Các hình ảnh tiêu biểu trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ thơ lâm thị mỹ dạ (Trang 97 - 102)

Ngôn ngữ thơ là ngôn ngữ giàu hình ảnh. Nếu thiếu đi những hình ảnh sống động, đợc chắt lọc từ thực tế, tâm hồn, thơ chỉ còn là những câu chữ xơ cứng, khô khan.

Nh chúng ta đã đề cập ở chơng 2, thơ Lâm Thị Mỹ Dạ rất giàu hình ảnh. Các hình ảnh ấy tự liên kết với nhau tạo thành chủ đề nào đấy.

Qua sự thống kê của chúng tôi, hình ảnh xuất hiện nhiều trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ là hình ảnh Tổ quốc, hình ảnh ngời mẹ, hình ảnh biển, hình ảnh vầng trăng nhng tiêu biểu nhất là hình ảnh lá và hình ảnh trái tim.

3.3.1 .Hình ảnh lá

Trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, lá là một hình ảnh xuất hiện nhiều lần (43 lần), và mang nhiều ý nghĩa khác nhau.

Trớc hết, lá và hình ảnh của thiên nhiên, làm cho khung cảnh thiên nhiên đẹp hơn, thơ mộng hơn.

Đờng đan bóng lá lung linh

(Đờng ở thủ đô) Thuở nhỏ đêm nhìn sao

Soi nghiêng qua khẽ lá

(Hơng cau)

Hơn thế nữa, nó tạo nên khung cảnh huyền ảo của những giấc mơ:

Những chiếc lá phát sáng màu huyền thoại

(Đề tặng một giấc mơ)

Là hình ảnh của một thiên nhiên nhng lá không vô tri, vô cảm mà cũng có tâm trạng, tâm hồn. Khi nghe âm vang tiếng trống đồng, cây lá cũng xúc động: Rng rng cây lá, nao nao tháng ngày (Tiếng trống đồng).

Mùa xuân ơi, cây lá xôn xao

(Cây bàng)

Trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, lá không chỉ mang ý nghĩa tả thực mà còn có ý nghĩa tợng trng. Nó tợng trng cho sự sống bất diệt trên trái đất. Và nhà thơ đã có hẳn một bài thơ viết về lá, đó là bài Nh lá. Bài thơ rất đặc sắc, làm

mềm lòng những nhà phê bình vốn khắt khe nh Xuân Diệu. Nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới” cho rằng: Ba câu đầu và hai câu cuối "có thể đứng riêng với nhau và làm thành một bài toàn bích" [ 26,T 185].

Lá tợng trơng cho sự sống non tơ, cho những gì tinh khiết nhất: Nhìn lá

Cứ ngỡ là lá ngọt

Bởi lá non tơ mơn mởn quá chừng Lá tơi thắm xua mùa đông rét buốt Hỡi chiếc hôn em có là nh lá không ?

(Nh lá)

Bao dáng lá tơi non luôn làm ta ngạc nhiên và gợi những nỗi buồn sâu kín, đặc biệt là nỗi nhớ về ngời thơng:

Tôi đi giữa mùa non

Sững sờ trong bao dáng lá Nhớ ai

Tôi giữ nụ hôn lên trời (Nh lá)

Lá có ý nghĩa quan trọng biết bao đối với sự sống trên trái đất, trong đó có con ngời:

Con ngời không có tình yêu

Là hơi thở đất đai không thể thiếu Lá dịu dàng, sâu thẳm của tôi ơi!

Từ đó, nhà thơ ớc ao vẽ đợc một chiếc hôn nh "nh lá"- một chiếc hôn

ngọt ngào, trong trẻo nhất.

Nếu vẽ đợc chiếc hôn ở dới ánh trời

Tôi sẽ vẽ chiếc hôn nh lá (Nh lá)

Không chỉ có vậy, hình ảnh lá còn khơi gợi đến tình yêu, sự chở che: Lá xanh ôm ấp quả tròn

Dịu dàng nh mẹ ấp con tháng ngày (Cây na)

Đặc biệt, với thi nhân, lá tợng trng cho sự non tơ, bỡ ngỡ của tâm hồn, chống trả lại sự già nua, cằn cỗi. Con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ, đáng sợ biết bao tuổi già sinh học của mình, chỉ còn một cách chống trả lại nó là giữ cho tâm hồn mãi mãi tơi non nh lá:

Tôi nh lá biếc, chồi non

(Đờng ở thủ đô)

Ta thành trái mà hồn còn nh lá Cứ xanh hoài chồi biếc thủa non tơ

(Ngoảnh lại)

Với Mỹ Dạ, lá còn tợng trơng cho nỗi buồn. Đó là nỗi buồn đau khi ng- ời chia sẻ, dịu vợi hơn:

Giá mà ta đợc làm cây Để khóc nh lá vơi gầy giọt xanh

Rơi thanh thản, rơi yên lành Chỉ đất thấu hiểu ngọn ngành nỗi đau

Đó là nỗi buồn chất chứa khi phải đóng kịch với cuộc đời, phải che dấu tâm trạng thực của mình:

Cời ta cũng có một kiếp ngời

Cây sầu đông lá ngoài tơi trong vàng

(Một mình) Có lúc đó là nỗi buồn dịu êm:

Nỗi buồn dịu êm nh lá

(Nhớ Xêđôi với ca khúc "Chiều Matxcơva")

ở mọi nơi, mọi lúc chiếc lá luôn đánh thức, khơi gợi nỗi buồn trong tâm hồn thi nhân:

Chiếc lá nhẹ rơi bên lối Nỗi buồn sao cứ ngân vang

(Hội An)

Chiếc lá luôn có trong suy nghĩ của nhà thơ. Trớc hình ảnh Ngời tình h

ảo vời xa, nữ sĩ ớc ao mình là chiếc lá để có thể đến gần anh hơn: Hãy để cho trí tởng tợng của em

Bay nh lá xuống mặt anh kỳ diệu

(Ngời tình h ảo)

Trong thơ Mỹ Dạ, lá đợc nhắc đến nhiều lần với nhiều màu sắc khác nhau, đó là lá biếc, lá xanh, lá thắm, lá vàng...

Khi nghĩ về Tổ Quốc, nhà thơ tởng tợng ra hàng - mi - lá - biếc của đôi mắt mặt trời đã không nở khép để phát ra muôn ngàn tia sáng kỳ diệu làm hình ảnh Tổ Quốc lung linh hơn:

Và một ngày tia mặt trời không nở khép Trên hàng- mi - lá- biếc của Ngời

(Không đề)

Mỹ Dạ hay nói đến lá xanh, bởi sắc màu tợng trng cho sự bền bỉ, là cái còn lại với thời gian:

Rồi tất cả trở về im lặng

Nỗi im lặng của trăng non và lá xanh

(Không đề)

Câu thơ hiền nh nớc Xanh nh lá

Mơ hồ nh gió

Lãng đãng mây chiều ngơ ngác trôi

(Ngoảnh lại) Có khi đó là màu của sống xanh biếc, của niềm hy vọng:

Tôi nghe

Và tôi biết tiếng chim có màu xanh của lá

(Anh thơng binh kể chuyện)

Mỹ Dạ cũng nói đến lá thắm, gam màu ấy tợng trơng cho tình yêu son sắc, không nhạt phai theo năm tháng:

Xôn xao thời gian tình đời nh chiếc lá thắm

(Khoảng trời gian xanh biếc)

Hay lá đỏ, rực cháy nh tình yêu bất tử của ngời cậu gửi lại cho đời:

Hai mơi năm cậu không về nữa

Cây bàng cậu trồng vẫn đứng đó cậu ơi Mỗi lá rực lên đỏ một mặt trời

(Cây bàng)

Có lúc đó là lá vàng, chứa đựng suy nghĩ của nhà thơ về sự biến hoá của sự vật với bao điều tiếc nuối:

Lá vàng ? sẽ rơi Lá vàng nh cánh cửa Khép đất xa cách trời

Trong thơ Mỹ Dạ, hình ảnh lá rất phong phú, gắn liền với nhiều loài cây khác nhau. Đó có thể là lá chanh, lá sen, lá lúa, lá trầu không ...

Lá chanh gắn liền với hơng thơm, mái tóc của ngời con gái, tạo nên vẻ đẹp dịu dàng, duyên dáng của những cô thôn nữ:

Đạn bom thù chẳng sợ đâu Chỉ e sơng ớt mái đầu lá chanh

(Gặt đêm)

Lá sen góp phần tạo nên hơng vị đặc trng của cốm và đó cũng là hơng thơm, sự ngọt ngào của tình bạn:

Lá sen xanh ôm xanh non cốm Tấm lòng này nhân hậu làm sao

(Cốm non)

Lá lúa gợi nên sự đổt thay của vạn vật :

Vàng tơi lá lúa, mịt mù là mây (Trái tim sinh nở)

Lá trầu gắn bó với ngời bà, ngời mẹ, có trong miếng trầu mẹ ăn tạo nên sắc thắm đỏ tơi nhng đời mẹ làm sao lá trầu hiểu đợc:

Lá trầu không xanh vô t nhờng kia Ai hiểu đợc mẹ một đời mất mát Chín đứa con tám đứa đã hi sinh

(Đêm cuối với Cửa Tùng)

Tóm lại hình ảnh lá hiện lên trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ khá rõ nét qua từ ngữ, qua những hình ảnh miêu tả. Lá trở thành mạch nguồn khơi gợi cảm xúc, nỗi niềmcủa nhà thơ và có tính biểu tợng cao. Nó trở thành hình ảnh rất độc đáo trong thơ Mỹ Dạ nói riêng , trong thơ ca Việt Nam nói chung.

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ thơ lâm thị mỹ dạ (Trang 97 - 102)

w