1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) phát triển năng lực số cho học sinh thpt trong dạy học địa lí theo hướng chuyển đổi số

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 145,58 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ THEO HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ Lĩnh vực/ Mơn: Địa Lí Cấp học: THCS Tên Tác giả: Nguyễn Thị Dung Đơn vị công tác: Trường THCS Lương Thế Vinh Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2022 – 2023 MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT - CNTT: Công nghệ thông tin - CNTT-TT (ICT): Công nghệ thông tin - truyền thông - GV: Giáo viên - GDĐT: Giáo dục đào tạo - HS: Học sinh - THPT: Trung học phổ thông PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Q trình hội nhập quốc tế tạo hội đồng thời đặt nhiều thách thức tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, có giáo dục Khoa học cơng nghệ phát triển đòi hỏi đội ngũ lao động ngày cao lực hành động, tư sáng tạo có khả giải vấn đề thực tiễn….Để nguồn lao động tương lai đáp ứng yêu cầu ngành giáo dục cần nâng cao chất lượng Nghị số 29 - NQ/TW nêu rõ quan điểm đạo “…Chuyển mạnh từ trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn,…”, đặc biệt vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) phát triển lực số cho học sinh (HS) Việc ứng dụng CNTT vào dạy học giúp hỗ trợ lớn việc thay đổi phương pháp dạy học từ truyền thống sang tích cực, giúp người dạy người học phát huy khả tư duy, sáng tạo, chủ động đạt hiệu cao dạy học Từ mơ hình lớp học tập trung dần chuyển sang mơ hình dạy học trực tuyến, sử dụng công nghệ thông tin - truyền thông (CNTT-TT) để hỗ trợ hoạt động giảng dạy, học tập Qua đó, người học tiếp cận tri thức nơi, lúc, chủ động việc học tập ứng dụng kiến thực vào thực tiễn Với mong muốn góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Địa lí phù hợp với xu giáo dục đại, đáp ứng mục tiêu hình thành phát triển lực học sinh, tiến hành chọn đề tài: " Phát triển lực số cho học sinh dạy học Địa lí theo hướng chuyển đổi số" Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn vấn đề chuyển đổi số phát triển lực số cho HS - Xác định địa tích hợp phát triển lực số kĩ chuyển đổi số cho HS qua học chương trình Địa lí lớp - Thiết kế dạy học học minh họa chương trình Địa lí lớp - Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu phát triển lực số cho HS thông qua việc tổ chức dạy học theo hướng chuyển đổi số cho HS Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu a Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp trường THCS phụ trách b Thời gian nghiên cứu: Năm học 2022-2023 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 1|15 PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận a Khái niệm lực số Theo UNESCO (2018), khái niệm lực công nghệ số là: khả tiếp cận, quản lý, hiểu, tích hợp, giao tiếp, đánh giá tạo thơng tin cách an tồn hợp lý thơng qua công nghệ kỹ thuật số phục vụ cho việc làm lập nghiệp Năng lực công nghệ số bao gồm lực khác liên quan đến kĩ CNTT-TT, kiến thức thông tin truyền thông Năm 2018, Ủy ban Châu Âu sử dụng khái niệm lực số: “Năng lực số liên quan đến việc sử dụng tham gia vào công nghệ số cách tự tin, chủ động có trách nhiệm phục vụ cho học tập, làm việc tham gia vào xã hội Năng lực số gồm có kiến thức thông tin số liệu, truyền thông hợp tác, kiến thức truyền thông, tạo nội dung số (bao gồm lập trình), an tồn (bao gồm lợi ích lực số liên quan đến an ninh mạng) vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ, giải vấn đề tư phản biện” Như hiểu: Năng lực số (Digital Literacy) đề cập đến kiến thức, kỹ thái độ cho phép HS phát triển phát huy tối đa khả giới công nghệ số ngày lớn mạnh phạm vi toàn cầu, giới mà HS vừa an toàn, vừa trao quyền theo cách phù hợp với lứa tuổi phù hợp với văn hóa bối cảnh địa phương Từ nâng cao lực học tập đáp ứng yêu cầu bối cảnh hội nhập b Nguyên tắc xây dựng khung lực số Việc xây dựng khung lực số cho HS cần đạt yêu cầu sau đây: - Khung lực số phải phù hợp với đặc điểm tâm lý HS - Khung lực số phải kế thừa hệ thống nguyên tắc khu vực giới, bối cảnh hóa phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam - Khung lực số phải có tính mở, cho phép cập nhật mở rộng phù hợp với tiến công nghệ kĩ thuật số - Khung lực số phải kết nối với lĩnh vực khoa học liên quan đến chuyển đổi số: Phân tích liệu lớn, Trí tuệ nhân tạo, Internet kết nối vạn vật, công nghệ chuỗi khối, điện toán đám mây, …các kinh tế dựa số liệu, định dựa thuật toán hình thức tự động hóa khác tạo tình kỹ quan trọng khơng liên quan đến việc sử dụng trực tiếp công nghệ số, liên quan đến nhận thức cách công nghệ số ảnh hưởng đến sống - Khung lực số phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương - Năng lực số hình thành gia đình, xã hội nhà trường Ở nhà trường lực số hình thành thông qua môn học, hoạt động giáo dục có mơn Địa lí 2|15 - Khung lực số dành cho học sinh: Gồm miền lực, 26 lực thành phần (dựa Khung lực UNESCO-2019) Việc thiết kế mức độ lực số cho cấp học góp phần quan trọng giúp nhà trường, tổ chức, cá nhân xã hội việc lập kế hoạch dạy học Năng lực số sau cấp học thể mức tăng trưởng thể mức độ nhận thức HS, mức độ phức tạp nhiệm vụ mà HS xử lý mức độ tự chủ họ việc thực nhiệm vụ Cơ sở thực tiễn Những năm gần đây, ngành giáo dục quan tâm đến việc ứng dụng ICT vào hoạt động giảng dạy Khi dịch Covid-19 xảy toàn cầu ảnh hưởng đến lĩnh vực sống có ngành GDĐT Nhiều sở giáo dục phổ thông sử dụng phần mềm quản lý trường học, sổ điểm điện tử, học bạ điện tử, áp dụng giảng dạy online Lớp học trở thành lớp học trực tuyến Việc khai thác tiếp nhận tri thức trở nên đa chiều, HS có mơi trường để phát huy lực, sở trường sáng tạo GV HS nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực có lực số Cùng với ảnh hưởng dịch bệnh, phát triển công nghệ số thúc đẩy nhu cầu ứng dụng ICT vào dạy học GV HS, có mơn Địa lí Để đánh giá nhu cầu ứng dụng ICT dạy học nay, tiến hành khảo sát nhu cầu ứng dụng ICT vào học tập HS giảng dạy GV Việc khảo sát được tiến hành việc sử dụng phần mềm Google Forms số lượng 232 học sinh lớp trường thu kết sau: Bảng 1: Kết khảo sát ban đầu nhu cầu ứng dụng ICT học tập (Dành cho HS) Mức độ cần thiết (Đơn vị: %) STT Các vấn đề/nội dung Khơng Có Cần Rất cần khơng có thiết cần thiết thiết 12,0 64,5 15,5 8,0 Sử dụng thiết bị số phục vụ cho việc học Bảo vệ thiết bị nội dung 5,0 số Tìm kiếm liệu, thông tin nội dung môi trường số 7,5 phục vụ cho việc học Hiểu thực quy định quyền 6,5 liệu, thông tin nội dung số Nhận thức, biết cách thể chuẩn 3|15 60,2 25,8 9,0 54,2 21,5 15,8 68,5 20,0 5,0 mực hành vi sử dụng công nghệ 14,5 65,0 15,5 5,0 số,tương tác mơi trường số Phân tích đánh giá độ tin cậy, tính xác thực nguồn liệu, thông 24,8 55,0 15,0 5,2 tin nội dung số Việc sử dụng phần mềm Zoom, 5,0 50,5 36,5 8,0 Azota, Quizizz Việc bảo vệ hình ảnh cá nhân mơi 9,5 55,0 23,3 12,2 trường số Biết hiểu liệu, thông tin nội dung số cần thiết, sử dụng cách 5,0 51,8 35,2 8,0 phần mềm thiết bị số Chia sẻ liệu, thông tin nội dung 10 học tập thông qua công nghệ số phù 16,5 65,4 13,1 5,0 hợp Qua bảng kết nhận thấy việc ứng dụng CNTT vào dạy học ý, nhiều HS có nhu cầu ứng dụng ICT vào phục vụ cho việc học tập Tuy nhiên phần lớn HS chưa nhận thấy rõ mức độ cần thiết việc ứng dụng ICT vào học tập Đối với em nhu cầu ứng dụng ICT chủ yếu phục vụ cho mục đích giải trí nhiều để chơi game, lướt web, chơi Facebook, Zalo… Vì để thực thành công chuyển đổi số dạy học điều quan trọng ngành giáo dục GV HS phải hiểu rõ tầm quan trọng, cần thiết phải thực chuyển đổi số thời điểm tương lai Các giải pháp tổ chức dạy học theo hướng chuyển đổi số nhằm phát triển lực số cho học sinh a Xây dựng kế hoạch phát triển lực số cho học sinh trường b Thực kế hoạch thông qua bước sau: Bước Đánh giá ban đầu: Thực trạng việc dạy học nhu cầu ứng dụng ICT dạy học hai trường Sử dụng phiếu khảo sát đánh giá sơ lực số HS điều chỉnh xây dựng khung (về miền lực, lực thành phần mức độ thành thạo…) cho HS trường THPT Huỳnh Thúc Kháng THPT Lê Viết Thuật nhận kết sau: Bảng 3: Kết khảo sát ban đầu thực trạng ứng dụng ICT dạy học Tình trạng (Đơn vị: %) STT Nội dung/ vấn đề Có Thành Chưa chưa thạo thành thạo Em sử dụng thiết bị số điện thoại 12,5 74,5 13,0 thơng minh, máy tính cho việc học Em sử dụng phần mềm 84,6 10,3 5,1 thiết bị số cho việc học 4|15 Biết xác định thông tin cần tìm tìm kiếm liệu, thơng tin môi trường số 86,5 10,5 3,0 phục vụ cho học tập Biết phân tích đánh giá độ tin cậy, tính 93,2 6,8 0,0 xác thực nguồn liệu Lưu trữ truy xuất liệu, thông tin 84,5 9,5 5,0 nội dung môi trường số Tương tác thông qua thiết bị số 40,6 56,2 3,2 Sử dụng công cụ công nghệ số 68,0 24,5 7,5 hoạt động hợp tác học tập Em sử dụng hay phần mềm Zoom, Azota, Quizizz, Shubclass, Google Meet, 89,4 5,6 5,0 Microsoft Teams, Phần mềm giáo dục sơ đồ tư Edraw Mind Map học tập Sử dụng công cụ công nghệ số 80,5 10,0 9,5 hoạt động giáo dục khác 10 Em thầy cô cho ứng dụng thiết 60,2 24,6 15,2 bị số tiết học Qua số liệu khảo sát nhận thấy thực trạng phần lớn HS tiếp cận thiết bị số HS phần lớn trang bị thiết bị số cho cá nhân điện thoại thơng minh, ipad, hay máy tính Tuy nhiên số HS sử dụng thiết bị số cho học tậpvẫn hạn chế, sử dụng với mức độ đơn giản Việc sử dụng học liệu số tài liệu trang mạng, phần mềm, ứng dụng cho dạy học hạn chế Bước Xây dựng khung lực số cho học sinh Trên sở đánh giá thực trạng nhu cầu ứng dụng ICT dạy học, tiến hành xây dựng khung lực cho HS sau: Miền Năng lực thành phần lực Sử dụng 1.1 Sử dụng thiết bị phần cứng: HS sử dụng thành thạo thiết bị thiết bị số máy tính, điện thoại thơng minh, ti vi có kết nối máy tính, kỹ thuật số kết nối mạng, Ipad 1.2 Sử dụng phần mềm thiết bị số: HS có khả sử dụng phần mềm học tập - Microsft PowerPoint: Thiết kế, biên tập học liệu số trình diễn - Paint: Thiết kế, biên tập học liệu số trình diễn - Padlet: Hỗ trợ kiểm tra đánh giá, hỗ trợ dạy học trực tuyến, hỗ trợ quản lí lớp học hỗ trợ học sinh chia thông tin - Quizizz: Hỗ trợ kiểm tra đánh giá, hỗ trợ dạy học trực tuyến, hỗ trợ quản lí lớp học hỗ trợ HS - Zoom: Hỗ trợ dạy học trực tuyến, quản lí lớp học, tăng cường tương tác GV HS Kĩ 2.1 Duyệt, tìm kiếm lọc liệu, thông tin nội dung số 5|15 thông tin - Biết cách tra cứu tìm kiếm nguồn liệu, thơng tin có liệu tính xác thực, nguồn học liệu thống, trang web tin cậy như: http://www.geography.com/ (Trang Địa lí) http://world-geography-games.com/ (Trị chơi Địa lí) http://www.gso.gov.vn/(Cục thống kê) 2.2 Đánh giá liệu, thông tin nội dung số: Phân tích, so sánh, đánh giá độ tin cậy, tính xác thực nguồn liệu, thơng tin nội dung số mức độ đơn giản 2.3 Quản lý liệu, thông tin nội dung số: + Tổ chức, lưu trữ truy xuất liệu, thông tin nội dung môi trường số + Xử lý sử dụng hiệu công cụ số thơng tin tìm để đưa định sáng suốt mơi trường có cấu trúc hướng dẫn chuyên gia thầy cô, bạn bè Giao 3.1 Tương tác thông qua thiết bị số: tiếp Tương tác thông qua công nghệ thiết bị số lựa chọn Hợp tác phương tiện số phù hợp học tập 3.2 Chia sẻ thông qua công nghệ số: Biết tự chủ động chia sẻ liệu, thông tin nội dung số với người khác thông qua công nghệ số phù hợp qua Padlet, Zalo, Facebook, Lms 3.3 Tham gia với tư cách công dân thông qua công nghệ số: - Biết sử dụng công nghệ số phù hợp để thể quyền công dân tìm kiếm hội tự phát triển thân - Biết tìm hội học tập qua cơng nghệ số đăng kí khóa học online 3.4 Hợp tác thông qua công nghệ số: - Sử dụng công cụ công nghệ số hoạt động hợp tác, kiến tạo tài nguyên kiến thức 3.5 Chuẩn mực giao tiếp: - Ý thức nhận thức chuẩn mực hành vi, biết thể chuẩn mực sử dụng, tương tác với công nghệ số Sáng tạo 4.1 Phát triển nội dung số: sản phẩm Một số HS tạo sản phẩm số : Tạo video, số soạn trình chiếu PowerPoint để làm tập dự án giáo viên giao, sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ tư 4.2 Tích hợp tinh chỉnh nội dung số: Một số HS sửa đổi, tinh chỉnh cải tiến thông tin nội dung số để tạo sản phẩm phù hợp yêu cầu, trình bày chia sẻ ý tưởng thể sản phẩm số 6|15 An toàn kĩ thuật số 6.Giải vấn đề Năng lực định hướng nghề 4.3 Bản quyền: Phần lớn HS hiểu thưc quy định quyền liệu thông tin nội dung số 4.4 Lập trình: Một số HS tiếp cận miền lực 5.1 Bảo vệ thiết bị: - Bảo vệ thiết bị nội dung số - HS hiểu rủi ro mối đe dọa môi trường số - Biết biện pháp an toàn bảo mật, ý đến độ tin cậy quyền riêng tư 5.2 Bảo vệ liệu cá nhân quyền riêng tư: - Biết cách ý thức việc bảo vệ liệu cá nhân quyền riêng tư 5.3 Bảo vệ sức khỏe tinh thần thể chất: - Có biện pháp phòng tránh tác động tiêu cực tới sức khỏe mối đe dọa thể chất tinh thần khai thác sử dụng công nghệ số - Có khả đối mặt với tình khó khăn mơi trường số Nhận thức cơng nghệ số lợi ích xã hội hịa nhập xã hội 5.4 Bảo vệ môi trường: - Hiểu tác động ảnh hưởng công nghệ số mơi trường có hành vi sử dụng cơng nghệ số đảm bảo không gây hại tới môi trường 6.1 Giải vấn đề kĩ thuật: 6.2 Xác định nhu cầu phản hồi công nghệ: 6.3 Sử dụng sáng tạo thiết bị số: 6.4 Xác định thiếu hụt lực số: - Hiểu thiếu hụt cần phát triển lực số thân Có thể hỗ trợ người khác phát triển lực số Tìm kiếm hội phát triển thân cập nhật thành tựu kỹ thuật số 6.5 Tư máy tính (Computational thinking): - Diễn đạt bước xử lý vấn đề theo kiểu thuật toán (các bước logic để giải vấn đề) 7.1.Vận hành công nghệ số đặc trưng lĩnh vực đặc thù: - Xác định sử dụng công cụ công nghệ số chuyên biệt cho lĩnh vực cụ thể mức tiếp cận với số học sinh có lực số mức trung bình trở lên 7|15 nghiệp liên quan 7.2 Diễn giải, thao tác với liệu nội dung kĩ thuật số cho lĩnh vực đặc thù: - Hiểu, phân tích đánh giá liệu chuyên ngành, thông tin nội dung số cho lĩnh vực cụ thể môi trường số mức tiếp cận Bước Hướng dẫn thực - Rà soát khả năng, sở vật chất nhà trường chương trình mơn học tiến hành xác định địa nội dung tích hợp lồng ghép phát triển lực số chương trình địa lí lớp - Phổ biến rộng rãi khung lực số xây dựng để toàn GV HS để gia đình HS biết, từ HS ý thức mức độ thành thạo miền lực để điều chỉnh phấn đấu - Nhóm GV tiến hành xây dựng, thiết kế dạy dựa kế hoạch khung lực số hình thành cho HS, tích hợp lồng ghép phát triển lực số cho HS, thực chuyển đổi số Tổ nhóm tiến hành thảo luận để xây dựng kế hoạch dạy Bước Triển khai thực dạy học phát triển lực số cho học sinh - Tổ chức dạy học học có tích hợp lồng ghép phát triển lực số cho HS, thực chuyển đổi số điều kiện cho phép - GV xác định đóng vai trị việc thiết kế thực chương trình nên thực cần tơn trọng nắm vững lực số đối tượng HS *Giáo án minh họa TIẾT 6: TÊN BÀI DẠY: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày cấu chuyển dịch cấu kinh tế nước ta công Đổi - Đánh giá thành tựu thách thức kinh tế nước ta giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Đề xuất số giải pháp nhằm giải khó khăn thách thức nước ta Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập giao - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp hợp tác làm việc nhóm - Năng lực số: tìm hiểu, phân tích thơng tin, xếp báo cáo trước lớp dựa vào thơng tin tìm * Năng lực Địa Lí 8|15 - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ, kĩ phân tích biểu đồ để nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế - Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng lược đồ kinh tế Việt Nam phân tích địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam - Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học: Nhận thức trình đổi để cố gắng học tập, góp sức vào công phát triển xây dựng quê hương, đất nước Phẩm chất - Chăm chỉ: Biết đặc điểm kinh tế Việt Nam - Trung thực: Có thái độ phê phán hành vi gây hại tới mơi trường - Trách nhiệm: Quan tâm đến q trình đổi để cố gắng học tập, góp sức vào công phát triển xây dựng quê hương, đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV: - Lược đồ vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam - Một số hình ảnh phản ánh thành tựu thách thức phát triển kinh tế nước ta trình đổi Chuẩn bị HS - Sách giáo khoa, sách tập ghi - Các nhóm chuẩn bị tư liệu số theo phân công GV từ tiết trước, mang Laptop, điện thoại thông minh để tra cứu tư liệu số III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - Khảo sát nhu cầu khám phá, tìm hiểu kinh tế Việt Nam - Tạo hứng thú cho học sinh trước bước vào b) Nội dung: HS quan sát clip nhận xét kinh tế nước ta thời kì đổi c) Sản phẩm: Nền kinh tế Việt Nam có thay đổi qua năm d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên mời GS nhóm lên trình bày phần chuẩn bị ( video- Clip) giao tìm hiểu đặc điểm kinh tế nước ta trước đổi Bước 2: HS quan sát clip Bước 3: HS trình bày kết Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét dẫn dắt vào học Hoạt động: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Nền kinh tế nước ta thời kì đổi ( 20 phút) a) Mục đích: HS có hiểu biết cần thiết xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ đổi 9|15 b) Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa khai thác đồ, biểu đồ để trả lời câu hỏi  Nội dung chính: - Cơng đổi kinh tế triển khai năm 1986 Sự chuyển dịch cấu kinh tế: + Chuyển dịch cấu ngành: Giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nhghiệp –xây dựng, khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao xu hướng nhiều biến động + Chuyển dịch cấu lãnh thổ: hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp, lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ; vùng kinh tế phát triển động + Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế: Từ kinh tế chủ yếu khu vực nhà nước tập thể sang kinh tế nhiều thành phần c) Sản phẩm: - Công đổi kinh tế đất nước năm 1986 Nét đặc trưng công đổi kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố - Sự chuyển dịch cấu kinh tế thể mặt Chuyển dịch cấu ngành; Chuyển dịch cấu lãnh thổ; Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế - Nhận xét thay đổi cấu GDP ngành kinh tế: Giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp Tăng tỉ trọng khu vực công nghiêp-xây dựng Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao xu hướng biến động * Thảo luận theo nhóm + Nhóm 1: Tìm hiểu Inter net số liệu phân tích xu hướng chuyển dịch kinh tế ngành kinh tế: Giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp Tăng tỉ trọng khu vực công nghiêp-xây dựng Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao xu hướng biến động + Nhóm 2: Dựa vào hình 6.2 SGK, kết hợp thơng tin tìm hiểu cho biết chuyển dịch cấu lãnh thổ: Hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp, trung tâm công nghiệp, dịch vụ Tạo nên vùng kinh tế phát triển động + Nhóm 3: Dựa vào bảng 6.1 trang web Tổng cục thống kê, nêu rõ chuyển dịch thành phần kinh tế nước ta: Từ kinh tế chủ yếu khu vực nhà nước tập thể sang kinh tế nhiều thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo + Nhóm 4: Nền kinh tế nhiều thành phần đem lại điều cho kinh tế nước ta: Phát triển buôn bán hàng hố, xuất nước ngồi, mang lại nguồn ngoại tệ Xác định lược đồ vùng kinh tế nước ta Cho biết vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên d) Cách thực hiện: Bước 1: Dựa vào Sách giáo khoa, phần chuẩn bị nhà em cho biết: - Công đổi kinh tế đất nước năm nào? Nét đặc trưng công đổi kinh tế ? 10 | - Sự chuyển dịch cấu kinh tế thể mặt nào? - Nhận xét thay đổi cấu GDP ngành kinh tế giai đoạn 19902002 Bước 2: Thảo luận theo nhóm: + Nhóm 1: Dựa vào biểu đồ hình 6.1 Phân tích xu hướng chuyển dịch kinh tế ngành kinh tế? + Nhóm 2: Dựa vào hình 6.2 SGK Cho biết chuyển dịch cấu lãnh thổ diễn nào? + Nhóm 3: Dựa vào bảng 6.1 Nêu rõ chuyển dịch thành phần kinh tế nước ta? + Nhóm 4: Nền kinh tế nhiều thành phần đem lại điều cho kinh tế nước ta? Xác định lược đồ vùng kinh tế nước ta Cho biết vùng kinh tế không giáp biển? Bước 3: Cặp đôi HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết làm việc ghi vào giấy nháp Trong trình HS làm việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ… Bước 4: Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 5: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức GV nhấn mạnh kết hợp kinh tế đất liền kinh tế biển đảo đặc trưng hầu hết vùng kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm: vùng nhà nước quy hoạch tổng thể nhằm tạo động lực phát triển cho toàn kinh tế 2.2 Hoạt động 2: Những thành tựu thách thức ( 15 phút) a) Mục đích: HS nắm thành tựu, khó khăn thách thức trình phát triển kinh tế xã hội b) Nội dung: Những thành tựu thách thức a Thành tựu: + Kinh tế tăng trưởng tương đối vững + Cơ cấu kinh tế chuyển theo hướng cơng nghiệp hố + Nước ta hội nhập vào kinh tế khu vực giới b Thách thức: + Ơ nhiễm mơi trường, tài ngun cạn kiệt, thiếu việc làm, xóa đói giảm nghèo… + Biến động thị trường giới, thách thức gia nhập AFTA, WTO… c) Sản phẩm: Hoàn thành câu hỏi + Nêu thành tựu phát triển kinh tế nước ta: - Nền kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc, ngành phát triển - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hố - Có hội nhập vào kinh tế khu vực toàn cầu + Trong phát triển kinh tế nước ta khó khăn, thách thức gì? - Một số vùng cịn nghèo - Cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường 11 | - Việc làm, biến động thị trường giới, thách thức ngoại giao d) Cách thực hiện: Bước 1: HS làm việc cá nhân đọc mục II.2 SGK, tranh ảnh + Nêu thành tựu phát triển kinh tế nước ta? + Trong phát triển kinh tế nước ta khó khăn, thách thức gì? Bước 2: HS hoạt động cá nhân Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức GV liên hệ: Các nhà máy, khu công nghiệp xả nước thải, chất thải gây ô nhiễm môi trường (nhà máy bột Vedan, nhà máy bia Sài Gòn ) Muốn phát triển bền vững cần đặt biện pháp gì? (phát triển kinh tế đôi với Bảo vệ môi trường) Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: - Giúp học sinh củng cố khắc sâu nội dung kiến thức học b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học để đưa đáp án c) Sản phẩm: Đưa đáp án d) Cách thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: - Hãy nối ô cột Vùng kinh tế trọng điểm với ô cột Các vùng kinh tế cho phù hợp - Hãy mạnh chủ yếu vùng kinh tế trọng điểm Bước 2: HS có phút thảo luận theo nhóm Bước 3: GV mời đại diện nhóm trả lời Đại diện nhóm khác nhận xét GV chốt lại kiến thức Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: Hệ thống lại kiến thức kinh tế Việt Nam b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học hoàn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: Tìm kiếm thơng tin d) Cách thực hiện: 12 | Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Tìm đọc thông tin sưu tầm vật, tư liệu (sách, báo, internet, niên giám thống kê,…) để biết minh chứng thêm thay đổi kinh tế địa phương em Bước 2: HS hỏi đáp ngắn gọn Bước 3: GV dặn dò HS tự làm nhà tiết sau nhận xét *Bước Đánh giá tác động việc thực dạy học phát triển lực số cho học sinh Xây dựng kế hoạch đánh giá cách sử dụng phiếu khảo sát về thực trạng ứng dụng ICT dạy học - dành cho HS đối chiếu với kết khảo sát trước ứng dụng dạy học có tích hợp lồng ghép phát triển lực số cho HS, thực chuyển đổi số kế hoạch dạy c Kết Bảng 5: Bảng kết đánh giá lực ứng dụng ICT học sinh sau thực nghiệm (Học sinh lớp - năm học 2022 - 2023) Tình trạng (Đơn vị: %) STT Nội dung/ vấn đề Có Thàn Chư h a chưa thạo thành thạo Em sử dụng thiết bị số cho việc học 3,5 50,2 46,3 Em sử dụng phần mềm thiết 40,0 35,5 24,5 bị số cho việc học Biết xác định thông tin cần tìm tìm kiếm liệu, thơng tin môi trường số phục vụ học tập 46,5 30,5 23,0 Biết phân tích đánh giá độ tin cậy, tính 56,5 40,0 8,5 xác thực nguồn liệu Lưu trữ truy xuất liệu, thông tin 50,8 33,7 15,5 nội dung môi trường số Tương tác thông qua thiết bị số 20,6 49,2 30,2 Sử dụng công cụ công nghệ số 40,5 38,0 21,5 hoạt động hợp tác học tập Em sử dụng hay phần mềm Zoom, Azota, Quizizz, Google Meet, Microsoft 50,3 32,7 17,0 Teams, Edraw Mind Map học tập Sử dụng công cụ công nghệ số 55,0 24,8 20,2 hoạt động giáo dục khác 10 Em thầy cô cho ứng dụng thiết 2,0 34,5 65,5 bị số tiết học Qua bảng thống kê, qua theo dõi kết học tập học sinh cho thấy kĩ chuyển đổi số HS cải thiện đáng kể Đặc biệt số HS sử 13 | dụng thành thạo ICT vào phục vụ học tập tăng từ 10 - 25% Có thể thấy thông qua việc thực chuyển đối số học tập giảng dạy mơn Địa lí mà lực số HS thu kết khả quan PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ việc nghiên cứu vấn đề lí luận, thực trạng dạy học theo hướng chuyển đổi số nhằm phát triển lực số cho HS rút số kết luận sau: + Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cần ý đến việc tạo điều kiện cho HS khám phá, chủ động, sáng tạo việc tìm kiếm kiến thức, giải vấn đề, gắn với việc phát triển lực số cho HS nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại + Để thực điều địi hỏi người GV phải có lực chun mơn, có lực sử dụng CNTT, động, sáng tạo việc vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học cách hiệu phù hợp với điều kiện dạy học nhà trường - Qua trình thực nghiệm dạy học theo hướng chuyển đổi số học chương trình địa lí lớp chúng tơi nhận thấy rằng: + Đề tài làm rõ dạy học môn Địa lí theo hướng chuyển đổi số có hiệu cao, góp phần lớn việc hình thành lực số cho HS giai đoạn hội nhập + Đồng thời đề tài xây dựng địa tích hợp phát triển lực số chương trình địa lí lớp cách chi tiết, lơ gic, khoa học, hợp lí Để từ xây dựng giáo án minh họa dạy học theo hướng chuyển đổi số nhằm phát triển lực số cho HS, đáp ứng yêu cầu, tình hình đổi theo yêu cầu phát triển lực Bộ GDĐT + Đề tài chứng minh tính khả thi hiệu việc dạy học theo hướng chuyển đổi số thơng qua q trình thực nghiệm sư phạm Đề tài không giúp cho HS nắm vững kiến thức, kĩ Địa lí mà cịn góp phần phát triển lực số, tạo cho em động lực học tập, niềm say mê, hứng thú, sáng tạo tiếp cận kiến thức Còn GV hội để nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao lực ứng dụng CNTT, tăng tính chuyên nghiệp hợp tác đồng nghiệp hội để xây dựng mối quan hệ tốt với HS, từ thúc đẩy phong trào GV gương tự học học, tự sáng tạo nhà trường Kiến nghị Để dạy học theo hướng chuyển đổi số nhằm phát triển lực số cho HS, góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học đạt hiệu cao, đáp ứng yêu cầu đổi ngành giáo dục, đề nghị: a Đối với nhà trường: + Tuyên truyền, động viên GV sử dụng hợp lý phương tiện CNTT giáo án điện tử để nâng cao nhận thức lợi ích việc sử dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy 14 | + Trang bị máy tính, máy chiếu, thêm phịng cố định có gắn đầy đủ thiết bị phục vụ cho tiết dạy có ứng dụng CNTT Thường xuyên kiểm tra, bảo trì, sửa chữa kịp thời trang thiết bị dạy học b Tổ chuyên môn: + Xây dựng kế hoạch thực nội dung chương trình đưa ứng dụng CNTT dạy học - sinh hoạt chuyên môn + Tổ chức tiết thao giảng, chuyên đề có ứng dụng CNTT, họp rút kinh nghiệm cho tiết dạy buổi sinh hoạt tổ chuyên môn để tiết sau tốt Giáo viên có kỹ tốt kèm giáo viên hạn chế CNTT c Đối với giáo viên: + GV cần mạnh dạn, tự tin, khơng ngại khó thiết kế sử dụng giảng điện tử mình, giúp cho GV rèn luyện nhiều kỹ phối hợp tốt phương pháp dạy học tích cực khác + Biết khai thác tài liệu internet trang web để tham khảo đồng nghiệp khác soạn Tham khảo giảng elearning, học cách thiết kế dạy qua đồng nghiệp, mạng internet + Tạo cho kho tài liệu nội dung, kiến thức, hình ảnh liên quan đến nội dung kiến thức mơn Khơng lạm dụng CNTT chúng khơng tác động tích cực đến q trình dạy học phát triển người học + Tìm hiểu cách sử dụng đa dạng phần mềm soạn giảng, đầu tư thiết kế hoạt động tương tác để hướng tập trung HS học - Đối với học sinh: Cần có thái độ, ý thức tốt trình học tập môn, kể môn mơn khối tính điểm tuyển sinh Đại học, Cao đẳng Đồng thời cần rèn luyện kỹ cần thiết q trình học tập làm việc nhóm, sử dụng CNTT-TT, giải vấn đề thực tiễn…để phát huy khả học tập đời sống thực tiễn Trên kinh nghiệm đúc rút việc áp dụng dạy học theo hướng chuyển đổi số nhằm phát triển lực số cho HS dạy học môn Địa lí trường tơi giảng dạy thời gian qua Việc áp dụng đề tài thực mang lại hiệu thiết thực, góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực mơn Địa lí Đề tài tiếp tục thử nghiệm, rút kinh nghiệm trường trung học sở khác nhằm góp phần vào q trình đổi phương pháp dạy học Trong trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, kính nhờ đồng nghiệp góp ý thêm để tơi hồn thiện Xin cảm ơn! 15 | TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ Mơn Địa lí lớp 9, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo, Sách Giáo khoa Địa lí lớp 11,NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo, Sách Giáo viên Địa lí lớp 11,NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo, Sách Giáo khoa Địa lí lớp 12,NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo, Sách Giáo viên Địa lí lớp 12,NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Atlat Địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (Dự án Việt - Bỉ), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Chuyển đổi số kĩ chuyển đổi số cho HS, Tài liệu trực tuyến, Năm 2021 10 Internet, Các nguồn thông tin, liệu, nội dung phục vụ cho trình soạn 16 |

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w