Theo tác giả Đỗ Việt Hùng, phép so sánh có hai chức năng chính:
- Tăng thêm tính gợi hình ảnh, tính biểu cảm cho câu văn" [31; T 124]
Lâm Thị Mỹ Dạ cũng vậy, bằng phép tu từ so sánh, nhà thơ có thể cung cấp cho ngời đọc những trí thức mới về đối tợng, miêu tả đối tợng bằng hình ảnh đặc sắc, đồng thời có thể đánh giá và biểu lộ tình cảm. Ví dụ:
Đêm nay tôi ở bệnh viện
Những chiếc áo blu nhẹ nh loài hoa riêng của đêm (Tình yêu không ở trong tôi trớc)
Với phép so sánh trên, Lâm Thị Mỹ Dạ đã giúp ngời đọc cảm nhận đợc vẻ đẹp của ngời thầy thuốc, suốt ngày đêm, họ vẫn âm thầm tận tuỵ, chăm lo cho ngời bệnh. Cái đẹp của họ cũng nh loài hoa đêm, chỉ dịu dàng toả hơng mà không cần khoe sắc. Qua đó, chúng ta thấy đợc cái nhìn đầy nhân ái và lòng biết ơn sâu sắc của tác giả đối với ngời thầy thuốc.
Hay là: Tôi về đây nh con bống nhỏ Đợc trở về dòng nớc buổi sơ sinh
(Quê hơng)
Trong hai câu thơ trên, bằng phép tu từ so sánh, tác giả giúp cho chúng ta có những nhận biết mới về đối tợng, về cảm xúc trong tâm hồn nhân vật trữ tình. Đó là vai trò lớn lao của quê hơng đối với mỗi con ngời, quê hơng chính là sự sống, là nơi nuôi dỡng tâm hồn. Từ đó, ta thấy đợc sự gắn bó khăng khít không thể tách rời giữa tác giả với quê hơng. Đồng thời, ngời đọc cảm nhận đ- ợc niềm vui đang ngân nga trong tâm hồn nhà thơ khi đợc trở về nơi "chôn rau cắt rốn".
Trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, phổ biến hơn cả là dùng phép so sánh để miêu tả cái đẹp, vì chỉ có miêu tả cái đẹp mới cho phép cụ thể hoá, hình tợng hoá đến cao độ. Nó có khả năng nhân cái đẹp đến vô tận:
Môi con - cái nụ giữa trời
Thơm vào lòng mẹ những lời của hoa
Đôi làn môi con Ngậm đầu vú mẹ Nh búp hoa huệ Ngậm tia nắng trời
(Trắng trong)
Cái đẹp ở đây đợc miêu tả đến cùng, trọn vẹn cả về sắc lẫn hơng, cả về dáng hình lẫn phẩm chất.
Nh vậy, ở thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, phép tu từ so sánh góp phần tạo cho thơ chị giàu tính hình ảnh và tính truyền cảm, bởi nhờ nó chị đã diễn tả đợc mọi cảm xúc tinh tế của lòng mình.