Nhịp trong thơ 5 chữ

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ thơ lâm thị mỹ dạ (Trang 39 - 42)

Thơ 5 chữ của Lâm Thị Mỹ Dạ chủ yếu ngắt nhịp 2/3 và 3/2. Nhà thơ đã tiếp thu âm hởng trầm t của thơ ngũ ngôn cổ phong, ngũ ngôn Đờng luật và giai điệu mạnh mẽ dứt khoát của lối hát giặm xứ Nghệ. Nhịp 2/3 chậm rãi nh lời kể đầy xúc động với nỗi buồn thâm trầm, da diết khôn nguôi:

Xanh xao/ dần lên môi Xanh xao/ tim không thắm Xanh xao/ không mặt trời Chàng ơi/ ta khổ lắm Thời gian/ dần vắt kiệt Tài sắc/ hoá phù vân Tri âm/ nào ai thấu

Chỉ một/ vầng trăng xanh (Sự tích hoa đá)

Nhịp 3/2, nhịp thơ nhanh kết hợp với việc gieo vần trắc, diễn tả đợc nhịp đập trái tim sôi nổi, mãnh liệt:

Nhng đến lúc/ gặp anh Em chẳng còn/ thuộc nữa Cái nhìn anh/ yêu thơng Đốt lòng em/ ngọn lửa Và bỗng dng/ em thấy Trong mắt anh/ đắm say Những câu thơ/ run rẩy Những câu thơ/ trốn chạy Những câu thơ/ cháy rồi

(Những câu thơ)

Có khi nhịp 3/2 sôi nổi cho thấy sự xúc động mạnh mẽ của nhà thơ trớc sự ám ảnh của những vần thơ nh "lửa bỏng":

Cái quãng đời/ biếc xanh Cái quãng đời/ máu ứa Tuổi thanh niên/ nh lửa Ôi, quãng đời/ chiến tranh ...Sẽ ngân vang/ ngân vang

Đến tận cùng/ năm tháng Bài thơ tình/ của anh Giữa cuộc đời/ dào dạt

(Bài thơ không năm tháng)

Có khi nhịp 3/2 thể hiện niềm vui lan toả, ngân nga trong tâm hồn nhân vật trữ tình.

Có biết bao/ là gió

Trên cánh đồng/ mênh mang Có biết bao/ là nắng

Mắt trâu nhìn/ chứa chan (Thơ cho tuổi Sửu)

Nhng nhìn chung Mỹ Dạ thờng đan xen một cách nhuần nhuyễn nhịp thơ 2/3 và 3/2 để tạo ấn tợng cho câu thơ. Chẳng hạn ở bài Hoa quỳnh, chị viết:

Cái phút/ hoa quỳnh nở Nó thế nào/ hở trăng? Nó thế nào/ hở sao? Nó thế nào/ hở gió?

ở dòng thơ đầu tiên, nhịp thơ 2/3 thể hiện sự lắng lại của cảm xúc, nhân vật trữ tình nghĩ đến phút giây thật đặc biệt - quỳnh nở hoa. Ba dòng thơ sau, nhịp thơ lại là 3/2, kết hợp với cấu trúc điệp, câu hỏi tu từ tạo nên tiết tâu sôi nổi, dồn dập. Từ đó, nhà thơ diễn tả đợc sự nôn nóng trong tâm trạng nhân vật trữ tình khi muốn tìm lời giải đáp từ thiên nhiên về phút giây cái đẹp thăng hoa.

Có khi nhịp 2/3 xen kẽ đều đặn bộc lộ sự gắn bó sâu sắc bền chặt giữa nhà thơ với con đờng quê hơng:

Có một/ đờng long não Nên xa Huế/ không đành Có một/ đờng long não Nên nổi buồn/ biếc xanh

(Có một đờng long não)

Có khi nhà thơ luân phiên hai nhịp trên và sáng tạo ra nhịp khác nh 1/2/2 để diễn sâu sắc hơn cảm xúc lòng mình:

Cỏ rơm khô/ ấp ủ

Quả trứng ngà/ tinh khôi Cái chết/ nâng cái sống Đời/ rng rng/ lòng tôi Sẽ vơn ra/ ngoài vỏ Cái mỏ chim/ nhỏ nhoi Nh mầm cây/ tách hạt Tha thiết/ nhú/ lên đời

Câu thơ Đời - rng rng lòng tôi đợc ngắt nhịp theo 1/2/2 cho thấy sự xúc động mãnh liệt - nỗi rng rng, nghẹn ngào trong lòng nhà thơ khi phát hiện ra một sự sống bé nhỏ đang sinh sôi. Ba dòng thơ sau ngắt nhịp 3/2 gợi đợc sự tách đôi của vỏ trứng, của hạt giống. Còn câu cuối nhịp 2/1/2 diễn tả đợc hình ảnh chú chim bé nhỏ đang khẽ cựa mình giữa hai nửa vỏ để thoát ra hoà nhập với đời. Qua đó, ta thấy đợc tâm hồn tinh tế và lòng yêu cuộc sống tha thiết của Mỹ Dạ.

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ thơ lâm thị mỹ dạ (Trang 39 - 42)

w