1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ thơ lâm thị mỹ dạ

113 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 362 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị thuỷ Ngôn ngữ thơ lâm thị mỹ Luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuên ngành: Lí luân ngôn ngữ Vinh 2007 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Từ xa thơ ăn tinh thần thiếu đợc tâm hồn ngời Vì vậy, từ thời Arixtốt, ngời ta quan tâm đến vấn đề nghiên cứu thơ Nhng ma lực thơ, ám ảnh thơ bắt nguồn từ yếu tố ngôn ngữ? Bởi vậy, chúng tôi, tìm hiểu ngôn ngữ thơ công việc phức tạp nhng đầy lý thú 1.2 Lâm Thị Dỹ Dạ gơng mặt nữ tiêu biểu văn học Việt Nam đại Chị thuộc hệ nhà thơ trẻ trởng thành kháng chiến chống Mỹ Chị sáng tác không nhiều nhng thơ, tập thơ chị xuất gây đợc ý đặc biệt công chúng Ngay từ bớc chân vào "ngôi đền thơ", chị đạt giải thởng cao: Giải thi thơ báo văn nghệ năm 1972 - 1973 Năm 1983, với tập Bài thơ không năm tháng, Mỹ Dạ lại vinh dự nhận giải thởng Hội nhà văn Việt Nam Mỹ Dạ tiếp tục khẳng định vị trí thi đàn tập Đề tặng giấc mơ đạt giải A Uỷ ban toàn quốc Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam năm 1999 Nhìn chung, thơ chị có giọng điệu ngào, sâu lắng, giàu nữ tính Chị thực tạo đợc cho phong cách riêng thơ Việt Nam đại Cùng với nhà thơ tên tuổi khác, chị góp phần tạo nên diện mạo văn học nớc nhà Bởi vậy, tìm hiểu ngôn ngữ thơ Lâm Thị Mỹ Dạ theo chúng tôi, việc làm hữu ích việc nghiên cứu Chúng ta làm rõ đợc nét đặc sắt ngôn ngữ thơ chị mà đánh giá đóng góp chị cho văn học Việt Nam năm sau chiến tranh 1.3 Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đợc đa vào giảng dạy nhà trờng cấp học, cấp Tiểu học với Chuyện cổ nớc mình, cấp Trung học sở với Khoảng trời - Hố bom Vì thế, nghiên cứu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ góp phần vào việc nâng cao chất lợng dạy học tác phẩm Lâm Thị Mỹ Dạ nhà trờng Những lý thúc đẩy tâm nghiên cứu đề tài Mong rằng, luận văn giúp hiểu đầy đủ nữ sỹ giành trọn tâm hồn cho thơ Lịch sử vấn đề Chúng tìm hiểu đầy đủ tài liệu viết thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Có thể khái quát thành hớng nh sau: - Hớng thứ nhất: Phân tích, bình giảng số thơ cụ thể Lâm Thị Mỹ Dạ Về Khoảng trời - Hố bom có viết Lại Thị Minh Đức, Tạ Đức Hiền đợc Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn Anh thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn [21; T193 - 217]; Hồ Thế Hà Tìm trang viết [24; T47 - 50]; sinh viên Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Ngọc Chi thi viết văn học cách mạng, trích Vẻ đẹp văn học cách mạng- Nxb Giáo dục - 2006 Đáng ý viết Hoài Thanh Chuyện thơ -Nxb Tác phẩm Mới 1978, Hoài Thanh không ngần ngại đa lời đánh giá:" Có thể xem đài liệt sỹ thơ Bằng thơ đẹp nh thơ "[22; T224] Về Chuyện cổ nớc mình, tiêu biểu viết Trần Hoà Bình Bình văn [32, T105] - Hớng thứ hai: Nêu lên nét đặc sắc riêng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Tiêu biểu lời nhận xét tinh tế nhà phê bình Hồng Diệu vào năm 1984: "Âm hởng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ xuất phát từ giai điệu trầm, nhẹ, đằm thắm không ồn Thơ chị có nét riêng, có sắc riêng Bản sắc riêng phong cách thơ chị [21; T37-39] Vào thời gian đó, tác giả Trần Bảo Hng viết:" Thơ chị nhẹ nhõm, sáng, có buồn buồn dìu dịu, mà vui không đến suồng sã, xô bồ Chị nghiêng phía cảm xúc tinh tế, tơ mỏng với lòng hồn hậu "nhìn thấy yêu thơng"" [26; T180] Còn tác giả Trúc Thông nêu lên ý kiến: "Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ thở nhẹ có đằm, không hoang dại, chói nồng thơ Mỹ Dạ gọn xinh, mát "[26; T.187] Năm 2002, lời giới thiệu tập Lâm Thị Mỹ Dạ - Thơ với tuổi thơ, nhà phê bình Vũ Quần Phơng viết: "Thơ mang nét sắc tâm hồn ngời viết, rõ tính phụ nữ, nét dịu dàng cảm xúc, cách khai thác chọn lọc tìm chất thơ đời sống" [33] Năm 2003, Tạp chí văn học số , TS Hồ Thế Hà có viết: Khuynh hớng đại thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, chủ yếu tập Đề tặng giấc mơ, tác giả cho rằng: "Thơ chị kết hợp đợc chất thực sống ngôn ngữ đa dạng, tạo dồn ép, biển ảo chồng chéo nhng dấu vết làm dáng Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ hồn nhiên, tuân thủ cảm xúc trái - tim - thi - sỹ -nhạy - cảm mà thành" [23;Tr.63] Nh vậy, thấy nhà phê bình giành không lời u cho thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Tuy vậy, viết nhỏ, cha có công trình khoa học nghiên cứu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ dới góc độ ngôn ngữ Đó khoảng trống lớn, cần đợc nghiên cứu kỹ lỡng hơn, quy mô Chính vậy, đề tài vào phạm vi bỏ ngỏ Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi t liệu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài sâu vào nghiên cứu đặc điểm nghiên cứu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Cụ thể là: - Giới thiệu chung thơ nghiên cứu ngôn ngữ thơ Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm Lâm Thị Mỹ Dạ - Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ Lâm Thị Mỹ Dạ bình diện hình thức gồm: thể thơ, cấu trúc câu thơ, nhịp điệu, đặc điểm từ ngữ - Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ thơ Lâm Thị Mỹ Dạ bình diện ngữ nghĩa : đề tài, hình ảnh thơ tiêu biểu 3.2 Phạm vi t liệu: Lâm Thị Mỹ Dạ không sáng tác thơ mà sáng tác văn xuôi Văn xuôi chị gồm có tập truyện giành cho thiếu nhi là: Danh ca đất (1984); Nai dòng suối (1987);Phần thởng muôn đời (1987) Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ , tập trung khảo sát tập thơ sau: - Trái tim nỗi nhớ in chung với ý Nhi,Nxb Văn học-1974 - Bài ca không năm tháng, Nxb Tác phẩm mới, 1983 - Hái tuổi em đầy tay, Nxb Đã Nẵng 1989 - Đề tặng giấc mơ, Nxb Thanh niên, 1998 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phơng pháp sau: 4.1 Phơng pháp thống kê - phân loại Đề tài vào khảo sát 136 thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, từ phân loại câu thơ, thơ chứa tợng ngôn ngữ cần nghiên cứu Những câu thơ, thơ ví dụ minh hoạ cho luận điểm khái quát rút trình khảo sát 4.2 Phơng pháp so sánh- đối chiếu Phơng pháp đợc áp dụng phân tích tác phẩm tác giả cần nghiên cứu Đồng thời, dùng cần so sánh cách sử dụng ngôn ngữ Lâm Thị Mỹ Dạ với tác giả để làm bật đặc điểm riêng phong cách ngôn ngữ nhà thơ 4.3 Phơng pháp phân tích - tổng hợp Từ việc phân tích thơ cụ thể, đến khái quát thành đặc điểm thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Đóng góp luận văn Có thể nói, đề tài nghiên cứu đặc điểm thơ Lâm Thị Mỹ Dạ dới góc độ ngôn ngữ Từ đó, đánh giá đợc đóng góp riêng nhà thơ cho văn học nớc nhà năm sau chiến tranh Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm: Chơng 1: Một số vấn đề liên quan đến đề tài Chơng 2: Đặc điểm hình thức thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Chơng 3: Một số đặc điểm ngữ nghĩa tiêu biểu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Phần nội dung Chơng số vấn đề liên quan đến đề tài 1.1 Khái niệm thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ Thơ ca hình thức lịch sử nghệ thuật nhân loại Ngay từ ngời thời kỳ cổ sơ nhất, thơ ca tồn thánh kinh, lời phù Thơ ca gần gũi cần thiết cho ngời nhng định nghĩa thơ thật khó Đến nay, học giả tốn không giấy mực định nghĩa thơ có không ngời bất lực Balaga Đimitrôva - nhà thơ BunGari Ngày phán xử xuối viết :" Ôi, viết thơ đời tôi, chẳng đau khố này" [Dẫn theo 9; T.5] Chế Lan Viên thừa nhận: "Thơ gì? Thơ nào? chả lẽ hì hục làm thơ chục năm trời lại trả lời thơ khó định nghĩa Thế điệu quá, làm làm tịch Nhng thực cha hiểu hết thơ đâu Tôi cố định nghĩa nhiều lần Nhng lần định nghĩa lần sau nán lại, chỗ định nghĩa chổ khác bổ sung" [theo 13; 133] Có điều đó, thơ ca tợng phong phú, phức tạp Mỗi ngời tìm đến thơ lại lý giải theo cách riêng, đặc biệt họ tiếp cận thơ ca từ góc độ khác Cách 2000 năm, Palatôn xem nghệ thuật nói chung, thơ ca nói riêng nh tợng thần bí, cao siêu Đối lập với quan điểm ngời thầy, Arixtốt lại coi thơ ca tợng ngời tạo theo quy luật khách quan, quy tắc tổ chức chặt chẽ Đến với văn học phơng Đông, nói đến thơ ca, tác giả thờng nhấn mạnh đến chức xã hội Thơ ca để giáo hoá đạo lý, di dỡng tính tình, để khí ngộ cảm hoài Tuân Tử, Trang Tử cho rằng: "Thi dĩ ngôn chí" "Thi dĩ đạo chí" Các học giả Việt Nam tiếp thu quan điểm văn học Trung Hoa Phan Huy ích cho rằng:" Thơ để nói chí hớng Bậc quân sỹ lúc nhàn rỗi miêu tả tâm tình, ghi lại hình trạng, thờng thờng biểu thiên chơng truyền lại cho ngời sau, dùng làm niên phải để lại lâu dài Đó thực kho báu nhà, đâu phô bày ý tứ văn vẻ, phẩm bình phong vật mà thôi" [9; T.7] Ngô Thì Nhậm khẳng định "Văn chơng để giúp đời, thơ để nói chí" Nh vậy, quan niệm "Thi dĩ ngôn chí" nguyên tắc mỹ học thơ ca Trung Quốc, Việt Nam thời trung đại Quan niệm chi phối, định hớng sáng tác nho gia nhiều kỷ Đến kỷ XX, quan niệm thơ ca phong phú Chế Lan Viên lời tựa tập Điêu tàn (Xuất 1937) coi ngời nghệ sỹ ngời siêu phàm trình sáng tạo thơ nh thần bí:" Làm thơ làm phi thờng Thi sỹ ngời, ngời Mơ, ngời Say, ngời Điên Nó Tiên, Ma, Quỷ, Tinh, Yêu Nó thoát Nó xáo trộn dĩ vãng Nó ôm trùm tơng lai." Hàn Mạc Tử cực đoan:" Làm thơ tức điên." Sau 1945, nhà thơ Sóng Hồng lời tựa tập thơ quan niệm: "Thơ tức thể ngời thời đại cách cao đẹp Thơ không nói riêng tình cảm nhà thơ mà nhiều thông qua tình cảm nói lên niềm hy vọng dân tộc, mơ ớc nhân dân, vẽ nên nhịp đập trái tim quần chúng xu chung lịch sử loài ngời" (Sóng Hồng - Thơ - NXB - 1966) Nh vậy, giới có nhà thơ, nhà lý luận định nghĩa thơ Từ ý kiến phong phú đó, tạm khái quát thành hớng nh sau: 1) Thơ tiếng nói tình cảm, thơ đợc chng cất từ thực đời Nhà thơ Anh Uyliơm Uốc xơuuốcdơ cho rằng: "Thơ thổ lộ tự nhiên tình cảm mãnh liệt" [14; 229] Tố Hữu quan niệm: "Thơ chuyện đồng điệu Thơ tiếng nói đồng ý, đồng tình, đồng chí" [14; 232] Và thơ phải gắn liền với đời nh ý kiến Xuân Diệu: "Thơ trớc hết thực, đời nhng thơ thơ nữa" Lu Trọng L khẳng định: "Thơ sống tập trung cao độ, lõi sống" Tố Hữu suy nghĩ: "Thơ tràn tim ta sống thật đầy" 2) Xu hớng định nghĩa thơ dựa vào cấu trúc ngôn ngữ Tiêu biểu ý kiến Giáo s Phan Ngọc: "Thơ cách tổ chức ngôn ngữ quái đản để bắt ngời tiếp nhận, phải nhớ, phải cảm xúc hình thức ngôn ngữ này".[15; 23].Hình thức tổ chức "quái đản" đợc hiểu cách tổ chức đặc biệt, khác lạ so với ngôn ngữ hàng ngày 3) Theo cách tiếp cận thi pháp học, thơ có đặc trng là: "- Cấu trúc trùng điệp (âm thanh, nhịp điệu, ngữ nghĩa) - Kiến trúc đầy âm vang - Nhiều khoảng trắng in không gian thơ - Chất nhạc tràn đầy" [8; 16] Trên đây, tìm hiểu quan niệm thơ tác giả từ xa đến Và phải chấp nhận tình trạng khó có định nghĩa xác nhất, hoàn thiện thơ Dẫu vậy, xin nêu định nghĩa để tham khảo, định nghĩa Bạch C Dị: "Căn tình, miêu ngôn, hoa thanh, thực nghĩa", tức là: Thơ, gốc tình, lời, hoa âm thanh, t tởng Bạch C Dị đa khái niệm thơ, có hài hoà nội dung hình thức Thơ có nội dung hay mà thiếu hình thức đẹp, không dừng lại tình cảm mà bỏ qua t tởng, có lời thơ, ý nghĩa cha đủ mà phải có nhạc điệu Thơ, tình ý, ý lời, lời nhạc quấn quýt với nh thân thể với linh hồn Nh vậy, thơ phải bắt nguồn từ tình cảm, phải chứa đựng t tởng sâu sắc, đợc thể hệ thống ngôn ngữ phải giàu nhạc điệu 10 1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ Nhà văn Nga M.Gorky khẳng định vị trí quan trọng ngôn ngữ tác phẩm văn học:" Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học." Nhà văn, nhà thơ sáng tạo tác phẩm nghệ thuật chất liệu ngôn từ ngời ta gọi văn học nghệ thuật ngôn từ Thơ thể loại văn học Vì vậy, ngôn ngữ thơ trớc hết phải ngôn ngữ văn học, nghĩa mang tính nghệ thuật, đợc tổ chức cách có nghệ thuật Ngôn ngữ thơ ca trớc hết thứ ngôn ngữ đợc trau chuốt, gọt giũa đến mức tinh luyện Nó nh loại nớc cất đợc chng lên từ vô số lời nói hàng ngày Mai a cốp xki quan niệm: "Ba triệu hồng đợc cân hơng Cũng nh thơ dù vần thơ nhỏ Cũng phải ngàn cân quặng chữ Để thu chữ mà thôi" Ngời ta thờng nhắc đến điển tích "thôi - xao" để nói đến cân nhắc nghiêm túc nhà thơ lựa chọn từ ngữ Bởi thơ khác với văn xuôi chỗ thể loại dùng lợng hữu hạn đơn vị ngôn ngữ để biểu đạt vô hạn sống, khúc xạ đợc thực đời nh biểu đạt đợc tâm t tình cảm ngời Có thơ có hai câu hay bốn câu nhng ám ảnh tâm hồn ngời đọc, trờng hợp "ý ngôn ngoại", lời hết mà ý không Trớc đây, thởng thức thơ ca bậc đại gia, ngời ta thờng khen từ "nhãn tự", câu "thần cú" Thật làm có từ hay, câu hay sẵn có mà cách dùng từ chỗ (đắc địa) mà Sử dụng thành thục hai thao tác lựa chọn kết hợp việc xử lý quan hệ hệ hình quan hệ cú đoạn ngôn ngữ thơ đạt đến độ tinh luyện, thứ "kim đơn" ngôn ngữ Lúc ấy, "có từ nh ánh nhìn, có từ nh nụ cời" nh VíchTo HuyGo suy nghĩ Khi Nguyễn Khuyến khóc Dơng Khuê: 99 Là thở đất đai thiếu Lá dịu dàng, sâu thẳm ơi! Từ đó, nhà thơ ớc ao vẽ đợc hôn nh "nh lá"- hôn ngào, trẻo Nếu vẽ đợc hôn dới ánh trời Tôi vẽ hôn nh (Nh lá) Không có vậy, hình ảnh khơi gợi đến tình yêu, chở che: Lá xanh ôm ấp tròn Dịu dàng nh mẹ ấp tháng ngày (Cây na) Đặc biệt, với thi nhân, tợng trng cho non tơ, bỡ ngỡ tâm hồn, chống trả lại già nua, cằn cỗi Con ngời, đặc biệt ngời phụ nữ, đáng sợ tuổi già sinh học mình, cách chống trả lại giữ cho tâm hồn mãi tơi non nh lá: Tôi nh biếc, chồi non (Đờng thủ đô) Ta thành trái mà hồn nh Cứ xanh hoài chồi biếc thủa non tơ (Ngoảnh lại) Với Mỹ Dạ, tợng trơng cho nỗi buồn Đó nỗi buồn đau ngời chia sẻ, dịu vợi hơn: Giá mà ta đợc làm Để khóc nh vơi gầy giọt xanh Rơi thản, rơi yên lành Chỉ đất thấu hiểu ngành nỗi đau (Làm có biển) 100 Đó nỗi buồn chất chứa phải đóng kịch với đời, phải che dấu tâm trạng thực mình: Cời ta có kiếp ngời Cây sầu đông tơi vàng (Một mình) Có lúc nỗi buồn dịu êm: Nỗi buồn dịu êm nh (Nhớ Xêđôi với ca khúc "Chiều Matxcơva") nơi, lúc đánh thức, khơi gợi nỗi buồn tâm hồn thi nhân: Chiếc nhẹ rơi bên lối Nỗi buồn ngân vang (Hội An) Chiếc có suy nghĩ nhà thơ Trớc hình ảnh Ngời tình h ảo vời xa, nữ sĩ ớc ao để đến gần anh hơn: Hãy trí tởng tợng em Bay nh xuống mặt anh kỳ diệu (Ngời tình h ảo) Trong thơ Mỹ Dạ, đợc nhắc đến nhiều lần với nhiều màu sắc khác nhau, biếc, xanh, thắm, vàng Khi nghĩ Tổ Quốc, nhà thơ tởng tợng hàng - mi - - biếc đôi mắt mặt trời không nở khép để phát muôn ngàn tia sáng kỳ diệu làm hình ảnh Tổ Quốc lung linh hơn: Và ngày tia mặt trời không nở khép Trên hàng- mi - lá- biếc Ngời (Không đề) Mỹ Dạ hay nói đến xanh, sắc màu tợng trng cho bền bỉ, lại với thời gian: 101 Rồi tất trở im lặng Nỗi im lặng trăng non xanh (Không đề) Câu thơ hiền nh nớc Xanh nh Mơ hồ nh gió Lãng đãng mây chiều ngơ ngác trôi (Ngoảnh lại) Có màu sống xanh biếc, niềm hy vọng: Tôi nghe Và biết tiếng chim có màu xanh (Anh thơng binh kể chuyện) Mỹ Dạ nói đến thắm, gam màu tợng trơng cho tình yêu son sắc, không nhạt phai theo năm tháng: Xôn xao thời gian tình đời nh thắm (Khoảng trời gian xanh biếc) Hay đỏ, rực cháy nh tình yêu ngời cậu gửi lại cho đời: Hai mơi năm cậu không Cây bàng cậu trồng đứng cậu Mỗi rực lên đỏ mặt trời (Cây bàng) Có lúc vàng, chứa đựng suy nghĩ nhà thơ biến hoá vật với bao điều tiếc nuối: Lá vàng ? rơi Lá vàng nh cánh cửa Khép đất xa cách trời (Có đờng long não) 102 Trong thơ Mỹ Dạ, hình ảnh phong phú, gắn liền với nhiều loài khác Đó chanh, sen, lúa, trầu không Lá chanh gắn liền với hơng thơm, mái tóc ngời gái, tạo nên vẻ đẹp dịu dàng, duyên dáng cô thôn nữ: Đạn bom thù chẳng sợ đâu Chỉ e sơng ớt mái đầu chanh (Gặt đêm) Lá sen góp phần tạo nên hơng vị đặc trng cốm hơng thơm, ngào tình bạn: Lá sen xanh ôm xanh non cốm Tấm lòng nhân hậu (Cốm non) Lá lúa gợi nên đổt thay vạn vật : Vàng tơi lúa, mịt mù mây (Trái tim sinh nở) Lá trầu gắn bó với ngời bà, ngời mẹ, có miếng trầu mẹ ăn tạo nên sắc thắm đỏ tơi nhng đời mẹ trầu hiểu đợc: Lá trầu không xanh vô t nhờng Ai hiểu đợc mẹ đời mát Chín đứa tám đứa hi sinh (Đêm cuối với Cửa Tùng) Tóm lại hình ảnh lên thơ Lâm Thị Mỹ Dạ rõ nét qua từ ngữ, qua hình ảnh miêu tả Lá trở thành mạch nguồn khơi gợi cảm xúc, nỗi niềmcủa nhà thơ có tính biểu tợng cao Nó trở thành hình ảnh độc đáo thơ Mỹ Dạ nói riêng , thơ ca Việt Nam nói chung 3.3.2 Hình ảnh trái tim Trong thơ Mỹ Dạ, số hình ảnh đời thờng trở trở lại nh nỗi ám ảnh nghệ thuật Trong trái tim hình ảnh bật nhất, trái tim có ý nghĩa quan trọng sống ngời 103 Thực thơ ca, đặc biệt thơ viết tình yêu, ngời đọc thờng bắt gặp hình ảnh trái tim: Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thờng chẳng có Cũng ngừng đập đời không Nhng biết yêu anh chết (Xuân Quỳnh - Tự hát) Em nhói buốt nhận lạc lõng Thơng trái tim bé bỏng tự tình (Đinh Thu Vân - Không đề) Nhng có lẽ không đâu hình ảnh trái tim đợc nhắc đến nhiều nh thơ Mỹ Dạ Theo thống kê chúng tôi, có 34 thơ xuất hình ảnh trái tim với 52 lần Trớc hết, hình ảnh trái tim thơ Mỹ Dạ tợng trng cho tình yêu đắm say, mãnh liệt Trong Trái tim buốt nhức trái tim dâng hiến cho tình yêu: Yêu anh làm chi cho tim buốt nhức Giận anh làm chi cho tim buốt nhức Xa anh làm chi cho tim buốt nhức Nhng đợc sống nghìn đời Với trái tim nh Buốt nhức giận hờn yêu nhớ Thì chẳng đổi Trái tim buốt nhức Để lấy trái tim bình yên khác 104 Có trái tim khắc khoải nỗi nhớ nhung chờ đợi, tợng trng cho tình yêu chung thuỷ, sắt son: Tôi mang lòng làng quê có bóng em Và trái tim quen chờ đợi (Anh thơng binh kể chuyện) hay: Đất nớc có chiến tranh, nỗi chờ đợi nh lửa cháy Mà trái tim kiên tâm dịu dàng nh bầu trời (Cô gái ca dao) Không bó hẹp tình yêu lứa đôi, hình ảnh trái tim thơ Mỹ Dạ tợng trng cho tình yêu lớn lao ngời - tình yêu đời, tình yêu sâu sắc bao la: Nhớ ngời nhạc sĩ xa Trái tim anh sâu thẳm (Nhớ Xêđôi với ca khúc Chiều Matxcova) Tôi hiểu bạn trái tim đập cho tình yêu mãi đập cho tình yêu trái tim thi sĩ (Tặng ngời bạn thơ) hay: Trái tim đừng phút tĩnh vật Mà thiết tha đời nh (Đêm nh ngân) Ngoài ý nghĩa đó, hình ảnh trái tim thơ Mỹ Dạ tợng trng cho số phận ngời phụ nữ đa đoan bất hạnh Trong thơ Nói với trái tim hình ảnh hoán dụ, gợi lên đời không bình yên: 105 Ôi trái tim Sao em lại mang dáng lỡi cày Để đời không yên ổn Để suốt đời cày lên Cày lên Đớn đau hạnh phúc Đặc biệt thơ Mỹ Dạ, nà thơ nói nhiều đến ngời mẹ qua hình ảnh trái tim với tình thơng bao la bất tử: Ngày đêm sáng tối đổi thay Con tim bầu đầy đỏ tơi Dẫu tắt nghỉ đời Trái tim mẹ đất trời yêu (Trái tim sinh nở) Có hình ảnh trái tim gợi lên hình ảnh nỗi đau ứa máu ngời mẹ ngời hy sinh chiến tranh: Ôm trái tim mẹ gào ma gió Chiếc áo rực lên quặn quại đớn đau (Ngời mẹ điên bên đền Ăngco) Hình ảnh trái tim tợng trng cho phẩm chất tốt đẹp ngời Đó phẩm chất cao đẹp ngời thợ họ lặng thầm, cần mẫn mở vét cho dòng sông: Họ lặng thầm thách thức với thời gian Bằng trái tim kiên tâm ngời thợ Họ kéo lên bờ buồm mục nát Mảnh tàu chìm mảnh bom (Con tàu vét) 106 Đó tâm hồn trắng phụ nữ cho dù đời phải chịu bao đau khổ không đổi thay Trái tim em trẻ dại Trắng Nào xấu xa Trái tim em trắng Ai nhận ra? (Tặng nỗi buồn riêng) Với Mỹ Dạ, trái tim tợng trng cho đời ngời dám xả thân dân tộc Thể phách ngời mất, nhng trái tim mãi còn, vĩnh nh mặt trời vũ trụ Trái tim thắp lên lửa bất diệt soi sáng cho hệ bớc tiếp quãng đờng phía trớc: Hỡi mặt trời hay trái tim em ngực Soi cho Ngày hôm bớc tiếp quãng đờng dài (Khoảng trời - Hố bom) Không vậy, hình ảnh trái tim tợng trng cho mạch nguồn sống dân tộc, nơi lối rẽ lẽ phải, hạnh phúc: Ngã ba, ngã ba Trái tim đất Lại hồng hào mạch máu xa (Ngã ba) Trên số hình ảnh đặc sắc thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Dĩ nhiên có nhiều hình ảnh thơ khác đợc thể đậm đặc thơ chị nh hình ảnh biển, hình ảnh vầng trăng nhng cho hình ảnh tiêu biểu 107 3.4 Tiểu kết Qua việc tìm hiểu nội dung ngữ nghĩa thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, nhận thấy: Mảng đề tài tiêu biểu xuyên suốt tập thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đề tài chiến tranh, đề tài rêng t, đề tài tình cảm gia đình Những đề tài trở thành nguồn cảm hứng để tác giả bộc lộ suy nghĩ thân Tổ quốc, đất nớc, kháng chién dân tộc, tình yêu tình cảm thiêng liêng khác ngời Qua hệ thống đề tài ấy, ngời đọc thấy đợc chặng đờng sáng tác thơ Lâm Thị Mỹ Dạ chặng thơ đầu, đề tài chiến tranh đợc khắc hoạ đậm nét chặng thơ sau, vấn đề đời t trở thành cảm xúc chủ đạo Sự chuyển đổi xuất phát từ thay đổi sống phù hợp với quy luật tâm lý chung ngời, nhà thơ Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ giàu hình ảnh Trong bật hình ảnh hình ảnh trái tim Đây hình ảnh vừa quen thuộc, vừa độc đáo, gợi lên lòng ngời đọc nhiều liên tởng sâu xa 108 Kết luận Trong luận văn này, tìm hiểu 136 thơ ( tập thơ) Lâm Thị Mỹ Dạ trrên phơng diện hình thức nội dung Từ đó, nhận thấy thơ chị có đặc điểm bật nh sau: Lâm Thị Mỹ Dạ để ngòi bút thử thách nhiều thể thơ Nhng chị u tiên cho thể thơ chữ, thơ lục bát, thơ tự Thể thơ chữ mộc mạc giúp Mỹ Dạ thành công việc kể kiện cách tự nhiên hay bộc lộ cảm xúc hoài niệm cách sâu lắng Thể thơ lục bát giúp chị có đợc vần thơ ngoạt ngào, đằm thắm Thể thơ tự với đan xen câu dài, ngắn khác giúp Mỹ Dạ diễn tả sâu sắc cung bậc cảm xúc lòng Về sau, thể thơ tự giúp cho nữ sĩ lột tả đợc thở gấp gáp hồi ức tự thú, tự thoại, sống thật với Dù thể thơ nào, Lâm Thị Mỹ Dạ có cách gieo vần phong phú với nhịp điệu đa dạng, linh hoạt Chị "làm chủ đợc không cho ngôn từ trói buộc suy nghĩ, không để vần điệu lái ngòi bút sang nẻo đờng khác nẻo đờng định" [ 21, T 38] Vì thế, thơ chị tự nhiên: "Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ hồn nhiên, tuân thủ cảm xúc trái tim thi sĩ - nhạy - cảm mà thành [23; T 63] Ngôn ngữ thơ Lâm Thị Mỹ Dạ mực giản dị, sáng, Bởi đợc chắt lọc từ "tâm hồn trẻo nh ánh mai, nh non, nh tiếng chim vờn nắng"(Ngô Minh) Hình ảnh thơ chị phong phú qua vốn ngôn ngữ hữu hạn chị biểu nhiều ý nghĩa khác Hai biện pháp tu từ bật thơ chị biện pháp so sánh điệp ngữ Nhờ chúng, chị có biểu cảm xúc tinh tế lòng hay tô đậm đợc ấn tợng tâm hồn ngời đọc Nội dung thể thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đa dạng Chị cảm xúc quê hơng, đất nớc, ngời năm tháng chiến tranh khốc liệt, ca ngợi tình cảm cao quý, thiêng liêng ngời tình cảm 109 gia đình, đặc biệt tình mẫu tử, suy t vấn đề ngời cá nhân tình yêu, nỗi buồn cô đơn Chị tạo nên thơ hệ thống hình ảnh mang tính biểu tợng cao, bật hình ảnh hình ảnh trái tim Những hình ảnh giúp cho chị phản ánh đợc sống vấn đề lớn, vừa suy t liên quan đến ngời cá nhân So với bạn thơ thời, số lợng tập thơ Mỹ Dạ cha phải nhiều Nhng "quý hồ tinh bất đa" qua số có hạn nhà thơ để lại dấu ấn riêng tâm hồn bạn đọc khẳng định đợc phong cách riêng thi đàn Đó Lâm Thị Mỹ Dạ ngào, trẻo, nồng hậu mênh mang nỗi buồn Có đợc thành công ấy, trớc hết xuất phát từ quan niệm làm thơ nghiêm túc, chín chắn chị: "Thơ mẻ bình thờng Nhìn thấy khó mà diễn tả đợc khó Ngời ta đạt đến thơ nh trứng nóng tới mức tự phải tách vỏ nổ đời sống - đời sống sinh động có hình hài Nếu vội vã bóc cha đạt đến độ chẳng đạt đến thơ mà có ngôn từ chết Vì vậy, có đợc thơ hay vô khó Yếu tố để có thơ hay theo phải sống thật với mình"[21; T 32] Từ quan niệm đó, trang thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ sống thật " vắt kiệt mình" chị mở lòng với đời, nên chị có đợc vần thơ ám ảnh Do điều kiện chủ quan khách quan, cha tìm hiểu hết đợc sáng tác thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, đặc biệt tập thơ chị trình làng gần nh tập: Cốm non, Hồn đầy hoa cúc dại Và nhận thấy nhiều vấn đề lý thú bỏ ngỏ nh: Cấu tứ thơ, tính triết lý thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, đối sánh phong cách thơ nữ sĩ với nhà thơ nữĩ khác Chúng hi vọng có dịp đợc trở lại điều kiện thời gian tính cấp độ chuyên sâu đề tài cho phép 110 tài liệu tham khảo [1] F.De sausure, Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng, Nxb KHXH, H.1973 [2] Aritxtôt, Nghệ thuật thi ca, Lu Hiệp Văn Tâm Điêu Long- Nxb VH 1999 [3] Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, H 1993 [4] Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb ĐH & GDCN, 1987 [5] Bùi Công Hùng, Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb KHXH, 1983 [6] Bùi Công Hùng- Tiếp cận nghệ thuật thơ ca- Nxb VHTT- HN- 2000 [7] Nguyễn Lai, Ngôn ngữ với sáng tạo với tiếp nhận văn học NXB GD 1993 [8] Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 2000 [9] Mã Giang Lân, Thơ hình thành tiếp nhận - Nxb ĐHQG HN- 2004 [10] Mã Giang Lân, Tìm hiểu thơ, Nxb VHTT HN-2000 [11] Mã Giang Lân, Văn học đại Việt Nam- vấn đề - Tác giả"-NXB GD- 2005 [12] Mã Giang Lân- " Nhịp điệu thơ hôm nay", - TCVH số 3- 2007 [13] Nguyễn Đức Quyền- Những làm văn bình giảng- Nxb trẻ TPHCM- 1994 [14] Nguyễn Hải Hà (Chủ biên)- Tác phẩm văn 11- Nxb GD 1999 [15] Phan Ngọc- Cách giải thích Văn học ngôn ngữ học- Nxb Trẻ TPHCM- 2002 [16] Phan Huy Dũng"Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình" Thông Báo Khoa học ĐHSP Vinh, số 24/2000 111 [17] Mai Ngọc Chừ - Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng ngôn ngữ họcNxb ĐH - 1991 [18] Đỗ Lai Thuý- Mắt thơ- Nxb Văn học- 2000 [19] Nguyễn Thị D Khánh- Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb GD [20] Phơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học" Tập 2, Nxb- 1997 [21] Nhiều tác phẩm, Anh Thơ- Lâm Thị Mỹ Dạ- Văn Đài- Xuân QuỳnhPhan Thị Thanh Nhàn, Vũ Tiền Quỳnh tuyển chọn- Nxb Văn nghệTPHCM - 1998 [22] Hoài Thanh, Chuyện thơ- Nxb Tác phẩm mới- 1987 [23] Hồ Thế Hà- " Khuynh hớng đại thơ Lâm Thị Mỹ Dạ" Tạp chí Văn học số 3- 2003 [24] Hồ Thế Hà- Tìm trang viết- Nxb Thuận Hoá- Huế-1998 [25] Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi- Thuật ngữ nghiên cứu Văn học, Nxb GD - 1992 [26] Vân Trang- Nguyễn Hoang- Bảo Hng- Văn học 1975- 1985 Tác phẩm d luận, Nxb Hội nhà văn - Hà Nội - 1995 [27] Lê Lu Oanh- Thơ trữ tình Việt Nam ( 1975- 1990) , Nxb ĐHQG HN - 1998 [28] Nguyễn Nh ý - Từ điển giải thích thuật ngữ văn học- Nxb GD- 1997 [29] Phong Lê- Vũ Văn Sỹ- Bích Thu - Lu Khánh Thơ- Thơ Việt Nam Hiện Đại, Nxb Lao Động- 2002 [30] Đinh Trọng Lạc- Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD- 1995 [31] Đỗ việt Hùng- Sách kiến thức tiếng Việt phổ thông, Nxb GD -1995 [32] Trần Hoà Bình- Lê Dy- Văn Giá- Bình văn, Nxb GD- 1998 112 [33] Vũ Quần Phơng giới thiệu Lâm Thị Mỹ Dạ- Thơ với tuổi thơ, Nxb kim Đồng- 2002 [34] Lại Nguyên Ân - 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội- 1999 [35] Đinh Trọng Lạc- 99 phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb GD- 1999 [36] Đào Thản- Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb khoa Xã hội- 1998 [37] Đái Xuân Ninh- Giảng văn dới ánh sáng ngôn ngữ học- Nxb TPHCM - 1985 [38] Nguyễn Thế Lịch- Về tính chất ngôn ngữ nghệ thuật, TCNN số 4- 1998 [39] Nguyễn Bá Thành- T thơ t thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học- 1996 [40] Vũ Duy Thông- Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945-1975, NxbGD- 2001 [41] Thơ giải thởng Báo văn nghệ 1972- 1973, Nxb Văn học- Hà nội1974 [42] Bùi Công Hùng- Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại , Nxb VHTT - Hà Nội- 2000 [43] Phan Diễm Phơng- Lời giải bày văn chơng, Nxb KHXH- Hà Nội2000 [44] Nguyễn Xuân Nam - Thơ tìm hiểu thởng thức, Nxb Tác phẩm - 1995 [45] Nguyễn Đăng Điệp - Vọng từ chữ , Nxb Văn học [46] Hà Minh Đức- Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb VH 1977 [47] Nguyễn Nhã Bản- Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An- 2004 113 [48] Nguyễn Nhã Bản - Bài giảng ngôn ngữ thơ [49] Phan Mậu Cảnh- Ngôn ngữ học văn bản- ĐH Vinh- 2002 [50] Tiếng Việt 4- Tập 2- Nxb GD- 2006 [51] Trần Đình Sử - Một số vấn đề thi pháp học đại- Hà Nội - 1993 [52] Trần Đăng Suyền- Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, N\xb Văn học - 2002 [53] Hà Minh Đức- Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NxbGD- 1998 [54] Hoàng Kim Ngọc- đóng góp thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ, NXB ĐHQG - Ha Nội- 1998 [55] Nga Linh Nga- Lâm Thị Mỹ Dạ "Ta thành trái mà hồn nh lá." Báo Việt Nam Net, 06/9/2004 [56] Nhiều tác giả- Nhà Văn Việt Nam kỷ XX- T4, Nxb Hội nhà văn- 1999 [57] Nguyễn Văn Long- Văn học Việt Nam thời đại mới- Nxb GD- 2003 [58] Nhiều tác giả- Vẻ đẹp văn học cách mạng , Nxb GD-2006 [59] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn- Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb GD- 2006 [60] Lê Ngọc Trà - Văn học Việt Nam năm đầu đổi ,TCVH số 1- 2007 [61] Nhiều tác giả- Văn chơng thời để nhớ- Thơ, Nxb VH - 2006 [62] Lâm Thị Mỹ Dạ- ý Nhi- Trái tim nỗi nhớ- Thơ ( in chung) [63] Lâm Thị Mỹ Dạ - Bài thơ không năm tháng, Nxb Tác phẩm Mới- 1983 [64] Lâm Thị Mỹ Dạ - Hái tuổi em đầy tay, Nxb Đà Nẵng - 1990 [65] Lâm Thị Mỹ Dạ Đề tặng giấc mơ, Nxb Thanh niên- 1995 [66] Thơ trữ tình Việt Nam kỷ XX, tuyển tập, NXB QĐND - 1996 [67] Linh Sơn Lâm Thị Mỹ Dạ vần thơ ám ảnh, Báo GD &TĐ - số 10/2007 [...]... thơ Đờng (ngũ ngôn Đờng luật) Từ đó, các nhà thơ Việt Nam đã tạo ra đợc nhiều kết cấu, nhiều vần điệu cho thơ 5 chữ Lâm Thị Mỹ Dạ đã sáng tác 19 bài thơ theo thể thơ này, chiếm 13,9%, Các bài thơ 5 chữ của Lâm Thị Mỹ Dạ thờng dài, đặc biệt là những bài nh: Hai tuổi em đầy tay có 54 dòng thơ, Bài thơ không năm tháng có 65 dòng thơ Cách chia khổ của nhà thơ cũng linh hoạt, thờng mỗi khổ 4 và 6 dòng thơ, ... 1/25 bài thơ 4 chữ - Tập Hái tuổi em đầy tay có 3/40 bài thơ lục bát, 22/40 bài thơ tự do, 6/40 bài thơ 5 chữ, 4/40 bài thơ 7 - 8 chữ, 3/40 bài thơ 4 chữ, 2/40 bài thơ 6 chữ 19 - Tập Đề tặng một giấc mơ có 6/46 bài thơ lục bát, 27/46 bài thơ tự do, 5/46 bài thơ 5 chữ, 5/46 bài thơ 7 - 8 chữ, 1/46 bài thơ 2 chữ, 1/46 bài thơ 4 chữ, 1/46 bài thơ 6 chữ Nh vậy, Lâm Thị Mỹ Dạ đã sáng tác trên các thể thơ 2... mơ, thơ tự do có 27/46 bài, chiếm 58,6% Nhìn chung trong số 136 bài thơ của chị có 68 bài theo thể tự do, chiếm 50% Thơ tự do của Lâm Thị Mỹ Dạ có sự co chuỗi nhịp nhàng các câu thơ, dòng thơ cho phù hợp với nội dung đợc phản ánh Bài thơ tự do ngắn nhất của Mỹ Dạ là 4 dòng thơ nh bài Hoa của mẹ , còn dài nhất là 75 dòng thơ, đó là bài Ngời Hà Nội - Nguyễn Tuân Dòng thơ ngắn nhất của Lâm Thị Mỹ Dạ chỉ... là phơng tiện Vì thế, nghiên cứu ngôn ngữ thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, trớc hết chúng tôi tìm hiểu ở phơng diện hình thức Qua đó, 18 thấy rõ hơn nét độc đáo của phong cách nhà thơ trong nền thi ca Việt Nam hiện đại Tìm hiểu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ về mặt hình thức, chúng tôi vào xem xét các khía cạnh sau: Thể thơ, cấu trúc bài thơ, vần và nhịp, đặc điểm từ ngữ 2.2 Thể thơ Các thể thơ Việt Nam có đợc hình thành từ... giả và tác phẩm 1.2.1 Tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ là bút danh, đồng thời cũng là tên khai sinh của chị Chị sinh ngày 18 tháng 09 năm1949, tại quê gốc: huyện Lệ Thuỷ - tỉnh Quảng Bình Lâm Thị Mỹ Dạ có một tuổi thơ vất vả Chị đã từng tâm sự: "Tuổi thơ tôi có những nỗi trắc ẩn - và khi mới lên 10, tôi đã có bài thơ "Dòng sông đen" Bài thơ rất buồn" [21;31] Năm 1968, Lâm Thị Mỹ Dạ tốt nghiệp PTTH và về công... có sự góp phần không nhỏ của thể thơ mà chị đã chọn lựa làm phơng tiện thể hiện - thể thơ lục bát Nhờ sự chuyên chở của những dòng thơ nhẹ nhàng, uyển chuyển này mà tình cảm trong thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ trở nên ngọt ngào, sâu lắng, ngân vang hơn, nhất là tình cảm đối với truyền thống dân tộc, với quê hơng, với ngời thân yêu ruột thịt Với Truỵện cổ nớc mình, Lâm Thị Mỹ Dạ đã hành hơng về nguồn cội để... - tiếng sáo - lời ru dịu hiền (Tiếng sáo trúc) Viết về tình mẫu tử, Lâm Thị Mỹ Dạ đã sáng tạo nên những vần thơ thật xúc động Nổi bật trong những trang thơ ấy là tình mẹ yêu thơng con vô bờ bến Và chị lại tìm đến hình thức thơ lục bát Phải chăng, nơng tựa vào thể lục bát giàu nhạc điệu với những tiết tấu nhịp nhàng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ mới thực sự có đợc chất ngọt ngào, đằm thắm? Không phải ngẫu nhiên... chữ, 7 chữ, 8 chữ, lục bát, thơ tự do (số âm tiết ở mỗi dòng thơ không đều nhau) Dựa vào vần luật có hai loại: - Thơ cách luật, tức là thơ có quy tắc và luật lệ ổn định, gồm: thơ Đờng luật, lục bát, song thất lục bát - Thơ không cách luật, tức là không hạn chế về số tiếng, số câu, gọi là thơ tự do Lâm Thị Mỹ Dạ đã để ngòi bút mình thử thách trên nhiều thể thơ tạo nên sự đa dạng về nhạc điệu và dung lợng... một"đài liệt sỹ bằng thơ Bằng thơ và đẹp nh thơ" về sự hi sinh anh dũng của ngời con gái Việt Nam Tập Bài thơ không năm tháng gồm 25 bài thơ là sự tiếp nối tự nhiên mạch thơ của tập thơ Trái tim sinh nở Lâm Thị Mỹ Dạ tiếp tục viết về chiến tranh với sự lắng lại của cảm xúc Nhà thơ bộc lộ nỗi đau xót và niềm kính phục trớc sự hi sinh cao đẹp của những ngời con u tú của dân tộc Nhà thơ cũng viết về quê... các bài thơ tự do thờng có hiện tợng đan xen câu thơ, dòng thơ dài ngắn khác nhau khiến lời thơ uyển chuyển, nhịp điệu câu thơ nh chính nhịp điệu tâm hồn Lâm Thị Mỹ Dạ bớc vào ngôi đền thiêng thi ca một cách kiêu hãnh bằng chùm thơ đạt giải nhất của Báo văn nghệ năm 1972 - 1973 Trong đó, bài thơ sáng giá nhất là bài Khoảng trời - Hố bom đợc viết theo hình thức thơ tự do Sự thành công của bài thơ bởi ... nghiên cứu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Cụ thể là: - Giới thiệu chung thơ nghiên cứu ngôn ngữ thơ Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm Lâm Thị Mỹ Dạ - Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ Lâm Thị Mỹ Dạ bình diện... thức thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Chơng 3: Một số đặc điểm ngữ nghĩa tiêu biểu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ 7 Phần nội dung Chơng số vấn đề liên quan đến đề tài 1.1 Khái niệm thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ Thơ... thể thơ, cấu trúc câu thơ, nhịp điệu, đặc điểm từ ngữ 5 - Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ thơ Lâm Thị Mỹ Dạ bình diện ngữ nghĩa : đề tài, hình ảnh thơ tiêu biểu 3.2 Phạm vi t liệu: Lâm Thị Mỹ Dạ không

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] F.De sausure, Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng, Nxb KHXH, H.1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng
Nhà XB: Nxb KHXH
[2] Aritxtôt, Nghệ thuật thi ca, Lu Hiệp Văn Tâm Điêu Long- Nxb VH 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca", Lu Hiệp "Văn Tâm Điêu Long
Nhà XB: Nxb VH 1999
[3] Cù Đình Tú, Phong cách học và đặc điểm tu từ Tiếng Việt, H. 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học và đặc điểm tu từ Tiếng Việt
[4] Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb ĐH & GDCN, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Nhà XB: Nxb ĐH & GDCN
[5] Bùi Công Hùng, Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb KHXH, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca
Nhà XB: Nxb KHXH
[6] Bùi Công Hùng- Tiếp cận nghệ thuật thơ ca- Nxb VHTT- HN- 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận nghệ thuật thơ ca
Nhà XB: Nxb VHTT- HN- 2000
[7] Nguyễn Lai, Ngôn ngữ với sáng tạo với tiếp nhận văn học. NXB GD - 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ với sáng tạo với tiếp nhận văn học
Nhà XB: NXB GD - 1993
[8] Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn 2000
[9] Mã Giang Lân, Thơ hình thành và tiếp nhận - Nxb ĐHQG HN- 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ hình thành và tiếp nhận
Nhà XB: Nxb ĐHQG HN- 2004
[10] Mã Giang Lân, Tìm hiểu thơ, Nxb VHTT HN-2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thơ
Nhà XB: Nxb VHTT HN-2000
[12] Mã Giang Lân- " Nhịp điệu thơ hôm nay", - TCVH số 3- 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhịp điệu thơ hôm nay
[13] Nguyễn Đức Quyền- Những bài làm văn bình giảng- Nxb trẻ TPHCM- 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài làm văn bình giảng
Nhà XB: Nxb trẻ TPHCM- 1994
[14] Nguyễn Hải Hà (Chủ biên)- Tác phẩm văn 11- Nxb GD 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn 11
Nhà XB: Nxb GD 1999
[15] Phan Ngọc- Cách giải thích Văn học bằng ngôn ngữ học- Nxb Trẻ TPHCM- 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách giải thích Văn học bằng ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Trẻ TPHCM- 2002
[16] Phan Huy Dũng"Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình" Thông Báo Khoa học ĐHSP Vinh, số 24/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình
[17] Mai Ngọc Chừ - Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng của ngôn ngữ học- Nxb §H - 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng của ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb §H - 1991
[18] Đỗ Lai Thuý- Mắt thơ- Nxb Văn học- 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mắt thơ-
Nhà XB: Nxb Văn học- 2000
[19] Nguyễn Thị D Khánh- Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp
Nhà XB: Nxb GD
[21] Nhiều tác phẩm, Anh Thơ- Lâm Thị Mỹ Dạ- Văn Đài- Xuân Quỳnh- Phan Thị Thanh Nhàn, Vũ Tiền Quỳnh tuyển chọn- Nxb Văn nghệ- TPHCM - 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anh Thơ- Lâm Thị Mỹ Dạ- Văn Đài- Xuân Quỳnh- Phan Thị Thanh Nhàn
Nhà XB: Nxb Văn nghệ- TPHCM - 1998
[22] Hoài Thanh, Chuyện thơ- Nxb Tác phẩm mới- 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện thơ-
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới- 1987

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w