(Skkn 2023) phát triển năng lực số cho học sinh thpt thông qua dạy học chủ đề vectơ môn toán 10 (sách cánh diều)

63 47 1
(Skkn 2023) phát triển năng lực số cho học sinh thpt thông qua dạy học chủ đề vectơ môn toán 10 (sách cánh diều)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VECTƠ MƠN TỐN 10 (SÁCH CÁNH DIỀU)” Lĩnh vực: TỐN HỌC Năm học: 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VECTƠ MƠN TỐN 10 (SÁCH CÁNH DIỀU)” Lĩnh vực: TỐN HỌC Tác giả : Hồ Thị Thùy Linh Đơn vị : Trường THPT Quỳnh Lưu Điện thoại : 0972 968 098 Năm học : 2022 - 2023 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt Ý nghĩa NLS KNLS CNTT-TT GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông GDPT Giáo dục phổ thông NL GVCN Giáo viên chủ nhiệm 10 GVBM Giáo viên môn 11 PHHS Phụ huynh học sinh Năng lực số Khung lực số Công nghệ thông tin truyền thông Năng lực MỤC LỤC PHẦN I - PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Khả ứng dụng triển khai đề tài Tính đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2.Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu PHẦN II - NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “VEC TƠ” MÔN TOÁN 10 (SÁCH CÁNH DIỀU) 10 2.1 Cấu trúc chủ đề “Vec tơ” Toán 10 (Sách Cánh diều) 11 2.2 Giải pháp 1: Rèn luyện kỹ tự học học sinh qua việc hoàn thành phiếu học tập KWL 11 2.3 Giải pháp 2: Động hóa hoạt động học tập cách tạo hứng thú học tập cho HS, phát huy giao tiếp hợp tác cho học sinh 14 2.4 Giải pháp 3: Rèn kĩ thông tin liệu, sáng tạo sản phẩm số, lực định hướng nghề nghiệp liên quan đến “Vec tơ” 18 2.5 Giải pháp 4: Rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập, lập kế hoạch học tập 33 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP 35 3.1 Mục đích khảo sát 35 3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 35 3.3 Đối tượng khảo sát 36 3.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp 36 3.5 Kết đạt sau áp dụng đề tài 40 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 1.1 Tính hiệu đề tài 43 1.2 Tính ứng dụng đề tài 43 Đề xuất 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề Vectơ mơn tốn 10 (Sách Cánh Diều)” PHẦN I - PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ký định số 749/QĐ-TTg việc phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Theo đó, Giáo dục lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số thứ sau lĩnh vực Y tế Điều cho thấy tầm quan trọng giáo dục chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục đóng vai trị quan trọng, khơng ngành mà tác động lớn đất nước.Vậy chuyển đổi số giáo dục gì? Chuyển đổi số giáo dục trình chuyển đổi hoạt động giáo dục từ không gian truyền thống sang không gian số thông qua công nghệ mới, thay đổi phương thức dạy học, kiểm tra đánh giá quản lí q trình dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy, giúp phát huy tối đa khả tư duy, sáng tạo, chủ động giáo viên học sinh Ứng dụng chuyển đổi số tạo mơ hình giáo dục thơng minh, từ giúp việc học, hấp thụ kiến thức người học trở nên đơn giản dễ dàng Sự bùng nổ tảng công nghệ tạo điều kiện thuận lợi để truyền đạt kiến thức phát triển khả tự học người học mà không bị giới hạn thời gian không gian Chương trình tổng thể Ban hành theo Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 nêu rõ “Giáo dục tốn học hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học với thành tố cốt lõi: lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình học tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn; phát triển kiến thức, kỹ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn, giáo dục toán học tạo dựng kết nối ý tưởng toán học, tốn học với mơn học khác tốn học với đời sống thực tiễn’’ Trong chương trình GDPT 2018, phần kiến thức Vectơ lớp 10 có vai trị quan trọng áp dụng để chứng minh hệ thức lượng tam giác đường trịn Nó sở để trình bày phương pháp toạ độ phẳng Phần kiến thức áp dụng Vật lý vấn đề tổng hợp lực, phân tích nội lực theo hai lực thành phần,…Ngồi cịn nhiều ứng dụng khác tốn học, thực tế mơn học khác Vectơ toạ độ phương pháp chủ đạo giải tốn hình học, mức độ u cầu tư cao, nhiều tốn khơng cần đến hình vẽ, có khơng thể vẽ tường minh Khái niệm Vectơ hoàn toàn học sinh lớp 10 nên cách nghĩ, cách làm dù có hạn chế Đây khó khăn học sinh dẫn đến nhiều em than phiền kiến thức Vectơ khó, trừu tượng hứng thú học tập Qua khảo sát học sinh trường, qua hai năm học trực tuyến đại dịch Covid 19, đa số em trang bị đầy đủ smartphone laptop để phục vụ học tập, hệ thống internet nhà trường phủ sóng đến lớp học nên điều kiện để em tiếp cận sử dụng CNTT theo hướng số hố tốt Xuất phát từ lí nên chọn Trang “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề Vectơ mơn tốn 10 (Sách Cánh Diều)” nghiên cứu đề tài: “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề Vectơ mơn tốn 10 (Sách Cánh Diều)” với mong muốn góp phần phát triển lực số cho học sinh, nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn nói riêng chương trình THPT nói chung Khả ứng dụng triển khai đề tài Đề tài có khả áp dụng triển khai cho học sinh trung học phổ thơng thầy dạy Tốn THPT tham khảo Đề tài hoàn toàn phù hợp với đối tượng học sinh giai đoạn đổi Tính đề tài - Về mặt lí luận: Đề tài làm rõ sở lý luận lực số, thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học việc phát triển lực số cho học sinh trường - Về mặt thực tiễn: Đề tài đưa giải pháp nhằm phát huy lực số học sinh THPT qua chủ đề “Vec Tơ” Mơn tốn 10 Các giải pháp giúp cho giáo viên linh hoạt để chọn lựa cho phù hợp với trình độ, lực học sinh, sử dụng tất học toán + Phát huy kĩ năng lực số như: kĩ thông tin liệu, sáng tạo sản phẩm số, lực định hướng nghề nghiệp liên quan sử dụng nhiều phần mềm để vẽ sơ đồ tư duy, thi Online tổ chức lớp + Phát huy giao tiếp hợp tác cho học sinh từ giúp học sinh thấy “ Vẻ đẹp Tốn học”, “Tốn học khơng khơ khan” qua hoạt động trải nghiệm + Rèn kỹ tự học qua phiếu học tập giao trước nhóm zalo thiết kế theo KWL KWL phương pháp hữu ích sử dụng đọc, văn dạng mơ tả, giải thích Nhờ đó, HS định hướng việc đọc muốn tìm hiểu điều văn (trước đọc); (Với thi đánh giá tư học sinh có phần đọc hiểu) HS tập trung vào điểm văn để làm rõ điều muốn tìm hiểu (trong đọc); HS làm sáng tỏ điều muốn tìm hiểu nào; rút kết luận (sau đọc) Đây giải pháp quan trọng cho học sinh yếu khắc phục tình trạng gốc, tự lỗ hỏng kiến thức qua gợi ý GV, GV gợi ý tăng dần độ khó em tiến Đây phương pháp học tập áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược Giáo viên nhiều thời gian để chuẩn bị nội dung phiếu học tập, phiếu học tập phải thể quan tâm giáo viên, thể đồng cảm giáo viên với học sinh, hệ thống câu hỏi gợi ý đơn giản, phù hợp, ngắn gọn, xúc tích dễ hiểu, kích thích q trình tìm kiếm kiến thức, tạo niềm vui học tập Trang “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề Vectơ mơn tốn 10 (Sách Cánh Diều)” + Học sinh tự khám phá tính cách thân qua phần mềm trắc nghiệm tính cách MBTI, vân tay từ học sinh hiểu điểm mạnh điểm yếu qua tự đánh giá, nhóm đánh giá, thầy đánh giá + Dạy học tích hợp quan điểm dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh (HS), góp phần phát triển lực HS, giúp em có lực phẩm chất cần thiết để giải vấn đề học tập sống Ví dụ số nội dung có liên quan đến chuyển động liên mơn Tốn-Tin- Vật lý dạy học theo hướng khai thác mối quan hệ liên mơn Tốn Tin để xây dựng thuật tốn lập trình giải tốn Qua đó, giúp học sinh khơng nắm kiến thức tốn học, tin học cần thiết mà cịn giúp em biết sử dụng kiến thức toán học để xây dựng thuật tốn, kiến thức tin học để lập trình giải vấn đề đặt Với lập trình Scratch để khai thác mối quan hệ liên mơn Tốn - Tin dạy học “Vec tơ” nhằm phát triển tư thuật toán cho học sinh đồng thời rèn luyện cho em kĩ lập trình góp phần phát triển lực giải vấn đề hướng tới tự động hóa nâng cao lực số cho học sinh THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu - Học sinh giáo viên THPT - Chương trình Tốn THPT hành Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 4.2.Phạm vi nghiên cứu - Bám sát nội dung chương trình Tốn THPT - Phù hợp với trình đổi giáo dục Phương pháp nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, phân tích: Tập hợp, phân tích lý thuyết kỹ số chuyển đổi - Phương pháp thực nghiệm: Sử dụng giải pháp đề ra, thực nghiệm cho lớp giảng dạy đồng nghiệp sử dụng để rút kết luận, bổ sung vào đề tài 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đưa số thực nghiệm thể nơi công tác - Tìm hiểu hướng phát triển lực số cho học sinh: Phát triển kĩ tìm kiếm, đánh giá, quản lý thông tin; giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề an toàn, hiệu Trang “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT thơng qua dạy học chủ đề Vectơ mơn tốn 10 (Sách Cánh Diều)” - Đề số giải pháp phát triển lực số kỹ chuyển đổi cho học sinh qua chủ đề “Vec tơ”- Toán 10 nhằm phát triển nâng cao lực số cho học sinh đáp ứng xu phát triển xã hội - Góp phần đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học Kế hoạch nghiên cứu TT Các nội dung, công việc thực - Nội dung 1: Tìm hiểu thực trạng - Điều tra thông qua phiếu khảo sát với HS trường - Nội dung Nghiên cứu lý thuyết giải pháp - Nội dung 3: Thiết kế giải pháp, thực nghiệm - Nội dung 4: Hoàn thiện Thời gian dự kiến Tháng 4-12/2022 Tháng 8-10/2022 Tháng 9/2022 - 3/2023 Tháng1-3/2023 Trang “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề Vectơ mơn tốn 10 (Sách Cánh Diều)” PHẦN II - NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Năng lực số (Digital Literacy) Đề cập đến kiến thức, kỹ thái độ cho phép trẻ phát triển phát huy tối đa khả giới công nghệ số ngày lớn mạnh phạm vi toàn cầu, giới mà trẻ vừa an toàn, vừa trao quyền theo cách phù hợp với lứa tuổi phù hợp với văn hóa bối cảnh địa phương (Khái niệm lực số UNICEF – 2019) 1.1.2 Khung lực số Là tập hợp lực thành phần để nâng cao lực nhóm đối tượng cụ thể Có KNLS chủ yếu khung lực số Châu Âu (2018); khung lực số UNESCO 2018; khung lực số cho trẻ em Châu Á Thái Bình Dương (DKAP); lực số chương trình mơn Tin học Việt Nam (2018) 1.1.3 Mục tiêu khung lực số - Nhằm định hướng phát triển lực số cho học sinh: Phát triển kĩ tìm kiếm, đánh giá, quản lý thơng tin; giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề an toàn, hiệu - Hướng dẫn giáo viên nhà quản lý giáo dục, sở giáo dục xây dựng kế hoạch phát triển lực số cho học sinh - Làm sở xây dựng sở khuyến nghị cha mẹ, gia đình, tổ chức xã hội việc tham gia phát triển lực số cho học sinh 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới lực số - Môi trường xã hội học sinh: Cơ sở hạ tầng hạn chế (như điều kiện kết nối Internet khó khăn tỷ lệ hộ gia đình có máy tính thấp), chi phí cao cho việc sử dụng hạ tầng CNTT-TT, chất lượng công nghệ thấp, khơng có nội dung trực tuyến ngơn ngữ địa phương Hơn bối cảnh công nghệ thay đổi nhanh chóng, q trình cải cách chương trình giáo dục diễn chậm dẫn đến lạc hậu công nghệ - Bối cảnh gia đình: nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lực số học sinh “Hiểu biết cha mẹ vai trò CNTT-TT tương lai trẻ, thảo luận hội rủi ro Internet hoạt động truyền thông hàng ngày trẻ, tất hình thành nên phương thức giáo dục trẻ hịa nhập xã hội cách sử dụng phương tiện truyền thông số nhà” - Các nhà trường: Đóng vai trò quan trọng việc phát triển lực số bao gồm khả sáng tạo tích hợp công nghệ kỹ thuật số Trang “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề Vectơ mơn tốn 10 (Sách Cánh Diều)” TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Nội dung Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng mới, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn, Hà Nội G.Polya (1995), Tốn học suy luận có lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 5.Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2010), Hình học 10, NXB Giáo dục Việt Nam Trang 44 “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT thơng qua dạy học chủ đề Vectơ mơn tốn 10 (Sách Cánh Diều)” Trang 45 “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề Vectơ mơn tốn 10 (Sách Cánh Diều)” PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khung lực số Miền lực Sử dụng thiết bị kỹ thuật số Năng lực thành phần Sử dụng thiết bị phần cứng Xác định sử dụng chức tính thiết bị phần cứng thiết bị số Sử dụng phần mềm thiết bị số Biết hiểu liệu, thông tin nội dung số cần thiết, sử dụng cách phần mềm thiết bị số Duyệt, tìm kiếm lọc liệu, thơng tin nội dung số - Xác định thông tin cần tìm, tìm kiếm liệu, thơng tin nội dung môi trường số, truy cập đến chúng điều hướng chúng - Tạo cập nhật chiến lược tìm kiếm Kĩ thông tin liệu Đánh giá liệu, thông tin nội dung số - Phân tích, so sánh đánh giá độ tin cậy, tính xác thực nguồn liệu, thông tin nội dung số - Phân tích, diễn giải đánh giá đa chiều liệu, thông tin nội số Quản lý liệu, thông tin nội dung số - Tổ chức, lưu trữ truy xuất liệu, thông tin nội dung môi trường số - Tổ chức, xử lý sử dụng hiệu cơng cụ số thơng tin tìm để đưa định sáng suốt mơi trường có cấu trúc 3.1 Tương tác thông qua thiết bị số Tương tác thông qua công nghệ thiết bị số lựa chọn phương tiện số phù hợp cho ngữ cảnh định để sử dụng Giao tiếp Hợp tác 3.2 Chia sẻ thông qua công nghệ số - Chia sẻ liệu, thông tin nội dung số với người khác thông qua công nghệ số phù hợp - Đóng vai trị người chia sẻ thông tin từ nguồn thông tin đáng tin cậy “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT thơng qua dạy học chủ đề Vectơ mơn tốn 10 (Sách Cánh Diều)” 3.3 Tham gia với tư cách công dân thông qua công nghệ số - Tham gia vào xã hội thông qua việc sử dụng dịch vụ số - Sử dụng công nghệ số phù hợp để thể quyền cơng dân tìm kiếm hội tự phát triển thân 3.4 Hợp tác thông qua công nghệ số Sử dụng công cụ công nghệ số hoạt động hợp tác, kiến tạo tài nguyên kiến thức 3.5 Chuẩn mực giao tiếp - Nhận thức chuẩn mực hành vi biết cách thể chuẩn mực q trình sử dụng cơng nghệ số tương tác môi trường số - Điều chỉnh chiến lược giao tiếp phù hợp với đối tượng cụ thể nhận thức đa dạng văn hóa hệ môi trường số 3.6 Quản lý định danh cá nhân Tạo, quản lý bảo vệ thông tin định danh cá nhân môi trường số, bảo vệ hình ảnh cá nhân xử lý liệu tạo thông qua số công cụ, môi trường dịch vụ số 4.1 Phát triển nội dung số Tạo chỉnh sửa nội dung kỹ thuật số định dạng khác nhau, thể thân thơng qua phương tiện số 4.2 Tích hợp tinh chỉnh nội dung số Sáng tạo sản phẩm số - Sửa đổi, tinh chỉnh, cải tiến tích hợp thơng tin nội dung vào kiến thức có nhằm tạo sản phẩm mới, nguyên phù hợp - Trình bày chia sẻ ý tưởng thể sản phẩm số tạo lập 4.3 Bản quyền Hiểu thực quy định quyền liệu, thơng tin nội dung số 4.4 Lập trình Viết dẫn (dịng lệnh) cho hệ thống máy tính nhằm giải vấn đề thực nhiệm vụ cụ thể “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề Vectơ mơn tốn 10 (Sách Cánh Diều)” 5.1 Bảo vệ thiết bị - Bảo vệ thiết bị nội dung số, An toàn kĩ thuật số - Hiểu rủi ro mối đe dọa môi trườngsố - Biết biện pháp an toàn bảo mật, ý đến độ tin cậy quyền riêng tư 5.2 Bảo vệ liệu cá nhân quyền riêng tư Bảo vệ liệu cá nhân quyền riêng tư môi trường số - Hiểu cách sử dụng chia sẻ thông tin định danh cá nhân đồng thời bảo vệ thân người khác khỏi tổn hại - Hiểu “Chính sách quyền riêng tư” dịch vụ số nhằm thông báo cách thức sử dụng liệu cá nhân 5.3 Bảo vệ sức khỏe tinh thần thể chất - Có biện pháp phịng tránh tác động tiêu cực tới sức khỏe mối đe dọa thể chất tinh thần khai thác sử dụng công nghệ số; Bảo vệ thân người khác khỏi nguy hiểm mơi trường số (ví dụ: bắt nạt mạng) - Có khả đối mặt với khó khăn, tình khó khăn mơi trường số - Nhận thức cơng nghệ số lợi ích xã hội hịa nhập xã hội 5.4 Bảo vệ mơi trường - Hiểu tác động/ ảnh hưởng công nghệ số mơi trường có hành vi sử dụng công nghệ số đảm bảo không gây hại tới môi trường 6.1 Giải vấn đề kĩ thuật Xác định vấn đề kỹ thuật vận hành thiết bị số giải vấn đề (từ xử lý cố đến giải vấn đề phức tạp hơn) 6.2 Xác định nhu cầu phản hồi cơng nghệ Đánh giá phân tích nhu cầu từ xác định, đánh giá, lựa chọn, sử dụng công cụ số giải pháp công nghệ tương ứng khả thi để giải nhu cầu đề Điều chỉnh tùy chỉnh môi trường số theo nhu cầu cá nhân (ví dụ: khả tiếp cận) “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề Vectơ môn toán 10 (Sách Cánh Diều)” 6.3 Sử dụng sáng tạo thiết bị số Giải vấn đề Sử dụng công cụ công nghệ số để tạo kiến thức cải tiến quy trình sản phẩm Thu hút cá nhân tập thể vào trình tìm hiểu giải vấn đề nhận thức tình có vấn đề mơi trường số 6.4 Xác định thiếu hụt lực số Hiểu thiếu hụt cần phát triển lực số thân Có thể hỗ trợ người khác phát triển lực số Tìm kiếm hội phát triển thân cập nhật thành tựu kỹ thuật số 6.5 Tư máy tính (Computational thinking) Diễn đạt bước xử lý vấn đề theo kiểu thuật toán (các bước logic để giải vấn đề) 7.1 Vận hành công nghệ số đặc trưng lĩnh vực đặc thù Năng lực định hướng nghề nghiệp liên quan Xác định sử dụng công cụ công nghệ số chuyên biệt cho lĩnh vực cụ thể 7.2 Diễn giải, thao tác với liệu nội dung kĩ thuật số cho lĩnh vực đặc thù Hiểu, phân tích đánh giá liệu chuyên ngành, thông tin nội dung số cho lĩnh vực cụ thể môi trường số Phụ lục 2: Gợi ý phiếu học tập “ Khái niệm Vectơ” PHIẾU HỌC TẬP KWL VỚI BÀI “KHÁI NIỆM VECTƠ” Họ tên:………………………………………………………… Hãy viết điều mà em biết, điều mà em muốn biết, điều mà em học sau học theo gợi ý trả lời câu hỏi K Câu 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm Những Câu 2: Trong tam giác có đoạn thẳng? điều Câu 3: Vẽ đoạn thẳng song song, đoạn thẳng nhau? Vẽ đoạn em thẳng có độ dài cm biết Câu 4: Hãy quan sát biểu tượng khu vui chơi cho biết ý nghĩa “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề Vectơ mơn tốn 10 (Sách Cánh Diều)” Câu 1: Một tàu khởi hành từ đảo A, thẳng hướng đông 60 km tiếp hướng nam tới đảo C 40 Km Nếu từ đảo A không đảo B, không chuyển hướng muốn tới đảo C theo hướng Km? Dùng hệ thức lượng để tính Xem video xác định vec tơ hướng ngược hướng Giáo viên Những chuẩn bị đường link Video uy tín gửi trước cho học sinh Qua việc hoàn điều thành phiếu học tập GV rèn cho học sinh tự học tập qua Video tiếng thầy cô khác Youtube em muốn https://www.youtube.com/watch?v=jhJJ5VKU3o0 biết W Sau xem Video hoàn thành câu hỏi sau: Câu 1: Xác định vecto hướng ngược hướng vectơ “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề Vectơ mơn tốn 10 (Sách Cánh Diều)” Câu 2: Cho hình bình hành ABCD Vec tơ với vectơ Vec tơ với Câu 3: Chia nhóm tìm hiểu ứng dụng thực tế vecto đời sống? Bài tập 1: Hai ca nô A B chạy sông với vận tốc riêng có độ Những lớn 15km/h Tuy vậy, ca nơ A chạy xi dịng, cịn ca nơ B chạy ngược điều dòng Vận tốc dòng nước sông 3km/h mà em a) Hãy thể hình vẽ vectơ có vận tốc v dịng nước học vectơ vận tốc thực tế va , vb ca nô A, B b) Trong vectơ v, v , v cặp vectơ phương cặp a b sau vectơ ngược hướng học Bài tập 2: Cho đoạn thẳng MN có trung điểm I a) Viết vecto khác vecto - khơng có điểm đầu, điểm cuối ba điểm M, N, I L b) Vecto MI ? Bằng NI ? Bước 3: Báo cáo sản phẩm học sinh vào tiết học trực tiếp Phụ lục 3: Nội dung hệ thống câu hỏi “ Khái niệm Vec tơ” CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ VECTƠ Câu Véctơ đoạn thẳng: A Có hướng B Có hướng dương, hướng âm C Có hai đầu mút D Thỏa ba tính chất Câu Hai véc tơ có độ dài ngược hướng gọi là: A Hai véc tơ B Hai véc tơ đối C Hai véc tơ hướng D Hai véc tơ phương “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề Vectơ mơn tốn 10 (Sách Cánh Diều)” Câu Hai véctơ hai véctơ có: A Cùng hướng có độ dài B Song song có độ dài C Cùng phương có độ dài D Thỏa mãn ba tính chất Câu Nếu hai vectơ : A Cùng hướng độ dài B Cùng phương C Cùng hướng D Có độ dài Câu Điền từ thích hợp vào dấu ( ) để mệnh đề Hai véc tơ ngược hướng A Bằng B Cùng phương C Cùng độ dài D Cùng điểm đầu Câu Cho điểm phân biệt A , B , C Khi khẳng định sau nhất? A A , B , C thẳng hàng AB AC phương B A , B , C thẳng hàng AB BC phương C A , B , C thẳng hàng AC BC phương D Cả A, B, C Câu Mệnh đề sau đúng? A Có vectơ phương với vectơ B Có vectơ phương với vectơ C Có vơ số vectơ phương với vectơ D Khơng có vectơ phương với vectơ Câu Khẳng định sau đúng? A Hai vectơ a b gọi nhau, kí hiệu a = b , chúng hướng độ dài B Hai vectơ a b gọi nhau, kí hiệu a = b , chúng phương độ dài C Hai vectơ AB CD gọi tứ giác ABCD hình bình hành D Hai vectơ a b gọi chúng độ dài Câu Phát biểu sau đúng? A Hai vectơ khơng độ dài chúng khơng B Hai vectơ khơng chúng không phương “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề Vectơ mơn tốn 10 (Sách Cánh Diều)” C Hai vectơ có giá trùng song song D Hai vectơ có độ dài khơng không hướng Câu 10 Khẳng định sau ? A Hai vectơ phương với vectơ thứ ba phương → B Hai vectơ phương với vectơ thứ ba khác phương C Vectơ–khơng vectơ khơng có giá D Điều kiện đủ để vectơ chúng có độ dài Câu 11 Cho hai vectơ không phương a b Khẳng định sau đúng? A Khơng có vectơ phương với hai vectơ a b B Có vơ số vectơ phương với hai vectơ a b C Có vectơ phương với hai vectơ a b , vectơ D Cả A, B, C sai Câu 12 Cho vectơ a Mệnh đề sau đúng? A Có vơ số vectơ u mà u = a B Có u mà u = a C Có u mà u = −a D Khơng có vectơ u mà u = a Câu 13 Mệnh đề sau đúng: A Hai vectơ phương với vectơ thứ ba phương B Hai vectơ phương với vectơ thứ ba khác phương C Hai vectơ phương với vectơ thứ ba hướng D Hai vectơ ngược hướng với vectơ thứ ba hướng Câu 14 Chọn khẳng định A Hai véc tơ phương B Hai véc tơ ngược hướng có độ dài không C Hai véc tơ phương độ dài D Hai véc tơ hướng độ dài Câu 15 Cho hình bình hành ABCD Trong khẳng định sau tìm khẳng định sai: A AD = CB B AD = CB C AB = DC Câu 16 Chọn khẳng định đúng: A Véc tơ đường thẳng có hướng B Véc tơ đoạn thẳng C Véc tơ đoạn thẳng có hướng D AB = CD “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề Vectơ mơn tốn 10 (Sách Cánh Diều)” D Véc tơ đoạn thẳng không phân biệt điểm đầu điểm cuối Câu 17 Cho vectơ có điểm đầu điểm cuối trùng Hãy chọn câu sai: A Được gọi vectơ suy biến B Được gọi vectơ có phương tùy ý C Được gọi vectơ khơng, kí hiệu D Là vectơ có độ dài khơng xác định Câu 18 Véc tơ có điểm đầu D điểm cuối E kí hiệu đúng? A DE B ED C DE D DE Câu 19 Cho hình vng ABCD , khẳng định sau đúng: A AC = BD B AB = BC C AB = CD D AB AC hướng Câu 20 Cho tam giác ABC xác định vectơ (khác vectơ không) có điểm đầu điểm cuối đỉnh A , B , C ? A B C D Phụ lục 4: Nội dung đánh giá cụ thể cá nhân PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Tên nhóm: …………… Lớp: ………… Trường: …………………… Giáo viên hướng dẫn: Điểm đánh giá: Điểm 3: Tốt thành viên nhóm Điểm 2: Trung bình Điểm 1: Khơng tốt thành viên nhóm Điểm 0: Khơng giúp cho nhóm Họ Tinh thần Tham gia Đóng góp Hiệu Nhiệt Đưa ý hợp tác, tơn tổ chức, việc kiến có STT tên tình trách trọng, lắng quản lý hồn thành cơng giá trị học nhiệm nghe nhóm sản phẩm việc sinh Tổng điểm “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT thơng qua dạy học chủ đề Vectơ mơn tốn 10 (Sách Cánh Diều)” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TÊN NHĨM I Đóng góp Họ Tinh thần Tham gia Hiệu tên Nhiệt tình hợp tác, tổ chức, Đưa ý kiến việc Tổng STT trách hồn tơn trọng, quản lý có giá trị cơng điểm học nhiệm thành sản lắng nghe nhóm việc sinh phẩm Nguyễn Rất tốt Trung Sơn Tốt Đưa nhiều ý kiến hay Đầy đủ phần nội dung phần hình ảnh Rất tốt Cao 3 Rất tốt Cao 3 18 Trần Rất tốt Việt Phương Tốt Đưa ý kiến hay sản Đầy đủ phẩm, thông điệp nội dung khác 18 3 Đặng Hồng Ngân Tốt Tốt 3 Đề xuất nhiều ý kiến hay Đóng góp Đầy đủ phần làm sản Cao tốt phẩm phần 3 khác 18 Đỗ Công Minh Rất tốt Tốt 3 Nguyễn Rất tốt Đan Vy Tốt Thực Đưa ý kiến tốt hay phần phần việc Đầy đủ nội dung kinh Cao mà doanh 3 đảm chiến lược nhiệm 3 18 Đưa ý kiến Đầy đủ hay sản Rất tốt phẩm, tên sản 3 phẩm, thông điệp 18 Cao “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT thơng qua dạy học chủ đề Vectơ mơn tốn 10 (Sách Cánh Diều)” phần khác Tốt (sự Ngyễn nhiệt tình Ngọc Ý cao) Nhi Tốt Đưa ý kiến hay sản Đóng góp Đầy đủ phẩm phần Rất tốt tốt 18 nội dung 3 quảng cáo Nhiệt tình, tốt Trần trách Trí Nghĩa nhiệm chưa tốt Tốt Tham gia khơng Ý kiến hợp lý Đóng góp Chưa đầy đủ sản phẩm tốt tốt (vắng nội dung 3 buổi) 16 2 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TÊN NHÓM II STT Họ tên học sinh Nhiệt Tinh thần Tham gia Đóng góp Hiệu Đưa ý tình hợp tác, tổ chức, việc Tổng kiến có trách tơn trọng, quản lý hồn thành cơng điểm giá trị nhiệm lắng nghe nhóm sản phẩm việc Nguyễn Bình An 2 14 Nguyễn Ngọc Anh 3 3 15 Nguyễn Trang Anh 3 3 13 Nguyễn Viết Anh 3 2 12 Trần Nhật Anh 3 0 2 10 Trần Lan Anh 3 2 12 Vũ Ngân Anh 3 3 16 “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề Vectơ mơn tốn 10 (Sách Cánh Diều)” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TÊN NHÓM III STT Nhiệt Tinh thần Tham gia Đóng góp Hiệu Đưa ý tình hợp tác, tổ chức, việc Tổng kiến có trách tơn trọng, quản lý hồn thành cơng điểm giá trị nhiệm lắng nghe nhóm sản phẩm việc Họ tên học sinh Vũ Quỳnh Anh 3 3 17 Nguyễn Đình Bắc 3 3 17 Khúc Ngọc Cảnh 3 2 3 16 Nguyễn Thành Công 3 3 17 Lương Thế Đạt 3 3 17 3 3 3 18 3 3 3 18 Vũ Anh Đức Trần Duy Hiển NHÓM IV: PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỂM NHÓM…… (Nhóm đánh giá: Nhóm…… ) Đánh giá Nhóm/Tên sản phẩm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhận xét Nội Hình Tính dung thức sáng tạo trình bày trình bày điểm điểm điểm Tính ứng dụng Hiệu bộc lộ lực điểm điểm Tổng điểm 10 KHẢO SÁT VỀ SỰ CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI: “Phát triển Năng lực số cho học sinh THPT qua dạy học chủ đề Vec tơ mơn tốn 10 (Sách Tốn 10 Cánh diều)” https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSf8Re2zEjEhpzmfQbzhPebqVtV 57tHla6YWFQfHFoAvJsYDTA/viewfor

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan