Tình cảm gia đình là một thứ tình cảm rất thiêng liêng. Đó là cái nôi nuôi dỡng tâm hồn con ngời cũng là nơi trở về của con ngời sau mọi buồn vui của cuộc sống.
Là con ngời giàu yêu thơng, sống nặng nghĩa tình, Lâm Thị Mỹ Dạ luôn hớng về nguồn cội, về tình cảm đối với ngời thân. Đó là tình cảm đối với bà, với ông, với bố, đặc biệt với mẹ- ngời đã mang nặng đẻ đau và chia sẻ với con mọi nỗi niềm trong cuộc sống. Mỹ Dạ đã dành 20 bài thơ cho mảng đề tài này. Đó là các bài: Nghĩ về mẹ, Nói chuyện với con trớc giờ ngủ, Đãi thóc,
Trái tim sinh nở, Hoa của mẹ, Cây bàng, Nếu mẹ là, Chuyện cũ tuổi thơ, Trắng trong, Nghĩ về con nh biển, Cái nhớ, Thời tuổi trẻ bà đâu, Chùm quả cho con, Hái tuổi em đầy tay, Câu hỏi của con, Đi du lịch, Viết về câu trả lời của con, Mẹ ngày xa...
Bài thơ Thời tuổi trẻ bà đâu là niềm day dứt, nỗi khát khao của đứa cháu ngoại mong đợc chia sẻ với bà những khó khăn của một thời tuổi trẻ, mong đợc thấy lại quãng đời con gái xinh tơi đã qua của bà:
Làm sao thấy ngoại thuở còn xuân Má căng tròn đôi môi thắm đỏ Làm sao thấy ánh mắt bà rạng rỡ Ngớc nhìn lên lời hẹn ban đầu ...Giọng bà ru mềm mại tao nôi Vòng tay hiền đa ngày thơ bé
Khi cháu đến đợc thời tuổi trẻ Mái tóc bà đã trắng bông lau
...Cháu đi hoài nhớ mãi giọng bà ru Xa xót nặng sâu một thời son trẻ Gơng- mặt- đời- ngời trong sáng thế Bà ơi bà thời tuổi trẻ bà đâu?
Nếu nh nhà thơ Bằng Việt mãi khắc ghi hình ảnh của bà gắn liền với bếp lửa: Một bếp lửa chờn vờn sơng sớm/ Một bếp lửa ấp iu nồng đợm thì Lâm Thị Mỹ Dạ mang theo suốt cả cuộc đời mình giọng của bà: Cháu đi hoài nhớ
mãi giọng bà ca .Qua đó, ta thấy tình cảm của bà- cháu thật là sâu nặng, Lâm
Thị Mỹ Dạ còn viết về tình cảm ông- cháu với lời thơ ngọt ngào: Ông kể cho cháu nghe
Chuyện loài hoa du lịch Hoa cũng biết đi chơi Rủ nhau đi khắp trời ... Bé ngồi nghe ông kể Nhắm mắt tít khi nào Hoa rung từng cánh nhẹ Thả lời ru trên cao Ngủ đi rồi bé ơi Rồi bé sẽ thấy
Những bông hoa nói cời Kể đời mình rất lạ.
(Đi du lịch)
Đứng trớc cây bàng do ngời cậu trồng, cây vẫn vơn xanh còn cậu đã hi sinh, Lâm Thị Mỹ Dạ có cảm xúc:
Thơng cậu trồng cây không đợc thấy cây cao Thơng cậu không về nghe đàn chim hót ...Hai mơi năm cậu không về nữa
Cây bàng cậu trồng vẫn đứng đó cậu ơi Mỗi lá rực lên đỏ một mặt trời
Nh thơng nhớ chẳng khi nào nguôi đợc Nh cái chết cháy thành ngọn lửa
Thắp sáng mùa đông sởi ấm những mầm non. (Cây bàng)
Thật đáng quý biết bao trong trang thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ ngời đọc còn tìm thấy tình cảm thiết tha của ngời bố dành cho con:
Bố sẽ thơm lên má con Chiếc hôn dài hơn xa cánh Bố sẽ bế con quay tròn Nh xoay mấy vòng quả đất.
(Nói chuyện với con trớc giờ ngủ)
Nhng nổi bật nhất là những câu thơ viết về mẫu tử. Lâm Thị Mỹ Dạ đã giành những lời thơ đẹp nhất để ngợi ca tình cảm này. Qua các trang thơ của Mỹ Dạ, ta thấy toát lên hình ảnh một ngời mẹ cam chịu hi sinh, bơn chải giữa dòng đời.
Mẹ đơng đầu với mọi giông bão, âm thầm nuốt nỗi đau riêng vào lòng, côi cút nuôi con với bao niềm hi vọng:
Thác nghềnh nớc cả sông sâu
Chống chèo mình mẹ đơng đầu bão giông Buồn lo mẹ dấu trong lòng
Nuôi em trong dạ mẹ mong tháng ngày Nỗi mình biết ngỏ ai hay
Bao đêm nớc mắt rơi đầy mẹ ơi!
Mẹ đã chắt chiu từ những cái nhỏ để chăm lo cho em:
Con gọi hoa chắt chiu là hoa của mẹ Bởi tên hoa nh đời mẹ, mẹ ơi.
(Hoa của mẹ)
Mẹ sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ, kể cả cái chết chỉ mong sao con đợc hạnh phúc:
Mẹ sẽ nhận phần bão táp Khi đạn bom thù chuyển rung Cho con ngọt ngào êm mát Hai bầu sữa mẹ thơm trong.
(Nói chuyện với con trớc giấc ngủ)
Tình yêu của mẹ thật bao la:
Mẹ yêu con cho dòng sông biết hát Cho những ngôi sao biết soi mặt đất cời Một tiếng gà sang canh mẹ lo con thức giấc. ...Nếu lòng con là một khoảng trời xanh Thì ngôi sao sáng nhất là tình yêu của mẹ.
(Nghĩ về mẹ)
Những vần thơ viết về mẹ của Lâm Thị Mỹ Dạ, ngoài tình cảm kính yêu mẹ còn có sự thấu hiểu, chia sẻ sâu sắc của một ngời con đối với nỗi đau riêng của mẹ. Vì thế, những vần thơ ấy khắc khoải, đau đáu hơn:
Trách xa ai đã phụ tình
Để cho mẹ chịu một mình khổ đau.
Hay: Hai bốn năm trớc đây Mẹ sinh em ngày này Ma dột đầm ớt tóc Gió tê buồn hai tay
Mẹ không có cửa nhà Em- đứa trẻ vắng cha Nh mầm cây trên đá Biết khi nào nở hoa.
(Hái tuổi em đầy tay)
Là một ngời phụ nữ, Mỹ Dạ từng làm mẹ. Và trong thơ, chị đã dành một khoảng riêng để viết cho những đứa bé bỏng của mình. Qua những bài thơ Nếu nh mẹ là, Trắng trong, Nghĩ về con nh biển, Cái nhớ, Chùm quả cho
con"..., ngời đọc cảm nhận đợc tình yêu vô bờ bến của Mỹ Dạ dành cho con.
Trong bài thơ Trắng trong nhà thơ đã dùng những hình ảnh thiên nhiên đẹp nhất, tinh khiết nhất, để ngợi ca dòng sữa trắng trong, mát lành của mẹ và hành động bú mớm của con. Bài thơ đã đợc nhạc sỹ Phạm Tuyên phổ nhạc, nó trở thành bài hát ru ngọt ngào của mọi ngời mẹ khi vỗ về đứa con thơ:
Đôi làn môi con Ngậm đầu vú mẹ Nh cây lúa nhỏ Nghiêng về phù sa Nh hơng hoa thơm Nghiêng về ngọn gió Đôi làn môi thơm Ngậm đầu vú mẹ Nh búp hoa huệ Ngậm tia nắng trời Sữa mẹ trắng trong Con ơi hãy uống Rồi mai khôn lớn
Con ơi hãy nghĩ
Những điều trắng trong.
Mẹ là điểm tựa tinh thần vững chắc nhất của cuộc đời con, để con bay cao bay xa đến những chân trời mơ ớc:
Không bờ biển sẽ ra sao
Trăm con sông biết nơi nào tìm vô. Giang tay bờ mẹ đón chờ.
Yên lòng con cứ mộng mơ với đời
( Nghĩ về con nh biển)
Trái lại, con là nguồn sức mạnh để mẹ vững bớc trong cuộc sống. Khi con bập bẹ tập nói, lòng yêu đời của mẹ đợc nhân lên:
Nhng lời vô nghĩa của con
Dạy cho mẹ nghĩa yêu thơng cuộc đời (Chùm quả cho con)
Không chỉ yêu thơng con, Mỹ Dạ còn thấu hiểu, chia sẻ những suy nghĩ hồn nhiên, thơ ngây của thế giới trẻ thơ:
Ai bỏ muối vào sóng Mà sóng mặn mẹ ơi Kìa trong cái mặt trời Có sắc trầu bà nội Con muốn ra ngoài biển Sờ mặt trời đợc không?
(Câu hỏi của con)
Qua những trang thơ viết về tình cảm gia đình của Lâm Thị Mỹ Dạ, ngời đọc đợc tắm mình trong dòng cảm xúc ngọt ngào, đằm thắm và bao tình cảm thiêng liêng đợc đánh thức. Thơ chị đợc độc giả yêu thích cũng vì lẽ đó.
Tóm lại, dù viết về đề tài nào, Mỹ Dạ cũng viết bằng cả tấm lòng, bằng sự rung động thực sự của con tim, bởi đúng nh nhà thơ từng quan niệm:" Yếu
tố để có thơ hay... là phải sống thật với chính mình, [21,T 32]. Chính vì vậy, ở
mỗi đề tài, chị đều có những bài thơ sống mãi với thời gian.