Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
161,57 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỚI THỊ HỒNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ DƯ THỊ HỒN, ĐỒN THỊ LAM LUYẾN, HOÀNG VIỆT HẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỚI THỊ HỒNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ DƯ THỊ HOÀN, ĐOÀN THỊ LAM LUYẾN, HOÀNG VIỆT HẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƯU KHÁNH THƠ HÀ NỘI, NĂM 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Tác giả Dư Thị Hoàn 2.1.2 Tác giả Đoàn Thị Lam Luyến 2.1.3 Tác giả Hoàng Việt Hằng 10 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 3.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.1.2 Tác giả Đoàn Thị Lam Luyến luận văn khảo sát tập trung ba tập thơ: 12 3.1.3 Tác giả Hồng Việt Hằng chúng tơi tập trung khảo sát qua hai tập thơ: 12 3.2 Phạm vi nghiên cứu 12 4.Mục đích nghiên cứu 12 5.Phương pháp nghiên cứu 13 6.Bố cục luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH – SỰ HÌNH THÀNH CÁ TÍNH SÁNG TẠO TRONG THƠ DƯ THỊ HOÀN, ĐOÀN THỊ LAM LUYẾN, HOÀNG VIỆT HẰNG 14 1.1.Khái niệm “cái tơi”, “cái tơi trữ tình” biểu tơi trữ tình thơ ca truyền thống 14 1.1.1.Cái 14 1.1.2.Cái tơi trữ tình 16 1.1.3.Các hình thức biểu tơi trữ tình văn học .18 1.1.3.1.Cái tơi trữ tình văn học dân gian 19 1.1.3.2.Cái trữ tình văn học cổ điển 19 1.1.3.3.Cái tơi trữ tình thơ lãng mạn 20 1.1.3.4.Cái tơi trữ tình thơ cách mạng 21 1.2.Sự hình thành cá tính sáng tạo thơ Dư Thị Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Hoàng Việt Hằng 21 1.2.1.Đặc điểm chung thơ nữ Việt Nam sau năm 1986 21 1.2.2.Cá tính sáng tạo thơ Dư Thị Hồn, Đoàn Thị Lam Luyến, Hoàng Việt Hằng 26 1.2.2.1.Đoàn Thị Lam Luyến – người đàn bà “dại yêu” khát vọng sống mãnh liệt 26 1.2.2.2.Dư Thị Hoàn – “lối nhỏ” độc đáo hành trình sáng tạo thi ca 27 1.2.2.3.Hồng Việt Hằng – “một khâu lặng im” âm thầm tỏa sáng 33 CHƯƠNG 2: CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ DƯ THỊ HOÀN, ĐOÀN THỊ LAM LUYẾN, HOÀNG VIỆT HẰNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 36 2.1 Cái tơi trữ tình thơ Dư Thị Hồn 36 2.1.1 Cái tơi trữ tình băn khoăn day dứt trước thực đời sống .36 2.2.2 Cái tơi trữ tình triết lý, chiêm cảm 47 2.2 Cái tơi trữ tình thơ Đoàn Thị Lam Luyến 54 2.2.1 Cái tơi – người tình đam mê, mãnh liệt 55 2.2.2 Cái cô đơn, khắc khoải 67 2.2.3 Cái tơi trữ tình thơ Hồng Việt Hằng 72 2.2.3.1 Cái – cô đơn, đau khổ kiếp thi nhân – đàn bà 72 2.2.3.2 Cái tìm đến thiên nhiên để đồng cảm, chia sẻ 83 2.4 Tiểu kết 89 CHƯƠNG 3: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ DƯ THỊ HỒN, ĐỒN THỊ LAM LUYẾN, HỒNG VIỆT HẰNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 90 3.1 Thể thơ 90 3.1.1 Thể thơ tự 90 3.1.2 Thể thơ lục bát 97 3.1.3 Thể thơ chữ 101 3.1.3.1.Thể thơ chữ Error! Bookmark not defined 3.1.3.2 Thơ ngắn Error! Bookmark not defined 3.2 Ngôn ngữ 103 3.2.1.Ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm 104 3.2.2 Ngôn ngữ giản dị đời thường 106 3.3 Giọng điệu 111 3.3.1 Giọng điệu lo âu, hoài niệm, trăn trở 111 3.3.2 Giọng điệu trữ tình suy tư, trầm lắng 118 3.3.3 Giọng điệu nồng nàn, ấm áp 123 PHẦN KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với dòng chảy thời gian, ngày hơm dần trở thành khứ ngày sau Cuộc sống vĩnh lưu chuyển khoảnh khắc khơng gian thời gian Cịn người ln mong ước sống cho giây, phút đời người Trọn vẹn với ước mơ, yêu thương nồng nhiệt hờn tủi, đau đớn hay hạnh phúc đời mình,Dư Thị Hồn, Đồn Thị Lam Luyến, Hồng Việt Hằng trải lịng qua trang thơ lưu dấu ấn văn học Việt Nam thời kỳ đổi Cái trữ tình khái niệm triết học cổ nhất, đánh dấu ý thức người thể tồn mình, từ nhận người khác với tự nhiên, cá thể độc lập khác với người khác Cái tơi trữ tình thể cách nhận thức, cảm xúc giới, người thông qua lăng kính cá nhân chủ thể thơng qua việc tổ chức phương tiện thơ trữ tình, tạo giới tinh thần riêng biệt, độc đáo mang tính thẩm mỹ, nhằm truyền đạt đến người đọc Cái tơi trữ tình trung tâm sáng tạo tổ chức văn trữ tình Chính vậy, nghiên cứu tơi trữ tình để thấy tơi nhà thơ nghệ thuật hóa trở thành yếu tố nghệ thuật phổ quát thơ, thành tố giới nghệ thuật tác phẩm Công đổi khởi xướng vào năm 1986 kiện trọng đại làm thay đổi sống nước ta vốn có lúc rơi vào khủng hoảng sâu sắc Văn nghệ, tình hình dám “nói thẳng”, “nói thật” nhiều vấn đề khúc mắc, nhiều thật đau lịng Theo đó, cá tính sáng tạo nhà thơ giải phóng triệt để Trong bối cảnh lịch sử văn hóa mới, mặt phải mặt trái khiến cho nhà thơ khơng thể nhìn sống trước mà buộc họ phải thích ứng với thay đổi nhiều chóng mặt sống Điều dẫn tới thay đổi sâu sắc tư nghệ thuật thơ giai đoạn qua ba điểm đáng ý sau đây: Ý thức nhìn đời nhìn tỉnh táo thơ ca hình thức tra vấn khơng ngừng đời sống; Nỗ lực khám phá phong phú “cái ẩn giấu”, dám phơi bày bi kịch nhân sinh, hoài nghi giá trị vốn ổn định để tìm giá trị mới; Thơ ngơn ngữ” Có thể nói tinh thần Đại hội VI làm chuyển hướng văn học, văn học trở với đời thường, với số phận riêng Cùng với điều kiện đổi trên, thơ ca chịu tác động mạnh mẽ chế thị trường Trong thơ đại xuất nhiều khuynh hướng, nhiều thể nghiệm, tìm tịi với hình thức lạ, có màu sắc đại Nội dung thơ muôn màu, muôn vẻ, với cách khai thác, tiếp cận khác Có thể nói, bước chuyển quan trọng thời kỳ thơ đến với người biểu phong phú Đối với thơ, khơng cịn có vùng cấm, vùng trắng mà “Ở đâu có sống có thơ ca” Thơ trở với thực nhân tình thái, trở với tơi cá nhân, bên cạnh dịng thơ trữ tình cơng dân Hòa vào dòng chảy chung thi ca thời kỳ đổi mới, Dư Thị Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Hoàng Việt Hằng bút sống sáng tác mơi trường Chính tạo điều kiện cho ba nhà thơ nữ phát huy khả sáng tạo, cất lên tiếng thơ tràn ngập cảm xúc Chọn đề tài nghiên cứu, Cái trữ tình thơ Dư Thị Hồn, Đồn Thị Lam Luyến, Hồng Việt Hằng chúng tơi muốn vận dụng lý thuyết truyền thống kết hợp với lý thuyết sâu vào giới nội tâm phức tạp thơ chị, mong tìm mạch ngầm nội làm nên sức sống bền vững Lịch sử vấn đề Trong văn học dân tộc thơ nữ ln có bước tiến song hành , khơng tách rời xu hướng phát triển thơ ca dân tộc Sự đóng góp nhà thơ nữ thời kỳ đổi tạo nên tiếng nói mẻ cho thơ ca đại dân tộc Nó trở thành đối tượng nghiên cứu giới phê bình văn học Qua khảo sát , thống kế chúng tơi tìm thấy nhiều viết liên quan tới đề tài Nhìn vào viết chúng tơi khẳng định cơng trình, nghiên cứu, tìm hiểu nhà thơ Dư Thị Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Hoàng Việt Hằng… thống nhất, đánh giá, thơ chị tiếng nói chân thành tha thiết trái tim phụ nữ, trăn trở suy tư kiếp người 2.1 Tác giả Dư Thị Hoàn Dư Thị Hoàn bút nữ tiêu biểu giai đoạn đổi văn học Người ta viết nhiều chị, chủ yếu dạng nhận xét khái quát đặc điểm có tính giới thiệu, bình phẩm chưa nghiên cứu cách có hệ thổng Vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến tơi trữ tình đầy triết lý, chiêm cảm đời tư phức tạp thơ chị Tuy nhiên phải phải kể đến cơng trình, nghiên cứu có tính chất khái lược thơ chị Tiêu biểu tác giả:Bùi Công Hùng, Hồ Thế Hà, Lưu Khánh Thơ, Nguyễn Thụy Kha, Lê Lưu Oanh, Phong Lê, Bích Thu, Nguyễn Đằng Điệp… Nhìn chung, tác giả thống quan điểm thơ thời kỳ đổi hướng vào cá nhân, khẳng định người cá nhân, cá tính thể rõ thơ Dư Thị Hồn Nhiều tác giả có nhận xét, đánh giá chung vị trí đặc điểm thơ Dư Thị Hồn Theo Bùi Cơng Hùng, “Dư Thị Hồn thể tâm tình người phụ nữ người Việt gốc Hoa Lối nhỏ” [11, tr.294] Với Lưu Khánh Thơ, “Bài Tan vỡ Dư Thị Hoàn lần bị lên án nhắc nhở Đến nay, khía cạnh nhìn nhận mức Có lẽ phần cách biểu nhà thơ, phần tâm lý thị hiếu người đọc ngày đa dạng đại hơn” [29, tr.20] Còn Hồ Thế Hà cho rằng, “Với lòng bao dung, nhân ái, Dư Thị Hoàn gây thiện cảm người đọc Thơ chị không cầu kỳ, kênh kiệu làm dáng câu chữ cách trống rỗng mà lựa chọn nghệ thuật xuất phát từ thực tế, suy tư người thân cách chân tình Và vậy, giản dị, gần gũi với đời thường Chính sức mạnh ý tứ, vẻ đẹp tâm hồn giúp cho thơ chị bỏ qua số quan hệ: vần điệu, tiết tấu để đến thẳng với độc giả chiều sâu suy nghĩ, liên tưởng mẻ” [11, tr.78] Lê Lưu Oanh, Bích Thu, Nguyễn Đăng Điệp, Đỗ Bạch Mai,… cho ý thức giải phóng tơi cá nhân, giải phóng cá tính tạo cho nhà thơ nữ giọng điệu riêng, người kiểu không giống ai, đặc biệt giọng điệu thơ Dư Thị Hoàn Đánh giá tập thơ Lối nhỏ Dư Thị Hoàn, Văn Tâm nhận định: “Với nội dung đặc thù, thơ Lối nhỏ va đập mạnh tâm thức độc giả chủ yếu chữ khơng phải từ Nhiều lúc tác giả hy sinh từ (kể vần nhạc tính)” [37] Cũng bàn vấn đề này, nhà phê bình Chu Văn Sơn nói cụ thể hơn: “Đọc thơ Dư Thị Hồn thấy hình thức lạ, toàn ngắn, câu ngắn Khước từ thể cách nhiều vần điệu Không nệ tiết điệu nhạc tính thơng thường Y lời – nói – thơ, hiểu theo nghĩa: lời nói thường có chất thơ, thơi” [27] Mặt khác, cơng trình, viết nghiên cứu, tác giả có cảm nhận đánh giá thơ Dư Thị Hồn Cơng trình khoa học Chân dung nữ văn nghệ sĩ Lê Minh chủ biên, tác giả nêu lên đóng góp nữ văn nghệ sĩ lĩnh vực nghệ thuật Đồng thời, tác giả điểm qua vài nét đóng góp phong cách sáng tác họ, có nữ sĩ Dư Thị Hồn Hồ Thế Hà viết Sức quyến rũ từLối nhỏ có nhận xét: “Đọc thơ Dư Thị Hoàn vài lần khơng có đáng ý, khơng đẹp rực rỡ câu chữ, khơng có độc đáo nhạc điệu, tiết tấu Nhưng đọc nhiều lần, vấn đề hấp dẫn bề sâu chất thơ chị lại ra: hiền dịu mà không dễ dãi, lặng lẽ mà dội ngầm, đau buồn mà đầy tin yêu, hy vọng… Giữa đối lập lòng nhân ái, ước mơ hướng thiện, sống có văn hóa Chị khơng chạy theo cảm xúc dễ dãi vay mượn người khác cách giả tạo Thơ chị tiếng lòng chị thể cách nghệ thuật” [11, tr.74] Luận văn thạc sĩ Tình yêu thơ nữ Việt Nam từ 1986 đến nhìn từ cá tính sáng tạo mang đặc điểm giới tác giả Trần Thị Thu Hằng (năm 2006) có nhận xét: “Dư Thị Hồn đến với tình yêu giọng thơ mạnh mẽ, đầy cá tính Xuất thi đàn chưa nhiều chị sớm khẳng định chỗ đứng lòng độc giả khám phá sáng tạo Chị tạo cho lối riêng không phẳng, dễ dàng Thơ chị viết tình yêu biến thái thăng trầm đời Trong trang viết chị có niềm vui mà thấm đẫm nỗi buồn trước nhân tình thái Đó nỗi đau mà trái tim nhạy cảm cảm nhận Thơ chị tiếng nói sẻ chia trước nghịch lý, bi kịch tình yêu người phụ nữ Vẻ đẹp tâm hồn, lòng nhân chị thổi vào vần thơ gần gũi, đời thường dễ độc giả tiếp nhận” [13, tr.57] Luận văn thạc sĩ Đặc trưng nghệ thuật thơ tự Lê Thị Mây, Dư Thị Hoàn, Phạm Thị Ngọc Liên tác giả Văn Thị Kiều Vương (năm 2010) khẳng định: “Thơ Dư Thị Hồn nỗi ám ảnh khơng nguôi thận phận kiếp người cõi nhân sinh Đó thân phận long đong mình, người phụ nữ bạc mệnh, số phận bất hạnh, hẩm hiu, thiệt thòi kiếp người nhỏ bé xã hội thơng qua loạt hình ảnh thơ có tính biểu tượng cao” [31, tr.83] Qua việc tìm hiểu nghiên cứu tài liệu liên quan đến nhà thơ Dư Thị Hồn, chúng tơi thấy tài liệu nhiều điều lý thú mẻ Dư Thị Hoàn, đặc biệt mảng thơ tình yêu Các ý kiến diễn đạt khác không đối lập mà thống xu hướng khẳng định vẻ đẹp tài thơ Dư Thị Hồn Đó ý kiến vô quý người viết có để làm tiền đề mở đường việc triển khai nội dung đề tài luận văn 2.2 Tác giả Đoàn Thị Lam Luyến Với Đoàn Thị Lam Luyến - chị khẳng định đứng thi đàn văn học đại Với hàng loạt tập thơ xuất đạt giải thưởng uy tín hội nhà văn Thơ chị độc giả đón nhận cách nồng nhiệt, nên, không lời ta nói người đàn bà “dại u” hình tượng bật thơ Đoàn Thị Lam Luyến – cách để nhà thơ tự ý thức đời mình, rộng đời số phận người phụ nữ đại Đã có khoảng 30 viết in tạp chí, báo mạng internet thơ Đồn Thị Lam Luyến Nhìn chung viết dừng lại việc đánh giá, nhận xét vài thơ tiêu biểu tập thơ, bàn bạc tập thơ cụ thể mà chưa có nhìn bao qt tồn giới nghệ thuật thơ Đoàn Thị Lam Luyến tơi trữ tình biểu xun suốt đặc sắc toàn sáng tác chị Đoàn Thị Lam Luyến tác giả nữ có bản sắc thơ rõ nét Thơ chị trăn trở sới lật câu chuyện muôn thuở thân phận đàn bà (Xuân Cang) suốt đời chị… tất nghị lực sống để chị tựa vào sống “ run rẩy” viết Từ mát riêng tư, Hoàng Việt Hằng dễ dàng đồng cảm với thân phận thua thiệt Chị thảng chia sẻ gần gũi xung quanh đô thị nhộn nhịp mà bồn chồn: “Ôi ngõ người nghèo Hà Nội/ Tơi thương u bạc tóc lúc nào/ Người đời bảo: nhuộm tóc cho xanh lại/ Tóc nhuộm xanh/ Nhưng vui buồn ngõ xuân/ Sao nhuộm lại?” dằn vặt thương xót bà lão lầm lũi túp lều liêu xiêu vách núi vắng vẻ: “Một đời người bao lần trơng đợi/ Nay tóc hắt sương chẳng đợi gì/ Chỉ mong trời đừng bắt tội ốm đau chi/ Để trồng trồng rau đủ sống/ Chốn tam quan, sân chùa, sông nước/ Chốn mùa đông lặng phận người” Chị xao xác tính giùm người phụ nữ nơng thơn tên Thứ phép tốn đầy ngại kẻ ăn không hết người lần không thời kinh tế thị trường: “Nếu không ngủ khách sạn năm đêm/ Đỡ cho chị Thứ năm không làm đồng” Giọng điệu lo âu, trăn trở, thương xót trải dài thơ Hồng Việt Hằng thế, khó phân biệt chị viết cho thiên hạ hay khóc cho thân Phải với giọng điệu lo âu, trăn trở, băn khoăn, thương xót làm cho thơ Hoàng Việt Hằng đến gần với công chúng người cần lao Như vậy, với nhà văn, đối tượng nhà văn hướng tới lại mang sắc thái giọng điệu riêng biệt, tiếng than thở thương xót thân phận nhỏ bé lam lũ xã hội, trăn trở, lo âu trước mong manh dễ vỡ tình yêu đơi lứa; có hồi niệm bóng hình khuất… tất dồn nén làm nên thành cơng Dư Thị Hồn, Đoàn Thị Lam Luyến, Hoàng Việt Hằng Người đọc đồng cảm chia chị tạo nên sức sống bền bỉ thơ Nó tạo thành vạt thơ riêng hòa chung dòng chảy thơ Việt Nam đại 3.3.2 Giọng điệu trữ tình suy tư, trầm lắng Xu hướng trở cá nhân, xu hướng bật thời kỳ đổi mới, gắn với cảm hứng nói thật, nói cách riết róng cảm xúc chủ quan người viết Giọng thơ Dư Thị Hồn có mạnh mẽ gấp gáp, có lúc nồng nàn liệt hay suy tư trầm lắng Vì đọc thơ Dư Thị Hoàn ta cảm nhận nhẹ nhàng, tha thiết giọng thơ khẳng định chỗ đứng định lòng độc giả Thơ chị viết tình u với biến thái góc cạnh sống Đó nỗi đau trái tim nhạy cảm cảm nhận Chị quan niệm tình yêu trình tìm hiểu người phải biết vun đắp, tha thứ cho nhau, phát hồn thiện thân Khơng thể ngồi chờ tình yêu viên mãn hão huyền Tưởng điều cũ xưa ý thức đầy đủ, hoàn cảnh (Viên mãn) Để có “niềm vui hoang thai” khát vọng làm mẹ, đôi lúc người phụ nữ phải nếm trải đắng cay, hạnh phúc đời mình, đồng thời thân họ phải thật vượt qua để có niềm vui trọn vẹn (Người sáng tạo) Xuất phát từ thân mình, chị đề cập đến nhiều phái nữ, với nhìn nhân bao dung, không dễ dãi Chị phát họ đức tính tốt đẹp cịn tiềm ẩn (Người mẫu) Nều tập thơ đầu tay chị nói nhiều tình u đơi lứa, trọng đến tình u tập sau “lý trí” hơn, giọng thơ trầm lắng Chị nói đời với nhiều biến động, góc cạnh nó, đề tài tình u Và đề tài tình u khơng cịn háo hức, sôi đam mê trước Giờ đây, tình u lắng lại, mang tính triết lý sâu sắc Tình u khơng xuất phát từ tình u phía mà hịa hợp hai trái tim chung nhịp đập, tình u cịn lớn lên từ tình thương, từ chia sẻ, cảm thơng Ngồi bên em Cái bóng héo úa Phủ kín tuổi hoa niên Hàng mi ghìm lại giọt cay lăn xuống má Cổ họng tắc nghẹn ngày qua… (Nói em) Đó tiếng nói chắt lọc từ tim bật lên thành thơ Cùng có tâm hồn nhạy cảm tất trở thành nhà thơ Bên cạnh tâm hồn bộc lộ chiều sâu tình cảm, bộc lộ khát vọng vươn tới lý tưởng cao đẹp cịn địi hỏi người phải có tài văn chương thực thụ Cái tơi Dư Thị Hồn ln khát tìm chân lý sống, xun suốt sáng tác chị hành trình tìm thật sống từ vấn đề lớn lao đến nhỏ bé, từ sống chung đến người cá thể Và bao trùm lên hành trình giọng điệu suy tư Đó hành trình nhận thức lại lịch sử dân tộc từ điểm nhìn người mang dịng máu Trung Hoa gắn bó với mảnh đất Việt: “Dải đất chao đảo/ Chẳng riêng chị cơi đốm lửa nhọc nhằn/…/Nếu thơ viết/ Từ ngôn ngữ dân tộc đau khổ” (Bức thư người Hoa); hành trình nhận thức lại người phương diện cá thể với khát tìm – gương mặt khơng thể lẫn với kẻ khác Thơ Dư Thị Hoàn vậy, không lấp lánh vẻ đẹp câu chữ mà lung linh vẻ đẹp tâm hồn, giọng điệu thể tâm hồn đam mê cuồng nhiệt cảm xúc dồi Bằng giọng thơ trữ tình suy tư, trầm lắng Dư Thị Hoàn bộc lộ tơi trữ tình đầy tính nhân văn sâu sắc Với Đồn Thị Lam Luyến giọng điệu suy tư, trầm lắng giọng điệu bao trùm lên nhiều thơ tình chị, tha thiết, nồng nàn, say đắm, nồng nhiệt đền độ cuồng say Ta trao cho anh Một tình yêu bỏng cháy Như cánh buồm xinh Nghiêng biển rộng (Gửi tình yêu) Với thủ pháp so sánh độc đáo cách dùng tính từ “bỏng cháy” Lam Luyến diễn tả sâu sắc niềm khao khát dâng hiến cho tình yêu giống cánh buồm sinh để nghiêng biển rộng Cũng thủ pháp so sánh điệp từ “yêu” lặp lại liên tục dòng thơ Lam Luyến cho độc giả thấy sâu lắng hồn thơ cháy rực tin yêu Chưa thấy có định nghĩa tình u, ví von tình u đa dạng, đa chiều độc đáo chị so sánh Tình yêu mà anh dành cho chị tình yêu cho thiên nhiên đất trời, tình yêu mà chị dành cho anh chẳng gì…thế mà kết thúc thật buồn, đau đến Chị xin anh “Hãy trao trái tim chân thật/ Với người sống ta thôi” Anh yêu em yêu gió, yêu mây, yêu trời, yêu đất Như yêu ruộng, yêu đồng, yêu nhạc, yêu thơ … Em yêu anh yêu sông, yêu bể Như ánh mặt trời, thể vầng trăng Đôi ta yêu trời đất chẳng sánh bằng! Đã yêu phải khát khao nồng nhiệt đáng chị “dại”, “tin” chứ? Nhưng số phận lại sợi dây oan nghiệt dẫn đến đổ vỡ đau khổ người đàn bà “dại yêu” Lam Luyến Trong thơ mình, chị nhắc nhiều đến “số phận”, duyên phận”, “số trời”, “mệnh trời”, “phận trời”…Ngẫm lại phần đời trải với bao cay đắng, tác giả phải lên: Cái phận trước, duyên sau Nào tính dài lâu với trời? (Chồng chị chồng em) Mẹ sinh em đêm hay ngày Mà số trời đày gian? (Tích tịch tình tang) Là số phận, khơng “có số vàng” số phận “duyên thiên cách trở muộn màng nhau”, “tơ duyên nối lại nối thêm”…Số phận, triết lý dân gian sợi dây trói buộc vơ hình mà người khó lịng vượt Với Đoàn Thị Lam Luyến, người đàn bà đại, số phận mang ý nghĩa thử thách để qua người bộc lộ lĩnh nhân cách sống Dẫu không muốn đứng trước éo le cảnh ngộ, éo le mang tên “số phận”, người đàn bà không trốn tránh, hay biết than thân trách phận, mà biết can đảm đối diện vượt lên thái độ ứng xử đầy mạnh mẽ chủ động Phải người đàn bà trải qua đắng đót đời nhận thức triết lý sâu sắc đời số phận Cùng với giọng điệu suy tư, trầm lắng bật lên tứ thơ ngân ngấn lệ đời số phận Khơng sơi nổi, nồng nhiệt đến độ có lúc ước “tan” thành “trăm sóng” đề ngàn năm vùng vẫy với biển tình mênh mơng Xuân Quỳnh Hay dịu dàng toát lên nồng nàn say đắm Lâm Thị Mỹ Dạ bộc bạch khát khao người yêu chia sẻ vần thơ tình lãng mạn Khơng đắm đuối, khát yêu đến độ dại khờ Đoàn Thị Lam Luyến Hoàng Việt Hằng thâm trầm, tinh tế lặng lẽ thể tình yêu tha thiết chung thủy qua nẻo ngược xuôi khắp miền đất nước qua chuyến không ngừng nghỉ Phải người phụ nữ đa cảm, nhiều khổ đau, bất hạnh mà thơ Hoàng Việt Hằng hay đề cập đến phận người cô đơn, lam lũ giọng điệu trữ tình suy tư, trầm lắng Khổ đau số phận, định mệnh buộc đời chị với đời người lính – nhà văn “như dấu chấm than viết ngược” lặng lẽ viết trang thảo ố vàng…Và chăng, nỗi nhọc nhằn, lo nghĩ khác mà thiếu nữ tóc xanh thành thiếu phụ đầu bạc Tóc bạc hình ảnh lần ám ảnh thơ chị: Em khâu tóc trắng thay lời Mỗi cúi xuống rã rời nỗi đau Con chồng, vợ cũ đồng sâu Lấy chồng lấy nỗi đau chồng (Một khâu lặng im) Chị suy tư đời vất vả khổ đau bậc câu thơ ngân ngấn lệ: Tôi sống đời vất vả Có đau khổ lớn đau khổ (Những dấu lặng) Hay độc hành hành trình đi, viết ni con: …lữ thứ tha phương Đi viết nuôi Như người mẹ nương Rắc ngô rắc lúa Ta cày đồng chữ (Dốc Cun) Cũng có sâu lắng, ý vị bắt gặp vạt cải vàng ven sông, không sang trọng rực rỡ loại hoa cắm bình, lên với vẻ đẹp riêng: “Hoa cải vàng/ rực rỡ/ Hoa cải vàng/ Nở bên nước sông trong” Vẫn hiu hắt nỗi niềm riêng: “ Mùa đông hoa cải nở hoa/ Mà thương nhớ người/ Không dễ dàng trở lại” Phải có trải nghiệm sâu sắc phát triết lý bình dị khơng phải làm Nhìn chung, với giọng điệu trữ tình suy tư, trầm lắng Dư Thị Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Hồng Việt Hằng tạo cho địa hạt riêng để thể cá tính sáng tạo tỏa sáng câu thơ lấp lánh, để lại lịng độc giả niềm riêng khơng thể trộn lẫn 3.3.3 Giọng điệu nồng nàn, ấm áp Bên cạnh giọng điệu lo âu, hồi niệm, trăn trở, thương xót; giọng điệu trữ tình suy tư, trầm lắng; cịn xuất giọng điệu nồng nàn, ấm áp nhà thơ thể tình cảm cá nhân Đó tình cảm dành cho con, cho chồng, cho người tình Khi viết con, giọng thơ Dư Thị Hoàn lại dịu ngọt, nồng ấm đậm chất thiên tính nữ Ngày cịn bé, tình mẹ vun vén, chăm sóc, dõi theo bước con, giọng thơ ngào trải dài tình thương yêu: Bao nhiêu tháng năm mẹ rong ruổi Theo nét mặt nhỏ xíu buồn vui Theo mưa bóng mây … Chỉ mong mỏi ngày buổi chiều Con mê mải với bầu trời xanh thẳm Như cánh diều cao vút khỏi vòng tay … Lần mẹ ngỡ đời thản Nhìn thả diều với lũ trẻ triền sơng… (Mẹ có lỗi) Một người mẹ trải qua vất vả, đớn đau đời hẳn chất chứa nhiều nỗi niềm, nên lớn, chị xem người bạn để sẻ chia tâm tư vui buồn, chị lại lo hạnh phúc cho Nhưng Mẹ lại thấy n lịng Trong con, tình u thương tiếp nối Như đàn chim xây tổ xà cừ ngồi ngõ Tiếng ríu rít vang đầy khung cửa Hạnh phúc – Một tia sáng cuối đời mẹ Mẹ lo tắt Một mai lại thành xa lạ Với người đàn bà non nớt (Chớ vội vàng trai yêu) Với người mẹ, hy vọng, hạnh phúc, tương lai, mẹ hy sinh tất Bởi vậy, vần thơ viết vần thơ ấm áp chan hòa yêu thương đặc biệt Hoàng Việt Hằng, hành trình với ẩn ức chập chờn đứa thơ ngây ám ảnh thơ chị Con giúp mẹ hết đường văn chương không bờ bến Mùa xuân Mẹ neo thuyền nơi (Thơ viết cho con) Ngày nhỏ mẹ chỗ dựa cho qua giông bão đời, đến lúc trưởng thành mẹ lại neo lại bên con, dựa vào để đứng vững tiếp tục hành trình Hình ảnh đứa thơ dại chưa cảm nhận hết nỗi đau người cha, hàng ngày ngồi chờ cha đánh cờhẳn làm nhiều người đọc rớt nước mắt thương cảm: Chủ nhật Con ngồi chơi cờ Nước xe Chiếu tướng Khơng có bố ngồi trước Khơng có bố quét vàng vườn (Con chơi cờ mình) Hồng Việt Hằng hay nên chuyến chị phải xa đứa yêu dấu, có lúc nỗi nhớ da diết cháy bỏng: Hành trình viết ni Mẹ chẳng dễ dàng … Có nỗi nhớ cịn khát nước (Nhớ ngồi vùng phủ sóng) Bởi mà có bão lịng chị khơng thể chống đỡ sẻ chia “Bão lòng/ mẹ không chống đỡ cho con” Với giọng điệu nồng nàn, ấm áp người đọc dễ dàng nhận thấy tình u thương vơ bờ bến người mẹ dành cho đứa Hẳn mà tình mẫu tử ln thành đề tài hấp dẫn với thi sĩ từ xưa đến Không viết đứa có cưng nụng yêu thương, viết người tình, người chồng giọng điệu nồng nàn ấm áp lại thể sâu sắc thơ chị Nhất trang thơ Lam Luyến người đọc dễ dàng nhận thấy giọng điệu nồng nàn, ấm áp, thủ thỉ, yêu thương cách sử dụng ngôn từ giàu tình biểu cảm lời gọi: ơi, ạ… Chỉ tiếng gọi “anh ơi”, “anh à” mà ta thấy biết thiết tha, nồng nàn, say đắm…dành cho nhân vật trữ tình: Cầm tay anh xiết chặt: “Em thương anh đời!” Những lời anh Cũng lời hoa Chỉ lúc anh Lúc ta thương Lúc đợi chín chờ mười … Dù em nói khơng Anh tin có! (Nói với anh) Cuộc sống vợ chồng có lúc nảy sinh xích mích, giận âu chuyện bình thường phải chín bỏ làm mười mong giữ hạnh phúc bền lâu Thế nên chị lại gọi chồng hai tiếng “mình ơi’’ ngào, ấm áp: “Hãy xích lại ơi/ Giận chi mà giận mãi!” (Giận chi mà giận mãi) Thế mà khơng u, mà khơng thương Đó phải khéo léo, tinh tế Lam Luyến yêu Nhìn chung, giọng điệu thơ Dư Thị Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Hoàng Việt Hằng thấm đẫm cảm xúc người phụ nữ Á Đông đậm chất truyền thống Mỗi người, phong cách, giọng điệu khác nhau, muôn màu muôn vẻ làm nên vườn hoa văn học ngát hương rực rỡ sắc màu, làm phong phú độc đáo cho dòng văn học đương đại Việt Nam Cùng với tơi trữ tình đa dạng độc đáo từ thực sống cảm hứng sáng tác, từ việc xây dựng cho tư thơ, hình tượng thơ thống đa dạng giọng điệu thơ – chị tạo cho hồn thơ riêng mang lại hiệu thẩm mỹ cho người đọc đến với thơ chị PHẦN KẾT LUẬN Trong dòng chảy thi ca Việt Nam sau năm 1975 thi ca đương đại, xuất bút nữ đóng góp cho văn chương nước nhà phong phú đa dạng, nhiều mầu sắc, với cá tính sáng tạo độc đáo Thơ họ gây ấn tượng cho người đọc, dư luận khẳng định tạo nên sức hút nhà nghiên cứu phê bình thời gian gần Chịu ảnh hưởng thơ ca truyền thống, có nét phá cách có nhiều thể nghiệm mẻ; Dư Thị Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Hoàng Việt Hằng tạo dấu ấn sâu đậm nỗ lực đổi thi ca Các chị ln ln có khát vọng bung phá, tìm tịi cho hướng sáng tạo mẻ để làm phong phú, đa dạng cho thơ ca truyền thống Việc nghiên cứu tơi trữ tình thơ Dư Thị Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Hoàng Việt Hằng, chúng tơi muốn góp tiếng nói, cách nhìn nhận, đánh giá thơ chị để từ có nhìn bao qt đóng góp nhà thơ nữ vào tiến trình phát triển thơ ca Việt Nam đương đại Thơ nữ thời kỳ đổi tiếp tục khai thác hướng đề tài nói thân phận người đàn bà, tình u lịng thủy chung son sắt, tình mẹ con, bầu bạn người lao động nghèo khổ,lam lũ Những nhà thơ nữ sâu khai phá đề tài đầy biến động đời sống, va đập đời thường, niềm khát khao mãnh liệt hướng tới mới, chân trời khác lạ Về nội dung trữ tình, thơ Dư Thị Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Hoàng Việt Hằng mở rộng biên độ phản ánh đến mức tối đa, hịa với quy luật chung q trình đổi thơ ca mơi trường, hồn cảnh khác trước Các chị mở rộng đề tài, đề cập đến nhiều vấn đề phức tạp mẻ xã hội, trái tim nhạy cảm chị thường tập trung vào nỗi đau người, đặc biệt quan tâm tới số phận người phụ nữ Xót xa đồng cảm cho bất hạnh mà họ phải gánh chịu Nói họ nói Đó khát vọng yêu đương, làm vợ, làm mẹ với đòi hỏi đáng người phụ nữ Các chị quan tâm tới đề tài tình u, thể tất tư cảm xúc thật Tiếng nói chị thơ tình yêu mang đầy đủ sắc màu với biến thái tinh vi trái tim: có ngào, đớn đau, có hạnh phúc tan vỡ, có đam mê thất vọng, có tin yêu lừa dối, có nồng ấm vui tươi có đơn lạnh lẽo, có nhu cầu hạnh phúc đời thường tình yêu trần thế… Các chị thể chân thực nhu cầu, ước muốn người đàn bà sống, hạnh phúc, tình u – tiếng nói sịng phẳng, thẳng thắn, dũng cảm phơi bày bi kịch, nỗi đau có quan hệ ứng xử rạch rịi, văn hóa tình u sống Sự ràng buộc khắt khe tư tưởng cổ hủ, lỗi thời trước phá bỏ, tạo điều kiện cho thơ ca có hội phát triển “Cái tơi” thơ khơng cịn xem “ích kỷ cá nhân” mà “cái tơi” phát huy tác dụng nó, gần gũi với đời sống người Thơ ca không chấp nhận riêng cá nhân chủ nghĩa, riêng lạc lõng tăm tối, bí ẩn cảm xúc suy nghĩ Từ riêng phải hướng đến chung, cộng đồng Cái tơi trữ tình phong phú làm giàu sắc, bộc lộ lực cảm thụ, suy nghĩ cảm xúc dạt thi sĩ tạo nên nét cá tính mang đậm dấu ấn cá nhân họ Đối với Dư Thị Hoàn – chị đặt vị vào người khác để cảm thông, chia sẻ Chị khát khao bộc bạch, giãi bày thể đón nhận tâm hồn đồng điệu Cái tơi thơ chị đa dạng, nhiều màu sắc, có tơi trữ tình băn khoăn day dứt trước thực sống, có lúc lại tơi triết lý, chiêm cảm Cịn với Đồn Thị Lam Luyến – người đàn bà “dại yêu” bộc lộ tơi người tình đam mê, mãnh liệt; cô đơn, khắc khoải cung bậc khó lường tình u sống Hoàng Việt Hằng – người đàn bà sống mưu sinh thơ lại thể tâm hồn thơng qua cô đơn, đau khổ kiếp thi nhân đàn bà Đề từ chị tìm đến thiên nhiên – người bạn tâm giao để đồng cảm chia sẻ nỗi niềm chất chứa lịng Mặc dù tơi trữ tình thơ Dư Thị Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Hoàng Việt Hằng thể cách đa dạng, phong phú song tơi thơ chị ln khao khát tìm chia sẻ chân thành, hướng đến tình người, tình đời tươi đẹp Sức nặng thơ chị bề mặt câu chữ mà cịn khoảng lặng để người suy ngẫm Ở phương thức biểu thơ, Dư Thị Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Hoàng Việt Hằng chủ động đổi giọng điệu, thể thơ, ngơn ngữ…đó thực chất khát vọng đổi thi ca, đổi người cầm bút Các chị sống cho đời, dám dũng cảm vào mõi ngõ ngách tâm hồn để làm nên sức nặng thơ, để thơ khơng cịn “cái ao đời phẳng lặng” hay gió đơn điệu thổi chiều Vẻ đẹp trí tuệ tình cảm sáng, giàu tình người, tình đời, giàu chất nhân văn thơ Dư Thị Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Hoàng Việt Hằng ánh lên vẻ đẹp sâu sắc, vẻ đẹp lòng nhân hậu từ trái tim đến trái tim Lấy người làm trung tâm thông qua biện pháp nghệ thuật riêng độc đáo mình, thi sĩ cho đời đứa tinh thần quý giá, đáng nâng niu, trân trọng Một Dư Thị Hồn khơng nỡ hưởng hạnh phúc biết hạnh phúc có người đau khổ (Chị ấy) Một Đồn Thị Lam Luyến khát khao u đến ngây ngơ, khờ dại đầy chua xót, cay đắng trót “làm nhà lưng cá voi” (Trên lưng cá voi) đầy cảm thơng với người trót lầm lỡ (Đứa mang họ mẹ) Một Hoàng Việt Hằng phải tự khâu lặng im để khoan dung, độ lượng chấp nhận “nỗi đau chồng” (Một khâu lặng im) Những trái tim làm nên giá trị cao đẹp cho thơ, tạo nên sức hấp dẫn khó cưỡng nhà thơ mang thiên tính nữ Mỗi nhà thơ sở trường thiên miền cảm xúc trữ tình riêng, sống, tình đời, tình người Đó đóng góp quan trọng hồn thơ nữ vừa mềm mại, ngào lại thâm trầm, sâu sắc Luận văn nghiên cứu ba tác giả nữ tiêu biểu thời kỳ đổi chắn cịn có mặt hạn chế vấn đề cần sâu khai thác,khám phá kỹ Song với lịng u mến thơ Dư Thị Hồn, Đoàn Thị Lam Luyến, Hoàng Việt Hằng với mong muốn tìm hiểu rõ tơi trữ tình thơ chị, hi vọng luận văn góp phần nhỏ việc đánh giá, khẳng định, cá tính thơ vừa trữ tình vừa đằm thắm, có đóng góp tiến trình đổi thi ca Việt Nam đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 – 1975, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Phạm Quốc Ca (1999), “Thơ trữ tình công dân thơ Việt Nam đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 03), tr.98 -101 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân 1975 – 2005 (Tuyển chọn giới thiệu), NXB Hội nhà văn Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Những chuyển động thơ Việt đương đại”, Tạp chí Văn học (số 05), tr.43 - 48 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Hồ Thế Hà (1997), Thơ thơ Việt Nam đại (Chuyên đề), Trường đại học Khoa học, Huế 11 Hồ Thế Hà (1997), Tìm trang viết, NXB Thuận Hóa, Huế 12 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ Việt Nam đại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Trần Thị Thu Hằng (2006), Tình yêu thơ nữ Việt Nam 1986 đến nhìn từ cá tính sáng taọ mang điểm giới, Luận văn thạc sĩ Văn Học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, Đại Học Huế 14 Hồng Việt Hằng, Một khâu lặng im, NXB Phụ nữ 15 Hoàng Việt Hằng (1998), Vệt trăng cánh cửa, NXB Phụ nữ 16 Dư Thị Hoàn (1988), Lối nhỏ, Hội Văn học nghệ thuật Hải Phòng xuất 17 Lưu Hiệp (1997) Tinh hoa lý luận cổ điển Trung Hoa, NXB Văn Hóa Thơng Tin 18 n Khương (2009), “Đồn Thị Lam Luyến đặt tình u tương quan đắt”, Báo Tiền Phong 19 Nguyễn Thụy Kha (1992), “Đơi điều thơ Dư Thị Hồn”, Tạp chí Văn Nghệ (số 02), tr 14 20 Mã Giang Lân (2002), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Mã Giang Lân (2007), “Nhịp điệu thơ hơm nay”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 03), tr.21 – 33 22 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, NXB Lao Động, Hà Nội 23 Đoàn Thị Lam Luyến (1989), Lỡ gái, NXB Hội nhà văn 24 Đoàn Thị Lam Luyến (1991), Chồng chị chồng em, NXB Hội nhà văn 25 Đoàn Thị Lam Luyến (2000), Dại yêu, NXB Hội nhà văn 26 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, NXB ĐH Sư Phạm 27 Vũ Nho (2009), 33 gương mặt thơ nữ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 28 Chu Văn Sơn (2001), “Thơ Dư Thị Hoàn, 15 năm nhìn lại”, Tham luận kỷ yếu Hội thảo Thơ Hải Phòng 15 năm đổi phát triển, Hội Văn học nghệ thuật Hải Phòng 29 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 30 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, 31 Lưu Khánh Thơ (2003), “Thơ năm 1992”, Tạp chí Văn học (số 2), tr.17 – 20 32 Văn Thị Kiều Vương (2010), Đặc trưng nghệ thuật thơ tự Lê Thị Mây, Dư Thị Hoàn, Phạm Thị Ngọc Liên, Luận văn thạc sĩ Văn Học Việt Nam, Trường Đại Học Sư Phạm, Đại Học Huế Tƣ liệu mạng 33 Hà Anh (2006), “Dư Thị Hoàn sượng sùng phải bán thơ”, http://evan.vnexpress.net/news (09/3) 34 Dư Thị Hoàn, Du nữ ngâm, thảo, Mạng internet 35 Ngơ Văn Phú (1997), Đồn Thị Lam Luyến – người đàn bà yêu thơ không chịu bỏ 36 Mãng Nguyên (2005), “Dư Thị Hoàn, người khát tìm thật sáng tạo”, 37 Phạm Hồ Thu (2008), Hoàng Việt Hằng với “Vệt trăng cánh cửa”, Báo Văn nghệ trẻ 38 Phan Thị Thanh Nhàn (2008), “Lam Luyến yêu gặp tình hờ”, http://www.vnexpress.net (26/11) 39 Văn Tâm (1990), “Bạn đọc chưa, thơ Dư Thị Hoàn?”, http://www.Bichkhe.Org/home (05/07) ... thức chung tơi trữ tình – Sự hình thành cá tính sáng tạo thơ Dư Thị Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Hồng Việt Hằng Chương 2: Cái tơi trữ tình thơ Dư Thị Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Hoàng Việt Hằng nhìn từ... VỀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH – SỰ HÌNH THÀNH CÁ TÍNH SÁNG TẠO TRONG THƠ DƯ THỊ HOÀN, ĐOÀN THỊ LAM LUYẾN, HOÀNG VIỆT HẰNG 14 1.1.Khái niệm ? ?cái tơi”, ? ?cái tơi trữ tình? ?? biểu tơi trữ tình thơ. .. 19 1.1.3.3 .Cái trữ tình thơ lãng mạn 20 1.1.3.4 .Cái tơi trữ tình thơ cách mạng 21 1.2.Sự hình thành cá tính sáng tạo thơ Dư Thị Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Hoàng Việt Hằng