Lâm Thị Mỹ Dạ từng viết: Trái đất cha bình yên/ Bài thơ còn trận mạc. Quả thực, lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử đơng đầu với các thế lực xâm lợc. Những năm tháng Mỹ Dạ lớn lên, đất nớc ta đang phải kháng chiến chống lại một kẻ thù tàn bạo và giàu tiềm lực là đế quốc Mỹ. Và một điều tất
yếu là thơ chị phải sẽ phản ánh không khí trận mạc hào hùng nhng đầy đau th- ơng mất mát của dân tộc với những năm tháng không thể nào quên.
Chỉ cần đọc nhan đề các bài thơ, ngời đọc đã thấy rõ đề tài chiến tranh chiếm một vị trí khá quan trọng trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ: Khoảng trời- hố
bom, Giặt đêm, Tin ở bàn tay, Hơng vờn, Bóng mát, Chuyện của một cô bảo mẫu, Tiễn anh bên đầm sen, Anh thơng binh kể chuyện, Một cuộc đời âm vang,Tình yêu không ở trong tôi trớc, Tổ quốc, Đêm cuối với Cửa Tùng, Đi đến với ngời lính, Cô gái trong ca dao, Bàn chân không đợc nhảy.
Nói tới chiến tranh là nói tới sự khốc liệt của nó. Nhiều trang thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ đã phản ánh đợc cái không khí thời sự nóng hổi của cuộc chiến lúc bấy giờ:
Nhà chúng tôi mấy lần bom dội cháy, lại xây ...Sau những loạt B52
mặt đất im lặng ...Bới tìm ngời đã chết
Tiếng chổi vén vun, tiếng lên đạn súng trờng (Tin ở bàn tay) Rốc - két xuyên hai đầu
Mảnh vờn tôi ở giữa
Bóng mát, bom thù ăn một nửa. (Bóng mát) Giặc càn sau lng
Mẹ bế tôi chạy trốn
(Tổ quốc) Nhà ta quân giặc đã đốt Mẹ ru con dới hầm sâu Khẩu súng mẹ treo đầu cột.
Nói tới chiến tranh là nói tới những đau thơng, mất mát. Với sự tàn bạo, huỷ diệt của kẻ thù, cơ thể Tổ quốc:
Hãy nhìn vào Tổ quốc tôi Vết thơng còn âm thầm rỉ máu ...Vết chém chồng lên nghìn lớp
(Tổ quốc)
Và thiên nhiên cũng phải hứng chịu bom đạn tàn phá của kẻ thù:
Một cây dừa sát kề mép nớc
Vết sẹo bom găm ăn suốt thân mình.
(Đêm cuối với Cửa Tùng)
Những đớn đau nhất là sự mất mát về con ngời. Nỗi đau ấy không có gì sánh nổi. Đặc biệt là sự ra đi mãi mãi của những ngời mẹ để lại đàn con thơ bơ vơ giữa cõi đời:
Bỗng chiều nay Tim tôi đau nhói!
chiều nay!
Những ngời mẹ không bao giờ về nữa Giặc Mỹ đã bắn vào các mẹ
Lúc còn quốc đất trên nơng ...Ơi bầy chim nhỏ của tôi Còn quân thù là còn trẻ mồ côi
(Chuyện của một cô bảo mẫu)
Hay là sự hi sinh của những ngời con khiến mẹ nh đứt từng khúc ruột:
Ai hiểu đợc mẹ một đời mất mát Chín đứa con tám đứa đã hi sinh
Nổi bật trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ là hình ảnh ngời lính với tinh thần quả cảm vô song:
Những ngời lính phơi mình trong lửa đạn
(Đi đến với ngời lính) Anh ngã xuống rồi anh đứng dậy
Bom đạn kẻ thù nổ sát bên lng
(Cô gái trong ca dao)
Họ đã gữi lại một phần thân thể của mình nơi chiến trờng, đó là một đôi mắt trong bài Anh thơng binh kể chuyện, là một cái chân trong bài Bàn chân
không đợc nhảy. Hơn thế, họ đã hi sinh vào độ tuổi đẹp nhất của cuộc đời: Ngời trinh sát vệ quốc quân
Lúc ngã xuống tuổi vừa tròn mời tám (Cây bàng)
Nhng chết mà không mất, không tan biến giữa cõi đời. Bởi thế Tố Hữu đã từng viết: Có cái chết hoá thành bất tử/ Có những lời hơn cả mọi bài ca. Họ đã hi sinh những vẫn còn đây- trong lòng ngời tinh thần anh dũng, bất khuất của họ:
Lựu đạn ném vô chị ném trả không ngừng Trận đánh diễn ra suốt một ngày ác liệt.
(Một cuộc đời âm vang)
Tinh thần chiến đấu của ngời anh hùng Trần Thị Tâm mãi mãi làm xúc động lòng ngời. Chị đã chống trả kẻ thù đến cùng bằng ý chí kiên cờng, dù chị chỉ một mình đối lập với sức mạnh số đông của kẻ thù tàn bạo. Và phút giây chị hi sinh đã đợc Lâm Thị Mỹ Dạ tái hiện với tất cả sự bi tráng:
Đất gầm lên rồi bỗng im lìm
Chiếc hầm nổ tung, chị vỡ thành ánh sáng Máu xơng chị đất đai toả rạng
Chị đã đi vào cõi bất tử, trở thành vầng sáng chói ngời, lung linh... Thể phách của chị thấm vào đất đai để gieo mầm cho sự sống. Có thể nói, với những vần thơ trên, nhà thơ đã khắc hoạ đợc tầm vóc lớn lao, kỳ vĩ của ngời con gái Việt Nam trong những năm chiến tranh ác liệt.
Thêm một lần nữa, Lâm Thị Mỹ Dạ viết về sự hi sinh thầm lặng cao cả của cô gái thanh niên xung phong:
Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa Đánh lạc hớng thù. Hứng lấy luồng bom
...Em nằm dới đất sâu
Nh khoảng trời đã nằm yên trong đất Đêm đêm tâm hồn em toả sáng
Những vì sao chói ngời long linh
Có phải thịt da em mêm mại trắng trong Đã hoá thành những làn mây trắng Và ban ngày khoảng trời ngập nắng
Đi qua không trong trời em- Vầng dơng thao thức Hỡi mặt trời, hãy chính trái tim em trong ngực Soi cho tôi
Ngày hôm nay bớc tiếp quãng đờng dài
(Khoảng trời- hố bom)
Hành động anh dũng tuyệt vời và sự hoá thân kỳ diệu của em đã để lại trong lòng ngời đọc một niềm kính phục và thơng yêu vô hạn. Qua bài thơ này, Lâm Thị Mỹ Dạ đã tạo dựng một bức tợng đài bất tử về sự hi sinh của những cô gái Việt Nam, đúng nh Hoài Thanh đã đánh giá:" Có thể xem, đó là
một đài liệt sỹ bằng thơ. Bằng thơ và đẹp nh thơ" [22;T 224].
Viết về chiến tranh, bên cạnh sự khốc liệt, đau thơng, Lâm Thị Mỹ Dạ còn có những trang thơ phơi phới niềm tin, niềm lạc quan:
Màu vàng bom bi lẫn màu vàng của lúa Bom nổ chậm không làm ta sợ nữa ...Nào chị em mình gặt đi thôi Mỗi ngời đội một vầng trăng nhỏ Chấp chới nghiêng trên thảm lúa vàng
(Gặt đêm)
Khung cảnh lao động mùa gặt hiện lên với một vẻ đẹp lộng lẫy, bởi sắc vàng của lúa hoà vào ánh vàng của trăng. Trên gam vàng rực rỡ ấy hình ảnh của những cô thôn nữ nổi bật lên t thế chấp chới nghiêng nghiêng. Cái không khí ngột ngạt của chiến tranh dờng nh tan biến trớc vẻ đẹp trẻ trung, yêu đời của những cô gái.
Lâm Thị Mỹ Dạ còn có những "dòng thơ tơi xanh"nh thế này trong những năm tháng chiến tranh:
Đêm qua bom nổ trớc thềm
Sớm ra, trời vẫn ngọt mềm tiếng chim Nghe hơng cây vội đi tìm
Hái chùm ổi chín lặng im cuối vờn
(Hơng vờn) Hay:
Sau những loại B52
mặt đất lặng im ...Rồi sáng ra lại xuống đồng cấy lúa Chú bé ngồi lng trâu, tiếng sáo vi vu Tát nớc gàu giai, con gái hát chung đôi Tiếng hát quyện vào tiếng lúa
Cứ ngân nga theo nhịp cò bay...
Nh cha từng có cuộc chiến tranh khốc liệt nơi đây. Sau những phút giây chấn động bởi bom đạn kẻ thù, cuộc sống vẫn tiếp diễn với không gian êm ả, thanh bình.
Một điều thật đặc biệt ở Mỹ Dạ là nhà thơ không chỉ viết về cuộc chiến tranh ở Việt Nam mà còn viết về cuộc chiến tranh ở các nớc Cămphuchia, Nicaragoa. Tác giả đã mở lòng mình để đồng cảm, sẻ chia với nỗi đau của ng- ời lính, ngời dân những đất nớc này.
Đây là nỗi đau của ngời lính Cămphuchia:
Bao cực hình khủng khiếp Còn hằn trên thịt da
(Ngời bạn Cămphuchia)
Của ngời mẹ bên đền Ăngco:
Mẹ, mẹ ơi, đêm nay mẹ về đâu Tất cả gia đình đã nằm dới hố sâu Đất nớc mẹ hố chôn ngời thăm thẳm ...Trái tim muốn vỡ ra nhng không vỡ nổi Nên mẹ thành ngời điên dại mẹ ơi
(Ngời mẹ điên bên đền Ăngco)
Mỗi mất mát một phần thân thể của ngời lính Nicaragoa:
Dới lớp vải xanh là cái chân gỗ
Còn cái chân của anh, cái chân không đợc nhảy Đang ở đâu xa lắm chẳng trở về.
(Bàn chân không đợc nhảy)
Với mảng đề tài về chiến tranh, nhà thơ trẻ Lâm Thị Mỹ Dạ đã hoà tiếng thơ của mình vào tiếng nói chung của dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần từ những bài thơ. Chiến tranh đã lùi xa nhng những trang thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ sẽ còn đọng lại để nhắc nhở mọi ngời về một thời khốc liệt, thơng đau để biết yêu thơng, trân trọng hơn đối với cuộc sống.