Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ giàu hình ảnh nhng không lan man, nhạt loãng, bởi nhà thơ đã chọn lọc chúng kỹ càng. Và điều đó tạo nên đặc điểm nữa về từ ngữ trong thơ chị, đó là sự hàm súc, cô đúc, nói ít gợi nhiều.
Chúng ta hãy đến với cách sử dụng từ ngữ của Lâm Thị Mỹ Dạ ở nhan đề bài thơ Khoảng trời- hố bom. Rõ ràng nhà thơ có thể đặt ra nhan đề bài thơ là: Kể về em cô thanh niên xung phong. Nhà thơ đã không làm nh thế bởi nhan đề kia làm sao có sức gợi cảm bằng Khoảng trời- hố bom. Hai danh từ đặt cạnh nhau, nối với nhau bằng một gạch ngang rất ngắn gọn nhng lập tức nó gợi lên trong trí óc ngời đọc liên tởng so sánh:
Khoảng trời- hố bom Sự sống - cái chết Hoà bình - chiến tranh Cái thiện- cái ác
Và một dòng chảy ngầm sau văn bản đã đợc khơi nguồn từ đây.
Hay ở bài thơ khác, ngời đọc bắt gặp nhan đề Bác là ca dao, chỉ bằng từ ngữ so sánh ấy thôi, tác giả đã nói lên đợc vẻ đẹp giản dị, gần gũi, hiền từ, có tác dụng bồi đắp cho tâm hồn con ngời của vị lãnh tụ Hồ Chí Minh.
ở nhiều bài thơ, số âm tiết trong một dòng thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ rất ít:
Ma Qua đêm Qua tôi Qua cánh đồng trời Mù khơi Vời vợi (Ma)
Nhiều khi
Hát lên một giai điệu Rồi khóc Còn ai hiểu ta bằng ta Còn ai yêu ta bằng ta (Nhiều khi) Nhng ngoảnh lại Giật mình Hoang vắng
Bởi tôi đã gieo tôicằn kiệt đến không ngờ! (Không đề)
Nhiều bài thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ rất ngắn chỉ có 4 câu, đó là những bài: Hơng vờn, Vầng trăng, Thắp nhang, Đi ô tô qua Đèo Ngang, Hoa của
mẹ, Khi con nói chuyện, Những lời của hoa. Dung lợng bài thơ ngắn gọn nh- ng tình ý thì sâu xa, chẳng hạn nh bài Hơng vờn:
Đêm qua bom nổ trớc thềm
Sớm ra, trời vẫn ngọt mềm tiếng chim Nghe hơng cây vội đi tìm
Hái chùm ổi chín, lặng im cuối vờn
ở dòng thơ đầu, chỉ với mấy từ ngữ bom nổ trớc thềm, nhà thơ đã diễn tả đợc sự khốc liệt của chiến tranh, sự tàn bạo của kẻ thù và ranh giới mong manh giữa sự sống và cái chết, bởi quả bom nổ ngay ở không gian sinh hoạt của con ngời là trớc thềm. Nhng đến bình minh, tiếng chim vẫn "ngọt mềm", cây trái vẫn toả hơng, con ngời vẫn thanh thản hái chùm ổi chín nh cha từng có những phút giây hãi hùng đêm qua. Từ đó, nhà thơ ngợi ca sự bất diệt của sự sống mà bom đạn của kẻ thù không thể nào tàn phá, khuất phục nổi. Nh vậy, chỉ với 28 chữ, nhà thơ vẫn kịp gửi vào đó cái phần "ẩn ý", đó là triết lý: Cái thiện, cái đẹp đã chiến thắng cái ác bằng chính sự tồn tại của nó.
Quả thực, ngôn ngữ bài thơ rất hàm súc ý tại ngôn ngoại. Tuy nhiên, trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, từ ngữ bên cạnh sự cô đúc tiết kiệm có đôi chỗ nh nhà phê bình Trúc Thông nhận xét :"còn dễ dãi, kéo lê" [26;T 187].
Tóm lại, bằng cách sử dụng từ ngữ giản dị, trong sáng, cô đúc, giàu hình ảnh, Lâm Thị Mỹ Dạ đã thực sự tạo nên "khuôn mặt riêng" cho thơ của mình, đó là "thơ Mỹ Dạ gọn xinh, trong mát "[: 26;T 187]. Đồng thời, chị đã góp phần vào việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt để với thời gian tiếng Việt mãi là:
Ôi tiếng việt nh đất cày, nh lụa óng tre ngà và mềm mại nh tơ
(Lu Quang Vũ)
2.6. Tiểu kết
ở chơng 2, chúng tôi tập trung tìm hiểu Lâm Thị Mỹ Dạ về mặt hình thức. Qua đó, chúng tôi thấy nổi bật mấy đặc điểm sau:
1 - Lâm Thị Mỹ Dạ sáng tác trên nhiều thể thơ nhng phổ biến nhất là thể thơ lục bát, thơ 5 chữ, thơ tự do. Mỗi một thể thơ trên đem đến cho thơ chị một vẻ đẹp riêng: ngọt ngào, đằm thắm, trong thể thơ lục bát, mộc mạc trong thể thơ 5 chữ, phóng khoáng trong thể thơ tự do.
2 - Vần trong thơ Mỹ Dạ khá phong phú, có vần chân, vần lng, có vần chính, vần thông. Nhịp trong thơ cũng rất linh hoạt phù hợp với nhịp điệu bên trong của tâm hồn.
3 - Nhà thơ đã sử dụng khá thành công một số biện pháp tu từ nh so sánh, điệp ngữ. Ngôn ngữ thơ mang vẻ đẹp giản dị, trong sáng giàu hình ảnh.
Tất cả các yếu tố trên thể hiện một phong cách thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nổi bật- một phong cách trữ tình, đằm thắm, giàu chất dân gian nhng cũng rất mới mẻ, hiện đại.
Ch
ơng 3
Một số đặc điểm ngữ nghĩa tiêu biểu trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ
3.1. Dẫn nhập
Nh chúng ta đã biết, trong tác phẩm văn học nói chung, thơ ca nói riêng, nội dung và hình thức xuyên thấm vào nhau. Khác với văn xuôi, thơ ca chỉ dùng một lợng ngôn ngữ rất hữu hạn, vì thế, tài năng của nhà thơ đợc đánh giá ở chỗ với một số lợng ngôn ngữ hữu hạn các đơn vị ngôn ngữ mà tạo nên đợc những bức tranh vô hạn về thế giới khách quan cũng nh thế giới nội tâm của con ngời.
Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ không chỉ đặc sắc về hình thức (ở chơng 2 chúng ta đã tìm hiểu) mà còn sâu sắc về nội dung t tởng. Và ở chơng này, qua các số liệu, các dẫn chứng trong việc sử dụng từ ngữ..., chúng ta sẽ tìm hiểu Lâm Thị Mỹ Dạ về mặt nội dung. Cụ thể là:
Thứ nhất, các đề tài nổi bật trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Thứ hai, các hình ảnh tiêu biểu trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.