(Skkn 2023) phát triển năng lực số cho học sinh vùng nông thôn thông qua dạy học các văn bản thơ trữ tình trong sgk ngữ văn 10 (bộ kết nối tri thức với cuộc sống)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Từ ngữ đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông GD&ĐT Giáo dục đào tạo CNTT-TT Công nghệ thông tin – truyền thông SKG Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học KTĐG Kiểm tra đánh giá NXB Nhà xuất PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Theo định số 749/QĐ-TTg việc phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Thủ tướng Chính phủ kí ngày 03/6/2020, giáo dục lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số thứ sau lĩnh vực Y tế Điều cho thấy việc chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục không đóng vai trị quan trọng ngành mà tác động lớn đất nước Chuyển đổi số giáo dục việc áp dụng cơng nghệ dựa vào mục đích, cấu tổ chức sở giáo dục ứng dụng hình thức chính: Ứng dụng cơng nghệ lớp học; ứng dụng công nghệ phương pháp dạy học ứng dụng công nghệ quản lý Chuyển đổi số giáo dục tập trung vào hai nội dung chủ đạo chuyển đổi số quản lý giáo dục chuyển đổi số dạy, học, kiểm tra, đánh giá, nghiên cứu khoa học Và để thực trình chuyển đổi số nhà trường phổ thơng, ngồi việc phát triển lực số cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, cần phải trọng phát triển lực số cho học sinh Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, xã hội nay, lực số thiếu học sinh Năng lực số ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất học tập, việc tìm kiếm nguồn tài liệu học tập, khả kết nối tri thức phát huy lực sáng tạo vượt khỏi phạm vi lớp học hay trường học Vì vậy, nâng cao kỹ số, mở rộng khả tiếp cận giới số học sinh phải ưu tiên hàng đầu 1.2 Tiến không ngừng công nghệ nguồn thông tin khiến lực kỹ thuật số trở nên cần thiết học sinh Tuy nhiên, điều kiện để phát triển lực số cho học sinh vùng nơng thơn cịn có bất cập sau: Về phía nhà trường, sở vật chất, hạ tầng mạng, trang thiết bị (như máy tính, camera, máy in, máy quét), đường truyền, dịch vụ Internet … thiếu, lạc hậu, chưa đồng nên chưa đáp ứng yêu cầu cho chuyển đổi số nói chung việc phát triển lực số cho học sinh nói riêng Về phía giáo viên, ứng dụng CNTT cách hiệu dạy học mức độ khung lực số GV – mức độ sử dụng công nghệ để bổ sung cho hoạt động tổ chức lớp học Rất giáo viên biết khai thác sức mạnh thực công nghệ thay đổi cách thức họ dạy cách học sinh học (tức mức độ khung lực số) Về phía học sinh, hầu hết em biết cách sử dụng thiết bị cơng nghệ số chưa có ý thức tự giác, chưa có chủ động chưa biết cách sử dụng hiệu thiết bị số để hỗ trợ việc học tập thân 1.3 Thực tiễn dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông năm gần cho thấy: Trong tiến trình tổ chức hoạt động dạy học, GV trọng đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Việc ứng dụng khai thác CNTT dạy học ngày GV thực hiệu Tuy nhiên, mục tiêu việc đổi phương pháp dạy học gắn với ứng dụng CNTT dạy học chủ yếu nhằm phát triển phẩm chất lực đặc thù môn Ngữ văn (năng lực thẩm mĩ lực ngơn ngữ) Khơng có nhiều GV quan tâm đến việc phát triển lực số cho HS Thậm chí, có GV cho hướng đến phát triển lực số cho HS tiết học Ngữ văn (nhất tiết đọc – hiểu văn bản) đánh chất văn tiết học, không phát triển lực đặc thù mơn học Do đó, họ xem việc phát triển lực số mục tiêu mơn Cách nhìn nhận phiến diện có phần cực đoan phần trở thành rào cản vơ hình việc phát triển lực số cho HS học môn Ngữ văn 1.4 Trong nhiều năm đảm nhiệm giảng dạy môn Ngữ văn khối 10, thân tơi khơng ngừng tìm tịi, học hỏi, tích lũy kinh nghiệm; tích cực ứng dụng phương pháp dạy học đại CNTT dạy học; có ý thức nâng cao lực số cho thân phát triển lực số cho HS Năm học 2022 – 2023, phân công giảng dạy chương trình SGK Ngữ văn 10 (Bộ Kết nối tri thức sống) Từ thực tiễn dạy học thân, nhận thấy rằng: Dạy học mơn Ngữ văn hồn tồn có khả thực tốt mục tiêu phát triển lực số cho HS mà không làm giảm “chất văn” tiết đọc – hiểu văn Trái lại, lực số GV nâng cao, lực số HS trọng phát triển qua tiết học tiết học lại hiệu Điều có nghĩa sau tiết học Ngữ văn, HS không phát triển phẩm chất lực đặc thù mà phát triển lực số Và nhờ trình sử dụng thiết bị số, tìm kiếm, khai thác thơng tin, liệu môi trường số hay sáng tạo sản phẩm số mà HS chủ động, sáng tạo hơn, hứng thú với môn học Từ lý trên, tiến hành nghiên cứu thực nghiệm đề tài “Phát triển lực số cho học sinh vùng nông thôn thông qua dạy học văn thơ trữ tình SGK Ngữ văn 10 (Bộ Kết nối tri thức với sống)” Với kết đạt được, tơi mong muốn góp phần bé nhỏ thân để nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học môn Ngữ văn theo mục tiêu chương trình GDPT 2018 Mục đích nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp khoa học hiệu để phát triển lực số cho học sinh vùng nơng thơn dạy học Ngữ văn nói chung dạy học văn thơ trữ tình SGK Ngữ văn 10 (Bộ Kết nối tri thức sống) nói riêng - Góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Ngữ văn theo mục tiêu chương trình GDPT 2018 - Góp phần thay đổi nhận thức số GV việc phát triển lực số cho học sinh vùng nông thôn dạy học Ngữ văn 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Việc ứng dụng CNTT dạy văn thơ trữ tình SGK Ngữ văn 10 (Bộ kết nối tri thức sống) GV - Việc khai thác, sử dụng CNTT, thiết bị công nghệ số học văn thơ trữ tình SGK Ngữ văn 10 (Bộ kết nối tri thức sống) HS vùng nông thôn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giải pháp phát triển lực số cho học sinh vùng nông thôn thông qua dạy học văn thơ trữ tình SGK Ngữ văn 10 (Bộ Kết nối tri thức với sống) Giả thuyết khoa học Nếu biết vận dụng linh hoạt, hiệu thường xuyên giải pháp đề tài GV Ngữ văn hồn tồn giúp HS vừa phát triển lực chung lực đặc thù môn học vừa phát triển lực số Khi đó, tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn với HS “nhẹ nhàng”, hiệu với GV Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Đề xuất số giải pháp phát triển lực số cho HS vùng nông thôn thông qua dạy học tác phẩm trữ tình SGK Ngữ văn 10 (Bộ kết nối tri thức với sống) - Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi, tính hiệu đề tài 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Trong đề tài, tác giả sáng kiến tập trung nghiên cứu thực nghiệm giải pháp phát triển lực số cho học sinh vùng nông thôn thông qua dạy học văn thơ trữ tình SGK Ngữ văn 10 (Bộ Kết nối tri thức với sống) - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu từ tháng 08/2022 đến hết tháng 03/2023 Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề, tác giả sáng kiến sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp thực nghiệm Những luận điểm cần bảo vệ đề tài - GV hồn tồn thực việc dạy văn thơ trữ tình theo hướng phát triển lực số cho HS mà không làm giảm “chất văn” học - HS vùng nông thôn phát triển lực số với lực đặc thù môn Ngữ văn thông qua hoạt động học văn thơ trữ tình Đóng góp đề tài Việc ứng dụng CNTT để nâng cao chất lượng hiệu dạy học, đến nay, khơng cịn điều xa lạ Tuy nhiên, việc hướng dẫn HS khai thác, sử dụng CNTT để học tập lại mẻ GV cấp THPT (trong có GV môn Ngữ văn) Phần lớn GV tỏ lúng túng, phải thực để phát triển lực số cho HS (Tất nhiên, đây, không bàn đến GV giảng dạy mơn Tin học) Vì vậy, giải pháp mà đề tài đưa phần giúp GV kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn Những giải pháp vừa đảm bảo tính khoa học vừa có tính khả thi cao, đặc biệt khơng khó để vận dụng Đối với mơn Ngữ văn, GV trọng việc tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực đặc thù môn học (năng lực thẩm mĩ, lực ngôn ngữ) số lực chung Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu sáng kiến lĩnh vực Ngữ văn có giá trị tập trung vào giải pháp phát triển lực nói Tuy nhiên, tài liệu hay sáng kiến chuyên môn nghiên cứu giải pháp để phát triển lực số cho HS lại Trong đó, việc phát triển lực số cho HS lại yêu cầu cấp thiết mà thực tiễn sống mục tiêu Chương trình GDPT đặt cho GV Từ đó, thấy, đề tài hướng đến đối tượng nghiên cứu lĩnh vực Ngữ văn Tác giả sáng kiến mong muốn giải pháp đưa định hướng, gợi ý mẻ, thiết thực để anh chị em GV tổ chức tiết dạy đọc văn vừa đảm bảo phát triển phẩm chất, lực đặc thù môn học vừa phát triển lực số cho HS PHẦN II NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực số cho học sinh THPT 1.1.1 Khái niệm lực số yếu tố tác động đến phát triển lực số cho học sinh Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực người học mục tiêu quan trọng hàng đầu Chương trình GD phổ thơng 2018 Trong đó, khái niệm lực hiểu “thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” Chương trình xác định rõ lực cốt lõi cần hình thành phát triển cho học sinh bao gồm: a) Những lực chung hình thành, phát triển thông qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; b) Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Và để thực “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” theo định số 749/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ kí ngày 03/6/2020, với lực cốt lõi trên, ngành Giáo dục đặt mục tiêu phát triển lực số cho HS Theo định nghĩa tổ chức UNICEF (năm 2019), lực số (Digital Literacy) đề cập đến kiến thức, kỹ thái độ cho phép trẻ phát triển phát huy tối đa khả giới công nghệ số ngày lớn mạnh phạm vi toàn cầu, giới mà trẻ vừa an toàn, vừa trao quyền theo cách phù hợp với lứa tuổi phù hợp với văn hóa bối cảnh địa phương Các nghiên cứu giới có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực số cho HS: Môi trường xã hội HS, hồn cảnh gia đình, vai trị nhà trường, tổ chức, cá nhân… Trong đó, nhà trường đóng vai trò quan trọng việc phát triển lực số bao gồm khả sáng tạo tích hợp cơng nghệ kỹ thuật số cơng cụ học tập tích cực Gần đây, nghiên cứu UNESCO phát triển lực số có liên quan đến yếu tố sau: Thứ nhất, lực số bị ảnh hưởng nhiều việc sử dụng tiếp cận Nghĩa việc có thiết bị CNTT-TT khơng đảm bảo sử dụng thực tế Thứ hai, điều quan trọng khơng phải thời gian ngồi trước máy tính mà việc khai thác hết chức máy tính, nhà trường Thứ ba, kỹ số bị ảnh hưởng số năm trẻ sử dụng máy tính: sớm có kỹ số tác động lớn Thứ tư, cần tăng cường kỹ ngôn ngữ viết học sinh đọc, hiểu xử lý văn để phát triển kỹ số cho em Thứ năm, việc giáo viên ứng dụng CNTT-TT có mối tương quan tích cực với trình độ kỹ số học sinh 1.1.2 Khung lực số mức độ lực số Khung lực số công cụ quan trọng hiệu để đo lường đánh giá việc phát triển lực số cho HS Khung lực số xây dựng dựa nguyên tắc khách quan khoa học, là: - Kế thừa hệ thống nguyên tắc khu vực giới, vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam - Tính mở, cập nhật kịp thời tiến công nghệ kĩ thuật số - Kết nối với lĩnh vực khoa học liên quan đến chuyển đổi số - Phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội địa phương - Năng lực số hình thành gia đình, xã hội nhà trường Ở nhà trường lực số hình thành thơng qua mơn học, hoạt động giáo dục đặc biệt môn Tin học Nội dung khung lực số học sinh trung học bao gồm miền lực, 26 lực thành phần Cụ thể sau: Miền lực Thành phần lực Sử dụng thiết bị kỹ 1.1 Sử dụng thiết bị phần cứng thiết bị số thuật số 1.2 Sử dụng phần mềm thiết bị số Kĩ thông tin 2.1 Duyệt, tìm kiếm lọc liệu, thơng tin liệu nội dung số 2.2 Đánh giá liệu, thông tin nội dung số 2.3 Quản lý liệu, thông tin nội dung số Giao tiếp Hợp tác 3.1 Tương tác thông qua thiết bị số 3.2 Chia sẻ thông qua công nghệ số 3.3 Tham gia với tư cách công dân thông qua công nghệ số 3.4 Hợp tác thông qua công nghệ số 3.5 Chuẩn mực giao tiếp 3.6 Quản lý định danh cá nhân Sáng tạo sản phẩm số 4.1 Phát triển nội dung số 4.2 Tích hợp tinh chỉnh nội dung số 4.3 Bản quyền 4.4 Lập trình An toàn kĩ thuật số 5.1 Bảo vệ thiết bị 5.2 Bảo vệ liệu cá nhân quyền riêng tư 5.3 Bảo vệ sức khỏe tinh thần thể chất 5.4 Bảo vệ môi trường 6.Giải vấn đề 6.1 Giải vấn đề kĩ thuật 6.2 Xác định nhu cầu phản hồi công nghệ 6.3 Sử dụng sáng tạo thiết bị số 6.4 Xác định thiếu hụt lực số Năng lực định hướng nghề 7.1 Vận hành công nghệ số đặc trưng lĩnh vực đặc thù nghiệp liên quan 7.2 Diễn giải, thao tác với liệu nội dung kĩ thuật số cho lĩnh vực đặc thù Ở cấp học, nội dung khung lực số lại xác định mức độ cụ thể, phù hợp với lứa tuổi HS Điều góp phần quan trọng việc phát triển lực số cho HS Mức độ lực số thể mức độ nhận thức HS, mức độ phức tạp nhiệm vụ mà HS xử lý mức độ tự chủ em việc thực nhiệm vụ Mức độ Mức độ phức tạp Mức độ tự chủ Mức độ lực cơng việc hành động nhận thức Đơn giản Có hướng dẫn Nhớ, biết Đơn giản Tự chủ phần Hiểu Phức tạp Tự chủ hoàn toàn Vận dụng Ở cấp trung học phổ thơng, HS áp dụng kiến thức, thực nhiệm vụ khác giải vấn đề khác ngồi cịn giúp người khác làm công việc vậy, tức là, yêu cầu phát triển lực số HS không dừng lại mức độ mức độ mà tiến tới đạt mức độ nội dung khung lực số 1.1.3 Quy trình triển khai phát triển lực số cho học sinh Đối với nhà trường, để triển khai phát triển lực số cho học sinh, cần thực bước sau theo quy trình khép kín liên tục: - Bước 1: Đánh giá ban đầu, sử dụng khung lực số việc tổ chức dạy học Ở bước này, nhà trường cần sử dụng công cụ đánh giá sơ để điều chỉnh khung (về miền lực, lực thành phần mức độ thành thạo…) để đảm bảo khung lực số sử dụng phù hợp với đối tượng học sinh bối cảnh dạy học địa phương - Bước 2: Hướng dẫn cụ thể khung lực số Đây bước nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học theo khung lực số môn học/ hoạt động GD nhà trường - Bước Hướng dẫn vận hành Ở bước này, nhà trường cần xây dựng cung cấp hướng dẫn cụ thể việc xây dựng, phát triển tài nguyên học tập tương ứng cách khai thác, sử dụng nội dung dạy học có Cùng với đó, cần phổ biến rộng rãi khung lực số định dạng khác thuận lợi cho việc khai thác sử dụng, đưa lên website nhà trường để học sinh gia đình học sinh biết - Bước Triển khai thực Nhà trường cần quan tâm đến tham gia bên cha mẹ học sinh, giáo viên, tổ chức thuộc khu vực tư nhân; cần xác định vai trò HS việc thiết kế thực chương trình Đồng thời, nhà trường cần đến giáo dục hòa nhập xã hội, ý đến công nghệ lĩnh vực công nghệ (như trí tuệ nhân tạo, IOT, ứng dụng thực tế ảo…) thay đổi việc sử dụng công nghệ số - Bước Đánh giá tác động Ở bước này, nhà trường xây dựng kế hoạch đánh giá, xem xét điều chỉnh mức độ lực, để đảm bảo đạt mục tiêu đề Còn GV, để dạy học theo định hướng phát triển lực số cho HS, cần vào khung lực số mà tổ/nhóm chun mơn xây dựng, thực rà soát miền lực, lực thành phần cần cho phù hợp với phát triển cho học sinh khối lớp giảng dạy GV phải luôn xác định rõ nhiệm vụ mơn học việc hình thành lực số thống Trên sở đó, GV thực lồng ghép vào kế hoạch giáo dục môn học với kế hoạch khai thác, tích hợp, sử dụng công cụ kĩ thuật số, phần mềm để hỗ trợ phát triển lực số cho HS hoạt động dạy học, giáo dục học sinh 1.2 Các văn thơ trữ tình SGK Ngữ văn 10 (Bộ Kết nối tri thức với sống) 1.2.1 Hệ thống văn thơ trữ tình SGK Ngữ văn 10 Năm học 2022-2023 năm học thực Chương trình GDPT lớp 10 Ở Nghệ An, SGK Ngữ văn 10 (Bộ Kết nối tri thức với sống) chọn làm tài liệu dạy học nhà trường Thực khảo sát văn thơ trữ tình nhóm tác giả sách biên soạn, nhận thấy: TT Văn Tác giả Bài học Yêu cầu Trên cành khô Ba-sô Bài 2- Vẻ quạ đậu đẹp thơ chiều thu ca Ôi hoa triêu nhan Đọc Chi-y-ơ Đọc Ít-sa Đọc Dây gàu vương hoa bên giếng Đành xin nước nhà bên Chậm rì, chậm rì Kìa ốc nhỏ Trèo núi Phu-gi Thu hứng Đỗ Phủ Đọc Mùa xuân chín Hàn Đọc Mặc Tử Cánh đồng hoa Ngân Hoa Thực hành đọc Bảo kính cảnh giới, 43 Nguyễn Bài – Đọc Dục Thúy Sơn Trãi Nguyễn Đọc Ngơn chí, Trãi “Dành Thực hành đọc 10 Bạch Đằng hải để trợ Thực hành đọc dân cày” Các văn thơ trữ tình chương trình SKG Ngữ văn 10 (Bộ Kết nối tri thức với sống) lựa chọn đa dạng phong phú: có thơ Việt Nam thơ nước ngồi (chùm thơ hai-cư nhà thơ Nhật Bản, thơ Đường Trung Quốc); có thơ thời trung đại thơ đại; thơ cách luật thể thơ tự Điều mặt tạo nên hứng thú học tập cho HS, giúp em có nhìn tồn diện, đầy đủ thơ trữ tình mặt khác, lại đặt khơng thách thức cho GV trình tổ chức dạy học 10 Mẫu phiếu khảo sát số PHIẾU KHẢO SÁT VIỆC DẠY HỌC VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH (dành cho giáo viên) https://forms.gle/t1dM3XroGXsTmxwF7 Câu 1: Khi giảng dạy văn thơ trữ tình chương trình Ngữ văn THPT, thầy/ cô cảm thấy: A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Câu 2: Khó khăn chủ yếu thầy/cô dạy đọc hiểu văn thơ trữ tình chương trình Ngữ văn THPT: A Văn khó B Phương pháp dạy học C Học sinh không hứng thú D Thời lượng dạy học hạn chế Câu 3: Trong trình dạy đọc – hiểu văn thơ trữ tình, thầy/cơ thường sử dụng phương pháp dạy học nào? A Phát vấn, gợi mở B Phát vấn, gợi mở, thảo luận nhóm C Phát vấn, gợi mở, thảo luận nhóm, phiếu học tập D Phát vấn, gợi mở, thảo luận nhóm kết hợp ứng dụng cơng nghệ thơng tin Câu 4: Trong dạy đọc – hiểu văn thơ trữ tình, thầy/cơ ý đến điều gì? A Bám vào đặc trưng thể loại B Khai thác nội dung văn C Khai thác nghệ thuật văn D Bám vào phong cách tác giả Câu 5: Trong trình dạy học văn thơ trữ tình, thầy/cơ sử dụng CNTT thiết bị kĩ thuật số mức độ nào? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Chưa sử dụng Câu 6: Tổ chức dạy học văn thơ trữ tình, thầy/cơ hướng đến mục tiêu phát triển lực cho học sinh? A Phát triển số lực chung B Phát triển lực thẩm mĩ lực ngôn ngữ C Phát triển lực chung lực đặc thù môn học D Phát triển lực chung, lực đặc thù môn học lực số 42 Mẫu phiếu khảo sát số PHIẾU KHẢO SÁT VIỆC DẠY HỌC VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH (dành cho học sinh) https://forms.gle/Rv9CG4FTPrSAJGrW6 Câu 1: Khi học văn thơ trữ tình chương trình Ngữ văn, anh/ chị cảm thấy: A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Câu Khi đọc hiểu văn thơ trữ tình chương trình Ngữ văn, anh/ chị thấy khơng thích điều gì? A Hiểu nội dung văn B Phát phân tích yếu tố nghệ thuật C Phương pháp dạy GV D Soạn câu hỏi hướng dẫn học Câu 3: Trong trình đọc hiểu văn thơ trữ tình, anh/ chị thích thầy/ thường sử dụng phương pháp dạy học nhất: A Phát vấn, gợi mở B Phát vấn, gợi mở, thảo luận C Phát vấn, gợi mở, thảo luận, phiếu học tập D Phát vấn, gợi mở, thảo luận, kết hợp ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tổ chức trị chơi, tranh biện, Câu 4: Để góp phần nâng cao hiệu học tập văn thơ trữ tình, anh/ chị chuẩn bị nhà nào? A Tự trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học bài/ thầy B Hồn toàn chép theo tài liệu tham khảo C Tham khảo tài liệu trả lời theo cách riêng D Khơng chuẩn bị Câu 5: Anh/chị có sử dụng CNTT, thiết bị kĩ thuật số để tìm hiểu thêm thông tin tác giả, tác phẩm thơ trữ tình khơng? A Rất thường xun B Thường xun C Thỉnh thoảng D Chưa Câu 6: Anh/chị sáng tạo video thuyết trình trình học văn thơ trữ tình hay chưa? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Chưa 43 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRÊN PHẦN MỀM AZOTA Mã đề 01 - https://azota.vn/de-thi/t1lygi Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: NGƠN CHÍ BÀI 20 Dấu người đá mòn, Ðường hoa vướng vất trúc luồn Cửa song dãi xâm nắng, Tiếng vượn kêu vang cách non Cây rợp tán che am mát, Hồ nguyệt bóng trịn Rùa nằm hạc lẩn nên bầu bạn, Ủ ấp ta làm (Nguyễn Trãi toàn tập, Quốc âm thi tập, Phần vô đề, Đào Duy Anh, NXB Khoa học xã hội, 1976) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích là: A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu Những hình ảnh thiên nhiên lên qua mắt nhân vật trữ tình? A Đá rêu phơi, đường hoa, trúc, suối rì rầm, thơng mọc bên ghềnh, bóng trúc râm B Đá mịn, đường hoa, trúc, nắng qua song cửa, thơng mọc bên ghềnh, bóng trúc râm C Tiếng vượn nơi núi non, rợp tán, trăng soi bên hồ, rùa, hạc, hòe lục rợp giương tán, thạch lựu phun thức đỏ, sen hồng ngát hương ao, chợ cá lao xao, tiếng ve dắng dỏi, … D Đá mòn, đường hoa, trúc, nắng qua song cửa, tiếng vượn nơi núi non, rợp tán, trăng soi bên hồ, rùa, hạc Câu Tìm từ ngữ thơ thể tình cảm gắn bó nhân vật trữ tình với thiên nhiên 44 A Bầu bạn, ủ ấp, B Cửa song dãi xâm nắng, rợp tán che am mát C Non nước ta có duyên D Mẫu tử, bạn thân, Câu Những hình ảnh thơ Nguyễn Trãi A Dân dã, mộc mạc, gần gũi, thân thuộc với nếp sống sinh hoạt đời thường B Là hình ảnh quen thuộc thơ cổ gần gũi, thân thuộc với nếp sống sinh hoạt đời thường C Là thi liệu cổ D Tân kì, lộng lẫy Câu Nguyễn Trãi tạo nên phá cách thể thơ A Bài thơ lục ngôn chen thất ngôn B Tạo nên thể thơ lục ngôn C Bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật phá cách câu lục ngôn D Sử dụng thể thơ tự Câu Dựa vào ý thơ anh/chị phán đoán thời điểm Nguyễn Trãi sáng tác thơ A Cáo quan ẩn B Một phút ngẫu hứng mà xuất thành thơ C Một khoảnh khắc bình yên đường hành quân D Khoảnh khắc vi hành đến gần với sống nhân dân Câu Sự gặp gỡ hình ảnh thơ: Cây rợp tán che am mát/Hồ nguyệt bóng trịn Và: Trì tham nguyệt chăn bng cá/ Rừng tiếc chim ngại phát (Mạn thuật (Thú ông này), Nguyễn Trãi “Quốc âm thi tập” Phần vô đề) A Lựa chọn lối sống tôn trọng tự nhiên, hịa hợp với thiên nhiên B Đều có trăng, cây, hồ nước C Qua hình ảnh trăng, cây, hồ nước, nhân vật trữ tình thể lối sống hịa hợp với thiên nhiên, tơn trọng, mến u thiên nhiên D Con người hưởng lợi ích từ thiên nhiên Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Thời gian không gian thơ cảm nhận nào? Câu Nhận xét tranh thiên nhiên mô tả thơ 45 Câu 10 Nhân vật trữ tình chọn lối sống nào? Lối sống có cịn phù hợp với sống người đại hôm không? Mã đề 02 - https://azota.vn/de-thi/kbayh5 Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: BẢO KÍNH CẢNH GIỚI BÀI 38 Mấy phen lần bước dặm vân, Đeo lợi làm chi luống nhọc thân Nhớ chúa lòng cịn đơn tấc, Âu tóc bạc mười phân Trì cá lội in vừng nguyệt, Cây tĩnh chim rợp bóng xuân Dầu phải dầu mặc thế, Đắp tai biếng mảng vân vân (Nguyễn Trãi tồn tập, Quốc âm thi tập, Phần vơ đề, Đào Duy Anh, NXB Khoa học xã hội, 1976) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Nhan đề “Bảo kính cảnh giới” nghĩa là: A Gương báu răn B Lời nói bảo vật C Bài học quý báu cho thân D Nhận diện giới hạn thân Câu Chỉ hình ảnh thiên nhiên xuất thơ A Ao trong, cá bơi lội, nguyệt in bóng, xuân về, chim chóc, rợp bóng, … B Đá rêu phơi, suối rì rầm, thơng mọc bên ghềnh, bóng trúc râm, … C Đá mịn, đường hoa, trúc, nắng qua song cửa, … D Cây rợp tán, trăng soi bên hồ, thạch lựu phun thức đỏ, sen hồng ngát hương ao, … Câu Xác định thể thơ sử dụng thơ A Thất ngôn bát cú Đường luật phá cách B Thất ngôn bát cú C Thất ngôn tứ tuyệt D Thất ngôn trường thiên Câu Câu thơ thể tư tưởng nhà Nho chân chính? A Nhớ chúa lịng cịn đơn tấc B Âu tóc bạc mười phân C Dầu phải dầu mặc D Đắp tai biếng mảng vân vân Câu Trong thơ, nhân vật trữ tình có lựa chọn nào? 46 A Cáo quan lui ẩn B Học phép tu để thành tiên cưỡi mây xanh C Dạo chơi chốn bồng lai, tiên cảnh D Bỏ lại quê hương, xứ sở để đến nơi xa Câu Qua câu thơ “Đeo lợi làm chi luống nhọc thân”, nhân vật trữ tình thể thái độ chữ lợi? A Coi lợi mục đích phấn đấu đời B Coi lợi ích kỉ, xấu xa C Coi lợi gánh nặng phải đeo bên mình, khiến cho người mang lợi nhọc thân D Coi lợi điều tất yếu đời bình tâm đón nhận Câu Tác dụng câu thơ chữ A Thể khéo léo Việt hóa thể thất ngơn bát cú Đường luật, nhấn mạnh tâm ý nhà thơ, tạo hấp dẫn, sinh động B Làm cho thơ trở nên ngắn gọn, hàm súc, ý ngôn ngoại C Ghi dấu ấn Nguyễn Trãi vào thơ D Tạo giọng điệu du dương, tha thiết Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Nhận xét tranh thiên nhiên khắc họa thơ Câu Anh chị suy nghĩ định mặc của nhân vật trữ tình “Dầu phải dầu mặc thế?” Câu 10 Anh/chị có cho tình u nước tình yêu cảnh vật thiên nhiên gần gũi, thân thuộc? Vì sao? 47 PHỤ LỤC Mẫu phiếu khảo sát số PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH (dành cho cán quản lý giáo viên) https://forms.gle/KFvEpmS58QJPHvxp8 Câu 1: Thầy/cô thấy việc GV hướng dẫn HS sử dụng thiết bị kĩ thuật số khai thác thông tin tác giả, tác phẩm trữ tình để phát triển lực số cho em có cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 2: Thầy/cô thấy việc GV giao nhiệm vụ cho HS sáng tạo sản phẩm số văn thơ trữ tình để phát triển lực số cho em có cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 3: Thầy/cô thấy việc GV kiểm tra đánh giá lực đọc – hiểu văn thơ trữ tình HS qua phần mềm thiết bị số để phát triển lực số cho em có cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết 48 Mẫu phiếu khảo sát số PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH (dành cho cán quản lý giáo viên) https://forms.gle/ayM1nmwZRqH4r9D9A Câu 1: Thầy/cô thấy việc GV hướng dẫn HS sử dụng thiết bị kĩ thuật số khai thác thông tin tác giả, tác phẩm trữ tình để phát triển lực số cho em có khả thi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 2: Thầy/cô thấy việc GV giao nhiệm vụ cho HS sáng tạo sản phẩm số văn thơ trữ tình để phát triển lực số cho em có khả thi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 3: Thầy/cô thấy việc GV kiểm tra đánh giá lực đọc – hiểu văn thơ trữ tình HS qua phần mềm thiết bị số để phát triển lực số cho em có khả thi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi 49 Mẫu phiếu khảo sát số PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH (dành cho học sinh) https://forms.gle/6GPQNX8Z5336bBiLA Câu 1: Anh/chị thấy việc GV hướng dẫn anh/chị thành viên lớp sử dụng thiết bị kĩ thuật số khai thác thông tin tác giả, tác phẩm trữ tình để phát triển lực số có cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 2: Anh/chị thấy việc GV giao nhiệm vụ sáng tạo sản phẩm số văn thơ trữ tình để phát triển lực số cho anh/chị thành viên lớp có cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 3: Anh/chị thấy việc GV kiểm tra đánh giá lực đọc – hiểu văn thơ trữ tình qua phần mềm thiết bị số để phát triển lực số cho anh/chị thành viên lớp có cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết 50 Mẫu phiếu khảo sát số PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH (dành cho học sinh) https://forms.gle/WwfzasYWRrdZFGvq7 Câu 1: Anh/chị thấy việc GV hướng dẫn anh/chị thành viên lớp sử dụng thiết bị kĩ thuật số khai thác thông tin tác giả, tác phẩm trữ tình để phát triển lực số có khả thi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 2: Anh/chị thấy việc GV giao nhiệm vụ sáng tạo sản phẩm số văn thơ trữ tình để phát triển lực số cho anh/chị thành viên lớp có khả thi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 3: Anh/chị thấy việc GV kiểm tra đánh giá lực đọc – hiểu văn thơ trữ tình qua phần mềm thiết bị số để phát triển lực số cho anh/chị thành viên lớp có khả thi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi 51 Mẫu phiếu khảo sát số PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Nhằm nắm bắt hiệu việc áp dụng giải pháp có điều chỉnh phù hợp để mang lại chất lượng học tập tốt cho HS, em tự đánh giá mức độ (đánh dấu X vào ô lựa chọn): Nội dung thăm dò Mức độ Sử dụng thiết bị công Rất thành thạo nghệ số Thành thạo Lựa chọn Không thành thạo Sáng tạo sản phẩm số Rất thành thạo (video thuyết trình/ thiết kế Thành thạo Powerpoint ) Không thành thạo Mức độ nắm kiến thức văn Hiểu sâu sắc Nắm vững kiến thức Chưa hiểu/ hiểu mơ hồ Hứng thú với văn thơ Rất hứng thú trữ tình Hứng thú Không hứng thú 52 PHỤ LỤC Bảng Thống kê kết khảo sát việc dạy học theo định hướng phát triển lực số cho học sinh Bảng 1a Kết khảo sát dành cho giáo viên Câu Đáp án A Đáp án B SL Tỉ lệ % SL 11 22,9 23 47,9 19 39,6 11 12 25 22 Đáp án C Tỉ lệ % SL Đáp án D Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 09 18,8 05 10,4 22,9 10,4 13 27,1 27 56,2 18,8 0 45,8 10 20,8 18,8 07 14,6 6,3 16,7 21 43,7 16 33,3 16,7 16 33,3 13 27,1 11 22,9 Bảng 1b Kết khảo sát dành cho học sinh Câu Đáp án A Đáp án B Đáp án C Đáp án D SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 28 19,7 34 23,9 51 35,9 29 20,5 0 27 19 72 50,7 43 30,3 63 44,4 37 26,1 15 10,5 27 19 14 9,9 29 20,4 48 33,8 51 35,9 27 19 57 40,2 32 22,5 26 18,3 12 8,5 40 28,2 58 40,8 32 22,5 Bảng Thống kê kết khảo sát việc dạy học văn thơ trữ tình Bảng 2a Kết khảo sát dành cho giáo viên Câu Đáp án A SL Tỉ lệ % 30 0 0 80 10 0 Đáp án B SL Tỉ lệ % 60 70 10 0 50 20 Đáp án C SL Tỉ lệ % 10 30 20 0 40 60 Đáp án D SL Tỉ lệ % 0 0 80 20 0 20 53 Bảng 2b Kết khảo sát dành cho học sinh Câu Đáp án A SL Tỉ lệ % 16 11,3 11 7,7 29 20,4 0 0 Đáp án B SL Tỉ lệ % 42 29,6 48 33,8 21 14,8 76 53,5 12 8,5 27 19 Đáp án C SL Tỉ lệ % 31 21,8 33 23,2 43 30,3 21 14,8 34 23,9 45 31,7 Đáp án D SL Tỉ lệ % 53 37,3 54 38 67 47,2 16 11,3 96 67,6 70 49,3 Bảng Thống kê kết khảo sát tính khả thi giải pháp Tiêu chí Đáp án A CBQL, GV (1 điểm) HS Đáp án B CBQL, GV (2 điểm) HS Đáp án C CBQL, GV (3 điểm) HS Đáp án D CBQL, GV (4 điểm) HS Điểm trung bình Giải pháp 0 57 25 3,21 Giải pháp 0 13 53 22 3,08 Giải pháp 0 7 59 22 3,11 Bảng Thống kê kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp Tiêu chí Đáp án A CBQL, GV (1 điểm) HS Đáp án B CBQL, GV (2 điểm) HS Đáp án C CBQL, GV (3 điểm) HS Đáp án D CBQL, GV (4 điểm) HS Điểm trung bình Giải pháp 0 10 70 11 3,09 Giải pháp 0 58 25 3,22 Giải pháp 0 10 64 14 3,01 54 MỤC LỤC BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực số cho học sinh THPT 1.2 Các văn thơ trữ tình SGK Ngữ văn 10 (Bộ Kết nối tri thức với sống) 10 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 2.1 Thực trạng phát triển lực số cho học sinh THPT vùng nông thôn 13 2.2 Thực tiễn dạy học văn thơ trữ tình nhà trường phổ thông 14 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH VÙNG NÔNG THÔN QUA DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH TRONG SGK NGỮ VĂN 10 (BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG) 17 3.1 Hướng dẫn học sinh sử dụng thiết bị kĩ thuật số khai thác thông tin tác giả, tác phẩm trữ tình 17 3.2 Giao nhiệm vụ cho học sinh sáng tạo sản phẩm số văn thơ trữ tình 23 3.3 Kiểm tra đánh giá lực đọc – hiểu văn thơ trữ tình học sinh qua phần mềm thiết bị số 28 3.4 Mối quan hệ giải pháp 30 3.5 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 31 3.6 Kết thực giải pháp 33 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 36 Kết luận 36 55 Khuyến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 56