1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái tôi trữ tình trong thơ lâm thị mỹ dạ

57 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 802,65 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ LÂM THỊ MỸ DẠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ LÂM THỊ MỸ DẠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học GVC TS - La Nguyệt Anh HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng chân thành mình, tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Thầy Cô giáo khoa Ngữ văn Thầy Cô giáo tổ Văn học Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập trường tạo điều kiện cho tơi thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo,GVC.TS - La Nguyệt Anh - Người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận với đề tài: “CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ LÂM THỊ MỸ DẠ” Trong q trình nghiên cứu, tơi gặp khơng khó khăn hạn chế mặt tài liệu, kinh nghiệm, kinh tế nên đề tài chưa thực ý muốn người thực Kính mong nhận đóng góp ý kiến Thầy Cơ giáo tồn thể bạn đọc quan tâm để đề tài hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hường LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Cái tơi trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ” hoàn thành hướng dẫn GVC.TS - La Nguyệt Anh cơng trình nghiên cứu riêng tôi, đề tài không trùng lặp với cơng trình khoa học khác Đề tài tơi thực khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Cái tơi tơi trữ tình 1.1.1 Khái niệm triết học 1.1.2 Khái niệm tơi trữ tình thơ 1.2 Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ trình sáng tạo nghệ thuật 11 1.2.1 Vài nét tác giả 11 1.2.2 Quá trình sáng tạo nghệ thuật 13 CHƢƠNG 2: SỰ BIỂU HIỆN CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ LÂM THỊ MỸ DẠ 18 2.1 Cái công dân 18 2.1.1 Cái tơi hịa nhập vào ta cộng đồng 18 2.1.2 Cái trách nhiệm 21 2.2 Cái cá nhân 28 2.2.1 Cái tơi cung bậc tình yêu 28 2.2.2 Cái suy tư thể 34 2.2.3 Cái mang vẻ đẹp mẫu tính 36 3.1 Ngôn ngữ 42 3.1.1 Ngôn ngữ cô đọng hàm súc 42 3.1.2 Ngôn ngữ giàu sức ám ảnh 44 3.2 Giọng điệu 45 3.2.1 Giọng điệu giãi bày, chia sẻ 45 3.2.2 Giọng điệu suy tư, triết lí 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ nữ tượng lạ độc đáo lịch sử thơ ca Việt Nam, tạo thành dòng chảy văn học với quy luật diện mạo đặc thù Trong văn học đại, với xu hướng dân chủ hóa, đại hóa, thơ ca ngày mở mộng phát triển với phụ nữ, họ tìm đến thơ để khám phá, bộc lộ cảm xúc Tuy nhiên, phải đến giai đoạn văn học chống Mỹ, đội ngũ nhà thơ nữ thực phát triển rầm rộ Thi đàn tập hợp đông đảo bút nữ trẻ như: Ý Nhi, Phan Thị Thanh Nhàn, Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ … Mỗi nhà thơ mang phong cách thơ, giọng điệu thơ riêng, song họ có đóng góp mẻ nội dung cách tân mẻ nghệ thuật Nhiều người số họ tiếp tục hịa vào thơ ca đương tạo nên phong cách riêng bên cạnh bứt phá vượt trội nhà thơ nữ thuộc hệ 8X, 9X Trong đội ngũ nhà thơ nữ trưởng thành văn học chống Mỹ, Lâm Thị Mỹ Dạ bút tạo nên tiếng vang với thành tựu văn chương rực rỡ Nếu thơ Xuân Quỳnh tài hoa, sôi nổi, Ý Nhi bật với vẻ trầm lắng, suy tư, Thanh Nhàn mang đậm vẻ nhuần nhị kín đáo thơ Lâm Thị Mỹ Dạ lại lên với vẻ đẹp tinh tế, đằm thắm, giọng thơ đỗi ngào, trẻo Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đưa vào giảng dạy nhà trường cấp học, Tiểu học với Chuyện cổ nước mình, cấp Trung học sở với Khoảng trời hố bom Vì thế, nghiên cứu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Lâm Thị Mỹ Dạ nhà trường Nghiên cứu đề tài “Cái tơi trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ” giúp nhận thi nhân sáng thế, mở cánh cửa thi ca họ ra, ta bước vào giới khác Chúng hy vọng nguồn tài liệu bổ ích, nguồn tư liệu phục vụ cho việc học tập giảng dạy sau Nghiên cứu đề tài này, muốn nhận diện đặc sắc thơ nữ thi sĩ Lâm Thị Mỹ Dạ, sở ghi nhận cống hiến bà vào thơ ca đương đại nói chung thơ ca nữ nói riêng Lịch sử vấn đề Là bút nữ miệt mài, đặn thành công thơ ca, Lâm Thị Mỹ Dạ tác phẩm nữ thi sĩ thu hút đông đảo ý giới nghiên cứu, phê bình Lâm Thị Mỹ Dạ đường hồng bước vào làng thơ ánh hào quang Giải Nhất thi thơ báo Văn Nghệ - giải thưởng minh chứng cho lực sáng tạo người cầm bút tập tễnh vào văn đàn Những tác phẩm riêng lẻ nữ sĩ giai đoạn đầu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học “Tâm hồn thơ” “Nghệ thuật thơ” Mỹ Dạ phát khẳng định [2, tr.1] Từ năm 80 kỷ trước, dựa vào hai tập thơ đầu tay nữ sĩ, nhà nghiên cứu Hồng Diệu viết Nét riêng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ điểm thành công thơ ca Mỹ Dạ: từ độc đáo tứ thơ, nét duyên dáng cách viết, cách tân hình ảnh, đến âm hưởng thơ nữ sĩ “xuất phát từ giai điệu trầm, nhẹ, đằm thắm, khơng ồn ào” có lúc lại khơng phần khỏe khoắn [2, tr 4] Không vậy, ơng cịn góp ý với bút trẻ cách chân thành hạn chế thơ bà dựa theo quan điểm đánh giá thời giờ: “Chẳng hạn, chị nên đưa vào thơ nhiều bộn bề, tươi thực (Tôi nghĩ đến trường hợp Huy Cận với tập Trời ngày lại sáng, Phạm Tiến Duật với nhiều thơ năm chống Mỹ), chị nên đa dạng cách cấu trúc thơ…” [2, tr 4-5] Từ năm 1988, tập thơ Hái tuổi em đời, giới nghiên cứu công chúng bạn đọc yêu thơ nhận thấy “Những rung cảm thơ Mỹ Dạ” Cây bút phê bình Hồ Thế Hà đặc biệt quan tâm đến tượng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, hướng nữ sĩ: “chính quay gấp gáp liệt với nhu cầu khám phá giá trị vĩnh người sống Hành trình chân thật, dội đầy trách nhiệm nhà thơ phải trải lịng mình, trải hết vui buồn, tốt xấu để từ nhìn tha nhân, tâm tình tha nhân” [3, tr 35] Từ ơng thẳng thắn ghi nhận sáng tạo thơ Mỹ Dạ: “Với hành trình này, Lâm Thị Mỹ Dạ thành công cách thể vấn đề đời tư với giọng thơ lạ, cấu trúc nhiều tầng lớp, làm lên liên tưởng, ý tưởng sâu sắc” [3, tr 37] Vũ Quần Phương nhận xét nét độc đáo thơ Lâm Thị Mỹ Dạ với “tính phụ nữ, nét dịu dàng cảm xúc, cách khai thác, cách lọc tìm chất thơ đời sống” để tạo nên “một phẩm chất trữ tình khiết” [10, tr.1] Càng chặng đường thơ sau, xu hướng cách tân Mỹ Dạ đón nhận nồng nhiệt mạnh mẽ, đặc biệt đổi thi pháp: “lấy làm đối tượng dám vực dậy ước mơ tro vùi” [4, tr 34] Hồ Thế Hà khẳng định: “Sức hấp dẫn giá trị thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nằm đường biên ta, giấc mơ thực, tự chôn vùi tự nổ tung, qua đến; bên cạnh hư ảo mong manh ta bắt gặp biếc xanh, bỡ ngỡ Và vậy, tiếng nói va chạm, sinh thành Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ không xa rời thi pháp truyền thống phá thay để làm giàu có phần đại cần thiết thơ Thơ chị tự nhiên tưởng thành, khơng cần sửa chữa nhiều tự nhiên tâm hồn chín, tứ thơ câm lặng, lãng quên đánh thức sau giấc ngủ mặt trời, lúc mà cáitôi-nghệ sĩ lên với giấc mơ phát sáng màu huyền thoại” [4, tr 39] Nhận xét nét thơ tình Lâm Thị Mỹ Dạ, Trần Đăng Khoa rằng: “Nếu Xuân Quỳnh ánh nắng góc cạnh, cháy bỏng dạt vầng mặt trời ngọ, Lâm Thị Mỹ Dạ lại ánh trăng xanh êm đềm, dịu mát khoảng nửa đêm sáng” [7, tr 7] Ngoài viết nhà nghiên cứu, phê bình văn học, có số luận văn thạc sĩ thơ Lâm Thị Mỹ Dạ trường đại học Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đánh giá cao tài đóng góp to lớn Lâm Thị Mỹ Dạ cho thơ Việt Nam đương đại Đồng thời khẳng định nét riêng độc đáo thơ bà Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu thơ Mỹ Dạ cách tồn vẹn, cơng phu.Trên tinh thần tiếp thu, phát triển ý kiến người trước, mạnh dạn đặt vấn đề: Cái tơi trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Ở đề tài chúng tơi tìm hiểu sáng tạo độc đáo tơi trữ tình thơ Mỹ Dạ, đặc biệt chúng tơi tìm hiểu tơi riêng Mỹ Dạ để khai thác, hy vọng bạn đọc có nhìn đầy đủ thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, nữ sĩ giành trọn tâm hồn cho sáng tạo thơ Mục đích nghiên cứu Thực đề tài tìm hiểu Cái tơi trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ người viết muốn làm rõ đóng góp nhà thơ: sáng tạo nội dung cách tân mẻ hình thức nghệ thuật thi sĩ Lâm Thị Mỹ Dạ Nói đến tơi thơ Lâm Thị Mỹ Dạ có số viết nói đến đề cập đến chưa khảo sát tìm hiểu triệt để Ở khóa luận chúng tơi chọn đề tài Cái tơi trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, hy vọng với tìm hiểu khảo sát vấn đề cố gắng nghiên cứu cụ thể tường tận hơn, có có nhìn tồn diện thơ nữ sĩ Chúng tơi hy vọng khóa luận kế thừa, tiếp thu chọn lọc nghiên cứu người trước, đồng thời phát triển sâu vào phương diện tơi trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, từ thấy khẳng định vị trí nhà thơ văn học đương đại Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài sâu vào nghiên cứu tơi trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cụ thể là: Giới thiệu chung thơ Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm Lâm Thị Mỹ Dạ Dạ dành vần thơ bày tỏ lịng biết ơn với mẹ kính u Mẹ lên trái tim tơi trữ tình với tần tảo, mẹ vượt cạn để sinh con, Tổ quốc, nữ sĩ thể rõ điều này: “Khi mẹ sinh Người khơng nhà khơng cửa” Mẹ sinh hồn cảnh khó nhọc thiếu thốn cùng, ký ức đầy ám ảnh, xót xa đứa trẻ vắng cha, nhìn mẹ tủi cực xát muối vào tâm hồn non nớt ấy, để nhớ lại, nữ sĩ không khỏi day dứt, Hái tuổi em đầy tay nữ sĩ tâm sự: “Hai bốn năm trước Mẹ sinh em ngày Mưa dột dầm ướt tóc Gió tê buốt hai tay Mẹ khơng có cửa nhà Em - đứa trẻ vắng cha” Ký ức thời niên thiếu trĩu nặng hồn thơ Mỹ Dạ, tình cảm tơi dành cho mẹ ln tư ngối nhìn lại khứ để thấu hiểu vất vả, cực mẹ, người phụ nữ vất vả ni Nỗi khổ mẹ thấm đẫm thơ con, để lần nhớ lại lần thổn thức, khắc khoải Điều bộc lộ rõ nét Trái tim sinh nở: “Buồn lo mẹ giấu lịng Ni em dạ, mẹ mong ngày Nỗi biết ngỏ hay Bao đêm nước mắt vơi đầy, mẹ Khi em cất tiếng chào đời Trái tim mẹ tưởng héo mòn lại tươi” Càng trải, tơi trữ tình thơ trăn trở nhiều mẹ Chính tình u thương dành cho mẹ khiến tơi trữ tình nhìn đâu nghĩ 37 đến mẹ, nghĩ cực lo âu mẹ Mẹ lo lắng, chăm chút yêu thương chút một: “Một tiếng gà sang canh mẹ lo thức giấc/ Một buổi xa nhà mẹ nhớ không nguôi”, hay “Mẹ thương đường kim mũi chỉ/ Theo bàn tay mẹ nối ấm lành” Tình u bao la mẹ chẳng có thứ so sánh mẹ nguồn động viên tinh thần lớn lao, tình thương mẹ ln tỏa sáng tâm hồn con: “Nếu lòng khoảng trời xanh/ Thì ngơi sáng tình thương mẹ” Tấm lòng người gái theo tháng năm trưởng thành đời thấu hiểu nhọc nhằn hy sinh to lớn mẹ Tình u thương mẹ ln soi sáng tâm hồn Và làm mẹ, có dịp trải nghiệm trọn vẹn tình cảm mẫu tử vô thiêng liêng, trẻ nguồn cảm xúc vơ tận với tơi trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Chuyện cô bảo mẫu, Mỹ Dạ khẳng định: “Những đôi mắt đen, đơi má phính hồng Sao tơi u đến Những có trẻ thơ Tơi u cho hết” Trẻ thơ quà quý thượng đế ban tặng cho loài người, em mang đến cho đời ý nghĩa đẹp tươi Trong thơ Tâm với bạn gái, cảm giác làm mẹ khiến Mỹ Dạ hạnh phúc vô cùng, bà tâm với bạn gái: “Gió thổi qua mùa gái Tơi làm mẹ trịn năm Trên môi ngủ bao hát Mắt chong đêm dài” Trong Những lời hoa, hình ảnh đứa u cảm nhận tơi trữ tình ln đẹp nhất, tinh túy đời, hoa, ánh sáng rạng ngời chiếu sáng tâm hồn mẹ: 38 “Môi - nụ đời Thơm vào lòng mẹ lời hoa” Hay Khi nói chuyện: “Trong nơi nhoẻn miệng cười Răng - ánh sáng - nhú chồi vươn lên” Bên giây phút vô giá nhìn ngắm trở thành đam mê người làm mẹ Trong thơ Mỹ Dạ, trữ tình thường lên giây phút khoảnh khắc say đắm ngắm nhìn Trắng khúc ca ngân vang ngào tình mẹ: “Đơi môi con/ Ngậm đầu vú mẹ/ Như lúa nhỏ/ Nghiêng phù sa” Đó hình ảnh thơ mang vẻ đẹp trắng, thánh thiện, tinh khôi trẻ thơ bú mớm sữa mẹ ngào, thật khó tin thơ đời năm nữ sĩ 26 tuổi, lần nữ sĩ làm mẹ Cái tơi mang vẻ đẹp mẫu tính, với niềm xúc động có cảm nhận tinh tế, sâu sắc tình mẹ, bên con, mệt mỏi tan biến hết, mẹ lúc muốn bù đắp, tận hiến tất có cho Tình cảm sâu nặng nên lúc mẹ muốn bên cạnh con, chăm sóc con, điều Mỹ Dạ tâm niệm Hồn đầy hoa cúc dại: “Mẹ ước chi ngày/ Được gần bên mãi” Tình mẫu tử cảm nhận nhiều khoảnh khắc: lúc gần con, lúc vui đùa, lúc xa Xa con, tơi trữ tình sâu nặng đau đáu nỗi niềm thương nhớ, lo âu, trời mưa, lòng mẹ rạo rực nhớ con, thơ Cái nhớ, nữ sĩ tâm sự: “Chiều mưa rơi mau Căn nhà vắng vẻ buồn rầu nhớ Giờ Huế nắng khơng Hay mưa? Nghĩ mà lịng nơn nao” Xa con, mưa khiến lòng mẹ trĩu nặng, nỗi nhớ thêm dài Mẹ ước lúc cạnh con, thơ bé hay cô 39 sinh viên năm nhất, người mẹ không khỏi âu lo xa Mẹ lo lắng cho thơ bé khôn lớn dần Trong thơ Gửi Bê Lim , xa cô sinh viên năm học xa nhà, mẹ quằn quại âu lo xa, lòng mẹ trăn trở dắt tay con, đỡ đần che chở trước cạm bẫy đời: “Chao! Con gái tơi Đời- cịn bao niềm vui Cịn cạm bẫy Sao cười hồn nhiên đến Lim ơi!” Với mẹ, thơ bé, dại khờ, lớn lên âu lo mẹ, lớn nỗi lo âu mẹ nhiều Khi sống đầy rẫy cám dỗ, bước vào thời thiếu nữ, bên cạnh niềm hạnh phúc thấy lớn khơn lại khối nặng nề âu lo mẹ, điều tơi trữ tình thể rõ thơ Một thời gái: “Con chớm vào thời thiếu nữ Ngực nhơ chút sóng phập phồng” Người lớn lên âu lo thường trực mẹ Cái người mẹ thơ Mỹ Dạ miêu tả sâu sắc cảm xúc ngào, nỗi nhớ tha thiết ước vọng cho Dù bé nhỏ thơ ngây ánh sáng, điểm tựa bao la mẹ Mẹ yêu thương, nâng niu, che chở cho thơ ngây lại niềm tin bao la để mẹ vượt qua khó khăn đau đớn đời, niềm hạnh phúc to lớn mẹ Con ánh sáng soi rọi vào đời mẹ, thể rõ thơ Nói chuyện với giấc ngủ: “Con trăng non mẹ/ Mọc lòng mẹ đất trời/ Mẹ ni trịn vầng sáng” Con thứ ánh sáng, niềm tin u vơ bờ mẹ Cũng có khi, tơi trữ tình giãi bày, tâm với người bạn tri âm, tri kỷ, điều tưởng có mình biết, tơi tìm nơi bầu bạn tâm giao tin cậy gái, “Tưởng vậy, tưởng gan góc/ Nào đâu ngờ nước mắt cạn 40 đêm nay/ Trái tim mẹ yếu mềm có sẵn/ Can đảm tới đâu phụ nữ mà” Trước đời, đứng trước người đàn ơng mình, tơi trữ tình thơ Mỹ Dạ mang vỏ bọc gai góc, đối diện với với gái, tơi thú nhận mình, điểm tựa tinh thần mẹ, giãi bày tâm lúc tơi sống thật với mình, Bên cạnh niềm hạnh phúc lớn lao làm mẹ, sinh gái, người mẹ không tránh khỏi lo toan, Một thời gái, người mẹ bộc lộ nỗi niềm dành cho con: “Mẹ có thời gái/ Như tơ trời mong manh/ Mẹ sinh gái/ Hạnh phúc niềm đau lần” Cùng với tình mẫu tử bao la ấy, cịn niềm đồng cảm xót thương mẹ dành cho gái, lẽ mẹ hiểu vất vả tương lai phải trải qua: “Đời có hết khổ/ Con gái hết lo” Trong cảm nhận tơi, thơ nối dài đời mẹ Mang thân phận đàn bà, người phụ nữ mang dự cảm tương lai gái, tơi trữ tình lên vô đa dạng, thời gái đời người phụ nữ lung linh song ngắn ngủi Cũng thế, tơi trạng thái giật mình, thảng thốt, khơng giấu nỗi xót xa ngậm ngùi Những hồi niệm giống lời tâm lời dặn dị con, nhắc nhở nhắc nhở bổn phận, trách nhiệm người phụ nữ, Một thời gái, nữ sĩ tâm sự: “Tự phải hiểu thơi/ Làm thân gái đời/ Buồn lo lặn vào mắt/ Nụ cười nở môi” Cái nữ sĩ tự ý thức mình, phái nữ, truyền cho gái điều từ sâu tâm can, truyền cho kinh nghiệm người mẹ đời đúc rút: “Trái cấm địa đàng/ Con ơi, ngắm/ Đừng Eva/ Vội vàng mơi cắn”, tình mẫu tử tơi thơ Lâm Thị Mỹ Dạ lên thật sâu sắc thiêng liêng Như tơi trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ lên vô tinh tế, sâu sắc ẩn hồn thơ ý nhị, kín đáo Đó tơi ý thức với cộng đồng dân tộc, đơn tình u song khát khao hạnh phúc lứa đôi mang đậm vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng 41 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ LÂM THỊ MỸ DẠ 3.1 Ngôn ngữ 3.1.1 Ngôn ngữ cô đọng hàm súc “Ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học, văn học gọi loại hình nghệ thuật ngôn từ M.Gorki khẳng định: “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học”, “Phương diện hình thức mà tiếp nhận trực tiếp tác phẩm văn học từ ngơn ngữ chúng Trong tác phẩm, ngôn ngữ yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Mỗi nhà lớn gương sáng mặt hiểu biết ngôn từ nhân dân, cần cù, lao động để trau dồi ngôn ngữ trình sáng tác” [6, tr 48] Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ lên tượng lạ mà độc đáo Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ duyên dáng mà khỏe khoắn dễ làm lay động độc giả [12, tr 444] Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ không thiên kể lể mà thơ bà thường sử dụng ngơn ngữ đọng, súc tích Mạch cảm xúc thơ bà dạt song bà thể lớp ngơn từ đầy kín đáo, Không đề, nữ sĩ viết: “Em biết lời yêu có anh Như ốc đảo xanh nằm sa mạc” Không thơ mưa, nhà thơ viết dòng thơ hàm súc khéo léo bộc lộ tâm trạng: “Mưa xóa mình/ Như gã điên/ Khơng trí nhớ/ Rối tung/ Xiên thẳng” Nhà thơ mượn hình ảnh mưa để bộc lộ rõ cảm xúc, mưa xóa ngã, mưa mờ hết tất thứ xung quanh, mưa khiến người quên giống kẻ điên Cũng có khi, từ vật, việc bình dị xung quanh sống, tơi liên tưởng suy ngẫm đến triết lí nhân sinh Người đọc nhận đằng sau câu chữ ẩn sâu bên chi tiết đỗi bình 42 thường dường mơ tả, hình tượng tác giả đầy ước mơ, khát vọng đến cháy bỏng trước đời đầy bão giông, nhiễu nhương đầy trắc ẩn Ngay thể tình cảm đơi lứa, khao khát hạnh phúc cháy bỏng, băn khoăn người yêu có thực tốt hay không, nữ sĩ sử dụng ngôn ngữ cô đọng: “Như lúa hỏi đất Như hỏi gió Anh có tốt khơng?” Dù bộc lộ tâm trạng hay cảm xúc đau đáu khơn ngi Lâm Thị Mỹ Dạ hướng tới cô đọng, từ sẵn sàng khắc sâu vào tâm trí người đọc Thường trực thơ Mỹ Dạ suy tư trăn trở tình yêu: “Làm anh đủ sâu Cho em soi hết bóng” Hay miêu tả hình ảnh thơ bên bầu sữa thơm trong, Lâm Thị Mỹ Dạ sử dụng ngôn ngữ hàm súc: “Đôi môi con/ Ngậm đầu vú mẹ” Nếu người mẹ mang đậm vẻ đẹp tình mẫu tính tơi viết lên vần thơ tha thiết, chân thực thế, nhờ cảm xúc thơ chị đằng sau ngôn từ mạch cảm xúc chân thực, nhiều dáng vẻ Cái tơi trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đau đáu, day dứt băn khoăn người yêu song thơ bà không thiên theo lối kể Nữ sĩ nén hết cảm xúc vào tứ thơ cô đọng, hàm súc, câu thơ thường ngắn song luôn khiến cho người đọc liên tưởng sâu sắc Ta thấy ngôn ngữ thơ Mỹ Dạ hàm súc song ý thơ bà bao hàm ý nghĩa rộng lớn, đằng sau lớp ngôn từ tưởng giản đơn lại mang nét nghĩa bao trùm Đó nét riêng tạo nên phong cách thơ bút nữ tài hoa mà nghiệp sáng tác bà dành trọn cho thơ ca 43 3.1.2 Ngôn ngữ giàu sức ám ảnh Lâm Thị Mỹ Dạ vốn người lĩnh nữ tác giả vô mong manh dễ vỡ Mỹ Dạ thừa khổ đau mà thiếu thốn hạnh phúc, nguyên nhân thơ bà mang màu sắc buồn man mác đầy ám ảnh với người đọc Thơ bà dồn nén có nỗi ám ảnh, khắc khoải với người đọc Mỹ Dạ tâm sự“Yếu tố để có thơ sống thực với mình” Từ tập “Hái tuổi em đầy tay”, thơ chị mang nặng nét ưu tư, chồng chất tâm cá nhân riêng tư Trong tình u, gái mong tìm giá trị bên trong, cô gái thấy sợ nghe lời khen: “Những lúc anh khen/ Mặt em trẻ đẹp/ Là lúc em buồn/ Và em thấy ghét” Ngay người yêu khen, tơi trữ tình buồn man mác, âu lo Cái ghét bà sợ người u khơng thành thật với Ngơn ngữ thơ bà ám ảnh khắc khoải Thơ Mỹ Dạ mang màu sắc riêng với ngôn ngữ ám ảnh cịn tơi thơ Mỹ Dạ có lúc tưởng chìm trạng thái khổ đau tuyệt vọng, có lúc tưởng đẩy đến bờ vực tuyệt vọng từ để nữ sĩ sáng tạo vần thơ ám ánh, day dứt, chạm tới trái tim bạn đọc khắp muôn nơi: “Em chết nỗi buồn Chết giọt sương Rơi không thành tiếng Em chết nỗi buồn Chết lặng thầm âm ỉ đớn đau” Hay bộc lộ nỗi lòng thương mẹ, người Lệ Thủy khiến người đọc rưng rưng xúc động kí ức đầy xót xa nỗi cực mà mẹ phải chịu đựng ám ảnh với người đọc, đặc biệt người có chung hồn cảnh với Mỹ Dạ: 44 “Người xưa có phụ tình Mà mẹ chịu khổ đau” Chính hồi ức giống gió đem đến cho thơ Mỹ Dạ với tơi trĩu nặng tình mẫu tử thiêng liêng dành cho người mẹ kính yêu Những khổ cực nhọc nhằn mẹ phải chịu đựng thấm đẫm trang thơ Hay bộc bạch nỗi trăn trở tình yêu, nữ sĩ sáng tạo vần thơ khơi dậy lòng công chúng bạn đọc trăn trở, suy nghĩ sâu sắc Nỗi buồn với nồng độ đậm đặc làm chai sạn cảm xúc vốn nhạy cảm, cười không trọn vẹn niềm vui Trong Tặng nỗi buồn riêng, nữ sĩ tâm rằng: “Trời cho em nụ cười thật tươi Ai biết sau nụ cười Giọt nước mắt đâu” Nỗi buồn đau cô đơn ám ảnh tơi suốt hành trình kiếm tìm hạnh phúc, nỗi buồn đa đoan, nhiều trạng thái Cười thơi song tơi khóc thầm đơn độc, khơng thấu, tự khóc để lại tự lau nước mắt Nỗi buồn đau so sánh giống thứ a xít bào mịn hết niềm vui, tin tưởng lạc quan lòng ham sống Ngôn ngữ thơ vận động theo mạch cảm xúc đa chiều, tạo sắc thái ám ảnh với bạn đọc nhiều lứa tuổi 3.2 Giọng điệu 3.2.1 Giọng điệu giãi bày, chia sẻ Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu thái độ, tình cảm lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn thực miêu tả thể lời văn suồng sã, ngợi ca hay châm biếm… Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác động truyền cảm cho người 45 đọc Thiếu giọng điệu nhà văn chưa thể viết tác phẩm” [5, tr 120] Hồn cốt riêng nhà thơ thể rõ nét qua giọng điệu thơ Giọng điệu mang theo quan niệm nhà thơ giới người Cái tơi trữ tình thơ Mỹ Dạ thấm đẫm cảm xúc người đời Chính vậy, giọng điệu chủ đạo thơ bà giọng điệu tâm tình, giãi bày, bên cạnh cịn giọng điệu mang màu sắc suy tư triết lí Thơ ca hình thức bộc bạch, tự thuật tâm trạng người nghệ sĩ Cái tơi trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ ưa thổ lộ lại đơn nên ln tìm hội để san sẻ lịng Trong thơ, tác giả tìm đối tượng để bày tỏ nỗi lịng Trong Bạn gái, nhà thơ tâm tình với bạn gái mỏng manh ước vọng gắn bó lâu dài, khăng khít: “Bạn gái thương q Đời người qua mau Mong trời cho bền vững Để chia đau” Đó lời tâm tự bạch ước mong vững bền, bên trọn đời trọn kiếp để chia sẻ, để giúp đỡ lúc khó khăn hay tận hưởng phút giây hạnh phúc Hay nữ sĩ dốc bầu tâm với cô gái điều tưởng chôn chặt tận đáy lịng sâu thẳm: “Mẹ AQ tự lừa để sống Tưởng đốt thiêu khứ thành tro” Có lúc nhân vật trữ tình thủ thỉ với người yêu, ôn lại chặng đường đời kể với người yêu với ngào sâu lắng: “Giờ hai bốn năm Thời gian thương mến Đời dòng sơng lạ 46 Trơi tít xa khơi” Đời người nữ sĩ ví von sơng lạ lẫm, trơi xa tít từ nhà thơ ý thức thời gian vơ tình thế, đời người lặng lẽ trôi qua Lại có lúc, nhân vật trữ tình thổ lộ với đơn độc: “Bây ta Một ta với bao la Bây trái tim Một tung hứng vết thương” Cụm từ “Một ta” lặp lại cho ta thấy trái tim người phụ nữ trạng thái tận cô độc, chia sẻ với Trái tim gào thét, than thở để mong tìm sẻ chia, khát khao tìm đồng điệu Nhưng trái tim đau đớn đơn bao trùm, bủa vây, khắc khoải đau đớn khơng lối thốt, âm thầm chịu đựng đau thương Bên cạnh đối tượng cụ thể, hướng tới giãi bày với đối tượng khơng có thực, chẳng hạn biển, nơi mà nhân vật trữ tình hướng đến để sẻ chia nỗi đau khơng có đáy: “Ta chạm ly với biển” Biển vốn biểu tượng bao la, mênh mang rộng lớn Hướng tới biển để bày tỏ nỗi lịng đơn ấy, ta cảm nhận rõ ràng lẻ loi tâm trạng cảm xúc tơi trữ tình Ra biển bao la nhà thơ hét lên nỗi lòng che giấu lâu mình, tơi lên với thổn thức, cuộn trào mãnh liệt trước biển Dường đối mặt với biển trời lồng lộng tơi mình, sống thật với cảm xúc Khơng thế, tơi cịn chia sẻ nỗi lịng với nhân vật anh - ảo ảnh chấp chới: 47 “Anh khơng có thật Em ao ước thơi mà” Cô đơn cùng, chia sẻ với khiến tự nghĩ nhân vật anh để giãi bày tâm trạng Thực chất nhân vật trữ tình tự phân thân thành nhiều đối tượng khác để đối thoại với Nói khác đi, hình thức độc thoại đối thoại hóa nhu cầu tâm sự, giãi bày, sẻ chia tơi trữ tình thơ Mỹ Dạ Chính giọng điệu tâm tình, chia sẻ yếu tố chi phối đến hình thức câu thơ Trong câu thơ thường xuất than từ ôi, ơi: “Đồng quê ơi, Anh ơi, anh đừng khen em, đồng quê ơi” Kiểu cấu trúc hô gọi với thán ôi, từ làm cho lời giãi bày thêm tha thiết, tạo ấn tượng sâu sắc với công chúng bạn đọc Như vậy, ta thấy rằng, giọng điệu đặc trưng, chủ đạo thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Bởi vậy, thơ nữ sĩ thấm đượm cảm xúc đằm sâu, sâu lắng, chạm tới cảm xúc gợi suy tư với người đọc, nét riêng thể tài sáng tạo người gái Quảng Bình 3.2.2 Giọng điệu suy tư, triết lí Như biết, tơi trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ mang nhiều nỗi băn khoăn, âu lo, trăn trở suy tư đời người đặc biệt tình yêu hạnh phúc lứa đơi Nó trở thành giọng điệu đầy suy tư tràn đầy thơ bà Giọng điệu thể rõ qua hàng loạt câu hỏi nghi vấn thơ Mỹ Dạ Đó băn khoăn đáng yêu nữ sĩ nhạy cảm tràn trề tình u thiên nhiên với đóa hoa quỳnh: “Cái phút hoa quỳnh nở Làm tìm lại Cái phút hoa quỳnh nở Nó hở trăng? Nó sao?” 48 Hình ảnh đóa quỳnh nở khiến cho hồn thơ nữ sĩ lên với bao câu hỏi thú vị đầy liên tưởng độc đáo, mượn hình ảnh hoa quỳnh nhà thơ gửi gắm triết lí: tuổi trẻ chẳng thắm lại, chẳng đem đến cho người sức sống tươi mới, tràn trề Và từ đó, dường nhà thơ bộc lộ khát vọng sống mãnh liệt, tận hiến tận hưởng Đó cịn tơi sâu nặng ân tình với nỗi trăn trở muốn lội dịng thời gian để tìm lại tuổi trẻ: “Làm nhìn thấy thuở xuân”, “Làm nghe câu nam ngoại hát” Nhưng thường trực nỗi trăn trở suy tư tình u Cái tơi ln day dứt điều: “Anh có tốt khơng?”: “Như lúa hỏi đất Anh có tốt khơng?” Câu hỏi Anh có tốt khơng ln thường trực lịng tơi Đó băn khoăn thường trực cô gái yêu Cái đại diện cho tất tâm tư người gái yêu Đó trạng thái tâm lí đỗi bình thường tâm hồn khát khao hạnh phúc, lên tiếng thể khát khao khơng thỏa Hay có khi, nhà thơ băn khoăn ý nghĩa tồn thân mình: “Sao khơng trời/ Giơng bão cuồng say tắt/ Sao ta người?” Nhà thơ trăn trở để từ nhà thơ tìm cho lối sống đẹp hơn, có ý nghĩa để xứng đáng với tư cách người Bên cạnh đó, nhà thơ cịn băn khoăn ý nghĩa tồn thân: “Sao ta người” Trăn trở để nhà thơ sống ý thức có trách nhiệm với người đời Thi thoảng, ta bắt gặp thơ nữ sĩ với giọng triết lí câu thơ triết lí nhẹ nhàng nảy sống: “Đường xa nên gần Đường khó thành êm” Tuy vậy, tất hoàn cảnh, thơ Lâm Thị Mỹ Dạ hấp dẫn người đọc giọng thơ nhẹ nhàng, thấm đẫm cảm xúc 49 KẾT LUẬN Trong chặng đường sáng tạo, dù số lượng tác phẩm không đồ sộ Lâm Thị Mỹ Dạ thực tạo dấu ấn riêng dòng thơ nữ thơ ca đại nói chung Có điều nữ sĩ kiến tạo giới nghệ thuật mang đậm dấu ấn sáng tạo Trung tâm giới đa dạng nhiều chiều: tơi cơng dân hịa nhập với giới cộng đồng, cá nhân suy ngẫm đời Đến với thơ Mỹ Dạ, người đọc bị hấp dẫn đầy khao khát tình u đơi lứa, trải nghiệm sâu sắc nỗi buồn, cô đơn song vùng vẫy, nỗ lực để kiếm tìm hạnh phúc Cái tơi trữ tình lên đa dạng, nhiều chiều Cái tơi trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ không lên với tơi cơng dân, tơi hịa nhập vào ta cộng đồng để sống đời có ý nghĩa hơn, sống hịa hợp với đời người xung quanh Nhờ có hịa nhập mà tơi có trách nhiệm sâu sắc với đời người Bên cạnh đó, tơi trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ lên đậm đặc cung bậc tình yêu: Dù khổ đau cô đơn song kiếm tìm hạnh phúc, khao khát hạnh phúc Khơng vậy, tơi trữ tình cịn mang đậm vẻ đẹp tình mẫu tử, suy tư tìm thể Một tác phẩm khơng thể sống lâu lòng bạn đọc có sáng tạo nội dung mà khơng có cách tân mẻ hình thức nghệ thuật Khơng nằm ngồi phạm trù đó, tơi trữ tình sáng tác nữ sĩ lên với thứ ngôn ngữ nhẹ nhàng mà sâu lắng, giàu sức ám ảnh khắc khoải với người đọc với giọng điệu giãi bày song đậm chất suy tư, triết lí Nếu thành cơng người cầm bút dấu ấn lòng độc giả qua tác phẩm gắn với nét riêng Mỹ Dạ thực đứng vững dòng chảy thời gian Lâm Thị Mỹ Dạ số hoi nhà thơ nữ thời kháng chiến chống Mỹ tạo hiệu thẩm mỹ thơ thực có đóng góp đáng ghi nhận với thơ ca đương đại Việt Nam nói chung thơ ca nữ nói riêng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945-1995 nhìn từ phương diện vận động tơi trữ tình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hồng Diệu (1984), Nét riêng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hồ Thế Hà (2003), Khuynh hướng đại thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Văn học, số 3-2003, tr 59-64 Hồ Thế Hà (1993), Thức trang văn, 11 nhà văn đương đại Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Huyền, Nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1985, Khóa luận tốt nghiệp trường Đhsp Hà Nội Trần Đăng Khoa (2008), Đọc Lâm Thị Mỹ Dạ, Thơ tình Lâm Thị Mỹ Dạ, Nxb Thuận Hóa, Huế Hà Duy Linh (2014), Cái tơi trữ tình thơ Xn Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mỹ Dạ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Mã Giang Lân (2010), Kinh nghiệm sống biểu tượng thơ, Nghiên cứu văn học, số 3-2010, tr 13-27 10 Vũ Quần Phương (2002), Đọc thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thành, Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn 12 Trần Thị Thắng (2001), Lâm Thị Mỹ Dạ hồn thơ duyên dáng, Nxb Hội Nhà Văn ... Chƣơng 2: Sự biểu tơi trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Chƣơng 3: Nghệ thuật biểu trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ NỘI DUNG CHƢƠNG 1: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Cái tơi trữ tình Cái tơi tơi trữ tình hai phạm phù,... vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi: Cái tơi trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Phạm vi tài liệu: Với đề tài Cái tơi trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, khảo sát Lâm Thị Mỹ Dạ Tuyển Tập - Nhà xuất Hội nhà văn Phƣơng... tiêu biểu Lâm Thị Mỹ Dạ, bên cạnh tập thơ khác, chúng tơi cần phân tích đánh giá để làm bật tơi trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đồng thời thơng qua để tổng hợp rút đặc điểm thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, đánh

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945-1995 nhìn từ phương diện sự vận động của cái tôi trữ tình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945-1995 nhìn từ phương diện sự vận động của cái tôi trữ tình
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1997
2. Hồng Diệu (1984), Nét riêng của thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét riêng của thơ Lâm Thị Mỹ Dạ
Tác giả: Hồng Diệu
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1984
3. Hồ Thế Hà (2003), Khuynh hướng hiện đại trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Văn học, số 3-2003, tr. 59-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuynh hướng hiện đại trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ
Tác giả: Hồ Thế Hà
Năm: 2003
4. Hồ Thế Hà (1993), Thức cùng trang văn, 11 nhà văn đương đại Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức cùng trang văn
Tác giả: Hồ Thế Hà
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1993
5. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
6. Nguyễn Thị Huyền, Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1985, Khóa luận tốt nghiệp trường Đhsp Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1985
7. Trần Đăng Khoa (2008), Đọc Lâm Thị Mỹ Dạ, Thơ tình Lâm Thị Mỹ Dạ, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc Lâm Thị Mỹ Dạ, Thơ tình Lâm Thị Mỹ Dạ
Tác giả: Trần Đăng Khoa
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2008
9. Mã Giang Lân (2010), Kinh nghiệm sống và biểu tượng thơ, Nghiên cứu văn học, số 3-2010, tr. 13-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm sống và biểu tượng thơ, Nghiên cứu văn học
Tác giả: Mã Giang Lân
Năm: 2010
10. Vũ Quần Phương (2002), Đọc thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc thơ Lâm Thị Mỹ Dạ
Tác giả: Vũ Quần Phương
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2002
11. Nguyễn Thị Thành, Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại Học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ
12. Trần Thị Thắng (2001), Lâm Thị Mỹ Dạ một hồn thơ duyên dáng, Nxb Hội Nhà Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm Thị Mỹ Dạ một hồn thơ duyên dáng
Tác giả: Trần Thị Thắng
Nhà XB: Nxb Hội Nhà Văn
Năm: 2001
8. Hà Duy Linh (2014), Cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mỹ Dạ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w