985 – In chung với Phan Cung Việt, Nguyễn Trác, Bùi Công Tường) Tập thơ này Lam Luyến góp vào ... trị thơ Đồn Thị Lam Luyến từ góc độ ngơn ngữ Các tư liệu nhận xét luận văn giúp người đọc nhận biết đầy đủ nét đặc sắc ngơn ngữ thơ Đồn Thị Lam Luyến qua sáu tập thơ nói riêng thơ Đồn Thị Lam Luyến. .. ngơn ngữ thơ Đồn Thị Lam Luyến qua sáu tập thơ, qua thấy đóng góp chị thơ ca Việt Nam đại phương diện ngơn ngữ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn ngơn ngữ thơ Đồn Thị Lam Luyến. .. ngơn ngữ thơ Đồn Thị Lam Luyến với số tác giả thời để nhận diện phong cách ngơn ngữ thơ Đồn Thị Lam Luyến Đóng góp luận văn Luận văn khảo sát nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống sáu tập thơ có