Về cấu trúc so sánh

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ thơ lâm thị mỹ dạ (Trang 49 - 51)

a. So sánh hoàn chỉnh

Theo tác giả Đinh Trọng Lạc [Xem 35; T 155] mô hình cấu tạo so sánh hoàn chỉnh gồm 4 yếu tố. Ví dụ:

Mặt t ơi nh hoa 1 2 3 4 Yếu tố 1: Yếu tố đợc so sánh Yếu tố 2: Phơng diện so sánh

Yếu tố 3: Yếu tố thể hiện quan hệ so sánh (liên từ) Yếu tố 4: Chuẩn so sánh

Lâm Thị Mỹ Dạ thờng dùng cấu trúc so sánh trên, chẳng hạn:

Hoa sữa nồng nàn nh gọi Leng keng tàu điện nh cời

Cây na dáng đứng nh chờ đợi ai ...Búp non đẹp tựa tình ai buổi đầu

(Cây na)

"Chiều đầu thu nắng mềm nh lụa trải (Chuyện cũ tuổi thơ) Lòng chị thơng em nh quả chín

(Đêm ng ngân)

So sánh hoàn chỉnh giúp ngời đọc có một lối tri giác mới mẻ, trọn vẹn về đối tợng.

b. So sánh không hoàn chỉnh

So sánh không hoàn chỉnh đợc tác giả Đinh Trọng Lạc gọi là so sánh chìm. Đó là dạng so sánh vắng yếu tố thứ 2. Trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cấu trúc so sánh này cũng rất phổ biến. Ví dụ:

Tôi sẽ vẽ chiếc hôn nh lá (Nh lá) Tôi nh lá biếc, chồi non

(Đờng ở thủ đô) Vịnh Hạ Long nh ngời tình h ảo Một ngời yêu không có thật trong đời

(Ngời tình h ảo) Em chỉ là ngọn cỏ dới chân anh

(Không đề)

Không chỉ có vậy, tác giả sử dụng kiểu vắng yếu tố 1 và yếu tố 2, chỉ có yếu tố 3 và yếu tố 4, đó là mô hình "nh B", ví dụ:

Nh mầm cây cây biết đợi chờ

Tia nắng đến giữa bất ngờ cao xanh (Tôi nghe đàn đá)

Nh sự sống ngân nga Dâng lên trong chiếc tổ

(Cái tổ chim)

Ngoài những cấu trúc phổ biến trên trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ chúng tôi còn thấy sự xuất hiện của cấu trúc so sánh "A -B", tức là so sánh vắng yếu tố 2 và yếu tố 3. Đây là kiểu so sánh chỗ ngắt giọng và hình thức đối chọi. Ví dụ:

Nhớ thời nắng hạn mắt quầng thâm (Quê hơng) Lòng em - hồ rộng anh ơi

Mỗi bông hoa nói mỗi lời thơng yêu

(Tiễn anh bên đầm sen) Nắng tra đổ lửa

(Bóng mát)

Cấu trúc so sánh chìm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nó tạo điều kiện cho sự liên tởng rộng rãi ở ngời đọc, kích thích sự làm việc của trí tuệ và tình cảm nhiều hơn để có thể xác định đợc những nét giống nhau giữa hai đối tợng ở hai vế và từ đó nhận ra đặc điểm của đối tợng miêu tả.

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ thơ lâm thị mỹ dạ (Trang 49 - 51)

w