Trong thơ Mỹ Dạ, một số hình ảnh đời thờng trở đi trở lại nh một nỗi ám ảnh nghệ thuật. Trong đó trái tim là một hình ảnh nổi bật nhất, bởi trái tim có ý nghĩa quan trọng biết bao đối với sự sống con ngời.
Thực ra trong thơ ca, đặc biệt là thơ viết về tình yêu, ngời đọc vẫn thờng bắt gặp hình ảnh trái tim:
Em trở về đúng nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thờng ai chẳng có
Cũng ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa Nhng biết yêu anh ngay cả chết đi rồi
(Xuân Quỳnh - Tự hát) Em nhói buốt nhận ra mình lạc lõng Thơng trái tim bé bỏng tự tình
(Đinh Thu Vân - Không đề)
Nhng có lẽ không ở đâu hình ảnh trái tim đợc nhắc đến nhiều nh trong thơ Mỹ Dạ. Theo sự thống kê của chúng tôi, có 34 bài thơ xuất hiện hình ảnh trái tim với 52 lần.
Trớc hết, hình ảnh trái tim trong thơ Mỹ Dạ tợng trng cho tình yêu đắm say, mãnh liệt. Trong bài Trái tim buốt nhức đó là một trái tim dâng hiến hết mình cho tình yêu:
Yêu anh làm chi cho tim buốt nhức Giận anh làm chi cho tim buốt nhức Xa anh làm chi cho tim buốt nhức Nhng nếu đợc sống một nghìn cuộc đời Với một trái tim nh thế
Buốt nhức vì giận hờn vì yêu
vì nhớ
Thì tôi chẳng bao giờ đổi Trái tim buốt nhức này
Có khi đó là một trái tim khắc khoải nỗi nhớ nhung chờ đợi, nó tợng tr- ng cho tình yêu chung thuỷ, sắt son:
Tôi mang trong lòng làng quê có bóng em Và trái tim quen chờ đợi
(Anh thơng binh kể chuyện)
hay:
Đất nớc có chiến tranh, nỗi chờ đợi nh lửa cháy Mà trái tim kiên tâm dịu dàng nh bầu trời sao
(Cô gái trong ca dao)
Không chỉ bó hẹp trong tình yêu lứa đôi, hình ảnh trái tim trong thơ Mỹ Dạ còn tợng trng cho tình yêu lớn lao hơn của con ngời - tình yêu đối với cuộc đời, một tình yêu sâu sắc và bao la:
Nhớ ngời nhạc sĩ đã xa Trái tim anh sâu thẳm thế
(Nhớ Xêđôi với ca khúc Chiều Matxcova) Tôi hiểu bạn
một trái tim đập cho tình yêu mãi mãi đập cho tình yêu
một trái tim thi sĩ
…
(Tặng một ngời bạn thơ)
hay:
Trái tim đừng phút nào tĩnh vật Mà thiết tha đời nh ngọn cây
(Đêm nh ngân)
Ngoài ý nghĩa đó, hình ảnh trái tim trong thơ Mỹ Dạ còn tợng trng cho số phận một ngời phụ nữ đa đoan bất hạnh. Trong bài thơ Nói với trái tim đó là một hình ảnh hoán dụ, gợi lên một cuộc đời không bình yên:
Ôi trái tim
Sao em lại mang dáng lỡi cày Để cuộc đời không bao giờ yên ổn Để suốt đời cày lên
Cày lên
Đớn đau và hạnh phúc
Đặc biệt trong thơ Mỹ Dạ, nà thơ nói nhiều đến ngời mẹ qua hình ảnh trái tim với tình thơng bao la bất tử:
Ngày đêm sáng tối đổi thay Con tim vẫn một bầu đầy đỏ tơi Dẫu khi tắt nghỉ cuộc đời
Trái tim mẹ giữa đất trời còn yêu (Trái tim sinh nở)
Có khi hình ảnh trái tim gợi lên hình ảnh nỗi đau ứa máu của ngời mẹ khi những ngời con đã hy sinh trong chiến tranh:
Ôm trái tim mẹ gào trong ma gió Chiếc áo rực lên quặn quại đớn đau
(Ngời mẹ điên bên đền Ăngco)
Hình ảnh trái tim còn tợng trng cho những phẩm chất tốt đẹp của con ngời. Đó là phẩm chất cao đẹp của những ngời thợ khi họ lặng thầm, cần mẫn mở vét cho dòng sông:
Họ lặng thầm thách thức với thời gian Bằng chính trái tim kiên tâm ngời thợ Họ kéo lên bờ những lá buồm mục nát Mảnh tàu chìm và cả những mảnh bom
Đó là tâm hồn trong trắng của một phụ nữ cho dù cuộc đời phải chịu bao đau khổ vẫn không đổi thay.
Trái tim em còn trẻ dại Trắng trong
...Nào phải chi mình xấu xa Trái tim em trong trắng Ai nhận ra?
(Tặng nỗi buồn riêng)
Với Mỹ Dạ, trái tim còn tợng trng cho sự bất tử của cuộc đời một con ngời dám xả thân vì dân tộc. Thể phách con ngời có thế mất, nhng trái tim mãi mãi còn, vĩnh hằng nh mặt trời trong vũ trụ. Trái tim ấy thắp lên ngọn lửa bất diệt soi sáng cho các thế hệ bớc tiếp quãng đờng phía trớc:
Hỡi mặt trời hay chính trái tim em trong ngực Soi cho tôi
Ngày hôm nay bớc tiếp quãng đờng dài
(Khoảng trời - Hố bom)
Không chỉ vậy, hình ảnh trái tim còn tợng trng cho mạch nguồn sự sống của dân tộc, nơi ấy là lối rẽ của lẽ phải, của hạnh phúc:
Ngã ba, ngã ba Trái tim của đất
Lại hồng hào những mạch máu đi xa (Ngã ba)
Trên đây là một số hình ảnh đặc sắc trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Dĩ nhiên có nhiều hình ảnh thơ khác cũng đợc thể hiện khá đậm đặc trong thơ chị nh hình ảnh biển, hình ảnh vầng trăng nhng chúng tôi cho rằng những hình ảnh trên đây là tiêu biểu nhất.
3.4. Tiểu kết
Qua việc tìm hiểu nội dung ngữ nghĩa của bài thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, chúng tôi nhận thấy:
1. Mảng đề tài tiêu biểu xuyên suốt các tập thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ là đề tài về chiến tranh, đề tài rêng t, đề tài về tình cảm gia đình. Những đề tài ấy trở thành nguồn cảm hứng để tác giả bộc lộ những suy nghĩ của bản thân về Tổ quốc, về đất nớc, về cuộc kháng chién của dân tộc, về tình yêu và những tình cảm thiêng liêng khác của con ngời.
Qua hệ thống đề tài ấy, ngời đọc thấy đợc các chặng đờng sáng tác của thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. ở chặng thơ đầu, đề tài chiến tranh đợc khắc hoạ đậm nét. ở chặng thơ sau, vấn đề đời t trở thành cảm xúc chủ đạo. Sự chuyển đổi đó xuất phát từ sự thay đổi cuộc sống và nó phù hợp với quy luật tâm lý chung của con ngời, của các nhà thơ.
2. Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ khá giàu hình ảnh. Trong đó nổi bật là hình ảnh lá và hình ảnh trái tim. Đây là những hình ảnh vừa quen thuộc, vừa độc đáo, gợi lên trong lòng ngời đọc nhiều liên tởng sâu xa.
Kết luận
Trong luận văn này, chúng tôi đã tìm hiểu 136 bài thơ ( trong 4 tập thơ) của Lâm Thị Mỹ Dạ trrên phơng diện hình thức và nội dung. Từ đó, chúng tôi nhận thấy thơ chị có những đặc điểm nổi bật nh sau:
1. Lâm Thị Mỹ Dạ đã để ngòi bút của mình thử thách trên nhiều thể thơ. Nhng chị u tiên nhất cho thể thơ 5 chữ, thơ lục bát, thơ tự do. Thể thơ 5 chữ mộc mạc giúp Mỹ Dạ thành công trong việc kể sự kiện một cách tự nhiên hay bộc lộ cảm xúc hoài niệm một cách sâu lắng. Thể thơ lục bát giúp chị có đợc những vần thơ ngoạt ngào, đằm thắm. Thể thơ tự do với sự đan xen các câu dài, ngắn khác nhau giúp Mỹ Dạ diễn tả sâu sắc các cung bậc cảm xúc của lòng mình. Về sau, thể thơ tự do giúp cho nữ sĩ lột tả đợc những hơi thở gấp gáp của những hồi ức tự thú, tự thoại, sống thật với chính mình.
Dù ở thể thơ nào, Lâm Thị Mỹ Dạ cũng có cách gieo vần phong phú với nhịp điệu đa dạng, linh hoạt. Chị "làm chủ đợc mình không cho ngôn từ trói
buộc những suy nghĩ, không để vần điệu lái ngòi bút sang một nẻo đờng khác nẻo đờng đã định" [ 21, T 38]. Vì thế, thơ chị rất tự nhiên: "Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ hồn nhiên, tuân thủ cảm xúc và trái tim thi sĩ - nhạy - cảm mà thành [23; T 63].
2. Ngôn ngữ thơ Lâm Thị Mỹ Dạ rất mực giản dị, trong sáng, Bởi nó đ- ợc chắt lọc từ một "tâm hồn trong trẻo nh ánh mai, nh lá non, nh tiếng chim v-
ờn nắng"(Ngô Minh). Hình ảnh trong thơ chị khá phong phú và qua một vốn
ngôn ngữ hữu hạn chị có thể biểu hiện nhiều ý nghĩa khác nhau. Hai biện pháp tu từ nổi bật trong thơ chị là biện pháp so sánh và điệp ngữ. Nhờ chúng, chị có biểu hiện các cảm xúc tinh tế của lòng mình hay tô đậm đợc ấn tợng trong tâm hồn ngời đọc.
3. Nội dung thể hiện trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ khá đa dạng. Chị cảm xúc về quê hơng, đất nớc, con ngời trong những năm tháng chiến tranh khốc liệt, ca ngợi về những tình cảm cao quý, thiêng liêng của con ngời là tình cảm
gia đình, đặc biệt là tình mẫu tử, suy t về những vấn đề của con ngời cá nhân là tình yêu, nỗi buồn và sự cô đơn. Chị đã tạo nên trong thơ một hệ thống hình ảnh mang tính biểu tợng cao, nổi bật là hình ảnh lá và hình ảnh trái tim. Những hình ảnh đó giúp cho chị phản ánh đợc cuộc sống trên những vấn đề lớn, vừa suy t về những gì liên quan đến con ngời cá nhân.
4. So với các bạn thơ cùng thời, số lợng các tập thơ của Mỹ Dạ cha phải là nhiều. Nhng "quý hồ tinh bất quý hồ đa" qua một số có hạn nhà thơ đã để lại một dấu ấn riêng trong tâm hồn bạn đọc và khẳng định đợc một phong cách riêng trên thi đàn. Đó là một Lâm Thị Mỹ Dạ ngọt ngào, trong trẻo, nồng hậu
và mênh mang nỗi buồn.
Có đợc những thành công ấy, trớc hết xuất phát từ quan niệm làm thơ nghiêm túc, chín chắn của chị: "Thơ là cái mới mẻ trong cái bình thờng. Nhìn
thấy nó đã khó mà diễn tả đợc nó càng khó. Ngời ta chỉ đạt đến thơ nh một quả trứng nóng bức tới mức tự nó phải tách vỏ nổ ra đời sống - một đời sống sinh động có hình hài. Nếu vội vã bóc nó đi khi cha đạt đến độ thì sẽ chẳng bao giờ đạt đến thơ mà chỉ có những ngôn từ chết. Vì vậy, có đợc thơ hay vô cùng khó. Yếu tố để có thơ hay theo tôi là phải sống thật với chính mình"[21; T 32].
Từ quan niệm đó, trong từng trang thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ đã sống thật đến nỗi " vắt kiệt chính mình" rồi chị mở lòng ra với cuộc đời, nên chị đã có đ- ợc những vần thơ ám ảnh.
Do những điều kiện chủ quan và khách quan, chúng tôi cha tìm hiểu hết đợc những sáng tác thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ, đặc biệt là những tập thơ chị mới trình làng gần đây nh tập: Cốm non, Hồn đầy hoa cúc dại. Và chúng tôi cũng nhận thấy rằng nhiều vấn đề lý thú còn bỏ ngỏ nh: Cấu tứ của bài thơ, tính
triết lý trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, đối sánh phong cách thơ của nữ sĩ với các nhà thơ nữĩ khác. Chúng tôi hi vọng có dịp đợc trở lại khi điều kiện thời gian
tài liệu tham khảo
[1] F.De sausure, Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng, Nxb KHXH,
H.1973
[2] Aritxtôt, Nghệ thuật thi ca, Lu Hiệp Văn Tâm Điêu Long- Nxb VH 1999.
[3] Cù Đình Tú, Phong cách học và đặc điểm tu từ Tiếng Việt, H. 1993. [4] Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb ĐH & GDCN, 1987.
[5] Bùi Công Hùng, Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb KHXH, 1983.
[6] Bùi Công Hùng- Tiếp cận nghệ thuật thơ ca- Nxb VHTT- HN- 2000. [7] Nguyễn Lai, Ngôn ngữ với sáng tạo với tiếp nhận văn học. NXB GD -
1993.
[8] Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn 2000.
[9] Mã Giang Lân, Thơ hình thành và tiếp nhận - Nxb ĐHQG HN- 2004. [10] Mã Giang Lân, Tìm hiểu thơ, Nxb VHTT HN-2000.
[11] Mã Giang Lân, Văn học hiện đại Việt Nam- vấn đề - Tác giả"-NXB GD- 2005.
[12] Mã Giang Lân- " Nhịp điệu thơ hôm nay", - TCVH số 3- 2007.
[13] Nguyễn Đức Quyền- Những bài làm văn bình giảng- Nxb trẻ TPHCM- 1994.
[14] Nguyễn Hải Hà (Chủ biên)- Tác phẩm văn 11- Nxb GD 1999.
[15] Phan Ngọc- Cách giải thích Văn học bằng ngôn ngữ học- Nxb Trẻ TPHCM- 2002.
[16] Phan Huy Dũng"Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình" Thông Báo Khoa học ĐHSP Vinh, số 24/2000.
[17] Mai Ngọc Chừ - Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng của ngôn ngữ học- Nxb ĐH - 1991.
[18] Đỗ Lai Thuý- Mắt thơ- Nxb Văn học- 2000.
[19] Nguyễn Thị D Khánh- Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi
pháp, Nxb GD.
[20] Phơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học" Tập 2, Nxb- 1997.
[21] Nhiều tác phẩm, Anh Thơ- Lâm Thị Mỹ Dạ- Văn Đài- Xuân Quỳnh-
Phan Thị Thanh Nhàn, Vũ Tiền Quỳnh tuyển chọn- Nxb Văn nghệ-
TPHCM - 1998.
[22] Hoài Thanh, Chuyện thơ- Nxb Tác phẩm mới- 1987.
[23] Hồ Thế Hà- " Khuynh hớng hiện đại trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ" Tạp chí Văn học số 3- 2003
[24] Hồ Thế Hà- Tìm trong trang viết- Nxb Thuận Hoá- Huế-1998.
[25] Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi- Thuật ngữ nghiên cứu
Văn học, Nxb GD - 1992.
[26] Vân Trang- Nguyễn Hoang- Bảo Hng- Văn học 1975- 1985. Tác
phẩm và d luận, Nxb Hội nhà văn - Hà Nội - 1995.
[27] Lê Lu Oanh- Thơ trữ tình Việt Nam ( 1975- 1990) , Nxb ĐHQG HN - 1998.
[28] Nguyễn Nh ý - Từ điển giải thích thuật ngữ văn học- Nxb GD- 1997
[29] Phong Lê- Vũ Văn Sỹ- Bích Thu - Lu Khánh Thơ- Thơ Việt Nam
Hiện Đại, Nxb Lao Động- 2002.
[30] Đinh Trọng Lạc- Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD- 1995.
[31] Đỗ việt Hùng- Sách kiến thức tiếng Việt phổ thông, Nxb GD -1995. [32] Trần Hoà Bình- Lê Dy- Văn Giá- Bình văn, Nxb GD- 1998.
[33] Vũ Quần Phơng giới thiệu Lâm Thị Mỹ Dạ- Thơ với tuổi thơ, Nxb
kim Đồng- 2002.
[34] Lại Nguyên Ân - 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội- 1999. [35] Đinh Trọng Lạc- 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb
GD- 1999.
[36] Đào Thản- Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb khoa Xã hội- 1998.
[37] Đái Xuân Ninh- Giảng văn dới ánh sáng ngôn ngữ học- Nxb TPHCM - 1985.
[38] Nguyễn Thế Lịch- Về các tính chất của ngôn ngữ nghệ thuật, TCNN số 4- 1998.
[39] Nguyễn Bá Thành- T duy thơ và t duy thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Văn học- 1996.
[40] Vũ Duy Thông- Cái đẹp trong thơ kháng chiến Việt Nam 1945-1975, NxbGD- 2001.
[41] Thơ giải thởng Báo văn nghệ 1972- 1973, Nxb Văn học- Hà nội- 1974.
[42] Bùi Công Hùng- Sự cách tân của thơ văn Việt Nam hiện đại , Nxb VHTT - Hà Nội- 2000.
[43] Phan Diễm Phơng- Lời giải bày văn chơng, Nxb KHXH- Hà Nội- 2000.
[44] Nguyễn Xuân Nam - Thơ tìm hiểu và thởng thức, Nxb Tác phẩm mới - 1995.
[45] Nguyễn Đăng Điệp - Vọng từ con chữ , Nxb Văn học.
[46] Hà Minh Đức- Thực tiễn cách mạng và sáng tạo thi ca, Nxb VH - 1977.
[48] Nguyễn Nhã Bản - Bài giảng về ngôn ngữ thơ.
[49] Phan Mậu Cảnh- Ngôn ngữ học văn bản- ĐH Vinh- 2002. [50] Tiếng Việt 4- Tập 2- Nxb GD- 2006.
[51] Trần Đình Sử - Một số vấn đề thi pháp học hiện đại- Hà Nội - 1993. [52] Trần Đăng Suyền- Nhà văn hiện thực đời sống và cá tính sáng tạo,
N\xb Văn học - 2002.
[53] Hà Minh Đức- Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb- GD- 1998.
[54] Hoàng Kim Ngọc- những đóng góp của thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ, NXB ĐHQG - Ha Nội- 1998.
[55] Nga Linh Nga- Lâm Thị Mỹ Dạ "Ta thành trái mà hồn còn nh lá." Báo Việt Nam Net, 06/9/2004.
[56] Nhiều tác giả- Nhà Văn Việt Nam thế kỷ XX- T4, Nxb Hội nhà văn- 1999. [57] Nguyễn Văn Long- Văn học Việt Nam trong thời đại mới- Nxb GD- 2003. [58] Nhiều tác giả- Vẻ đẹp văn học cách mạng , Nxb GD-2006.
[59] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn- Văn học Việt Nam sau 1975.
Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb GD- 2006.
[60] Lê Ngọc Trà - Văn học Việt Nam những năm đầu đổi mới ,TCVH số