(Skkn 2023) phát triển năng lực tự học tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 10 thông qua sơ đồ tư duy khi dạy ôn tập đầu năm, chương nguyên tử và chương bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học năm học 2022 2023
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
428,24 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TỰ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 10 THÔNG QUA SƠ ĐỒ TƯ DUY KHI DẠY ÔN TẬP ĐẦU NĂM, CHƯƠNG NGUYÊN TỬ VÀ CHƯƠNG BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC NĂM HỌC 2022-2023 Người thực hiện: Lê Minh Thanh Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác: Trường THPT Chu Văn An SKKN thuộc lĩnh mực : Hóa Học THANH HOÁ NĂM 2023 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài I.2 Mục đích nghiên cứu I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN II.1.Cơ sở lí luận II.2 Thực trạng trước áp dụng giải pháp II.3 Nội dung sáng kiến II.3.1 Nội dung giải pháp a Các bước thực sơ đồ tư b Quá trình hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư c Những điều cần tránh ghi chép sơ đồ tư II.3.2 Sử dụng sơ đồ tư việc chuẩn bị học sinh dạy giáo viên a Nhiệm vụ học sinh chuẩn bị nhà b Sử dụng sơ đồ tư vào tiết học II.3.3 Sử dụng sơ đồ tư dạy luyện tập II.4.Hiệu áp dụng PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận III.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 1 2 3 6 6 12 13 13 13 14 PHẦN 1: MỞ ĐẦU I.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hóa học mơn khoa học tự nhiên, nghiên cứu tính chất, vật, tượng có tính ứng dụng thực tiễn cao Trong trình nghiên cứu giảng dạy mơn Hóa học trường THPT Chu Văn An, tơi nhận thấy học sinh gặp khó khăn phải ghi nhớ khái niệm, định nghĩa, tính chất chất…việc ghi nhớ em gần tái lại nguyên văn SGK làm cho việc học tập trở nên nhàm chán, máy móc, thụ động, khơng sáng tạo Kiến thức chương mở đầu hóa học THPT lại so với mà em làm quen cáp nên sau nhiều năm giảng dạy chương trình lớp 10 tơi ln mong muốn tìm phương pháp giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, hình thành phương pháp, kỹ năng, kỹ xảo, tạo thái độ động học tập đắn để học sinh có khả tiếp cận chiếm lĩnh nội dung kiến thức chương nguyên tử Bên cạnh sử dụng công nghệ thơng tin để đa dạng hóa hình thức dạy học, khắc sâu kiến thức cách lôgic mà lại phát huy khả tiềm ẩn học sinh, trình giảng dạy thường hướng dẫn học sinh ghi nhớ học dạng từ khóa chuyển cách ghi truyền thống sang phương pháp ghi sơ đồ tư Tôi thấy phương pháp thực cần thiết nhằm giúp học sinh rút ngắn thời gian học, giúp em dễ nhớ, nhớ lâu, dễ dàng hệ thống hoá kiến thức với lượng lớn, đồng thời phát triển tư cho em Vì vậy, tơi đưa phương pháp dạy học “ Phát triển lực tự học tự sáng tạo cho học sinh lớp 10 thông qua sơ đồ tư dạy ôn tập đầu năm , chương ngun tử , bảng tuần hồn ngun tố hóa học năm học 2022-2023” Đề tài nhằm bổ sung số giải pháp giúp khắc phục khó khăn, hạn chế tổ chức dạy học hóa học theo phương pháp nhóm sử dụng cơng nghệ thơng tin đơn thuần; giúp học sinh tăng hứng thú hấp dẫn với môn học mang lại hiệu cao q trình dạy hóa học 10 I.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Học sinh tiếp cận thành cơng chương trình hóa học THPT, có hứng thú với mơn hóa học mà giáo viên sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, sử dụng công nghệ thông tin kết hợp sử dụng phương pháp sơ đồ tư hiệu rõ rệt I.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Học sinh lớp 10A3 năm học 2022-2023 trường THPT Chu Văn An - Giáo viên tổ hóa trường THPT Chu Văn An I.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Các phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài, phân tích tổng hợp, khái quát hóa - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thiết kế tổ chức học theo phương pháp sử dụng sơ đồ tư cho học sinh lớp 10 - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: qua sản phẩm học sinh, kết kiểm tra PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN II.1.CƠ SỞ LÍ LUẬN Hóa học mơn học có nhiều ứng dụng đời sống hàng ngày sản xuất công nghiệp Trong trình dạy học mơn hóa học, học sinh thấy kỳ diệu thí nghiệm liên hệ với thực tế thích học hóa Sách giáo khoa phần đáp ứng điều qua hình ảnh thí nghiệm.Tuy nhiên, học tiếp cận lưu giữ kiến thức học sinh cần thêm tư logic với lý thuyết sơ đồ tư cách hệ thống hóa kiến thức ngắn gọn dễ nhớ Với Sơ đồ tư duy, danh sách dài thông tin đơn điệu biến thành đồ đầy màu sắc, sinh động, dễ nhớ, tổ chức chặt chẽ Nó kết hợp nhịp nhàng với chế hoạt động tự nhiên não Việc nhớ gợi lại thông tin sau dễ dàng, đáng tin cậy so với sử dụng kỹ thuật ghi chép truyền thống Do học sinh tự khắc sâu kiến thức sau kết thúc chuyên đề tiếp cận Đầu tiên người giáo viên gợi mở để học sinh xác định vấn đề trung tâm sau phát triển ý khác Tất học sinh tham gia từ vấn đề trung tâm em học sinh tìm hướng khác Cuối tập thể( nhóm lớp) thơng sơ đồ xác Trong q trình thực người giáo viên nên tránh số lưu ý sau: không nên áp đặt thứ tự ý phát triển học sinh; không nên mặc định vấn đề trung tâm chuyên đề; không nên bác bỏ ý tưởng phát triển không liên quan học sinh… II.2 THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI SỬ DỤNG GIẢI PHÁP Ở trường THPT Chu Văn An trường THPT khác: học sinh vào lớp 10 có tư tưởng sợ mơn hóa học khơng phải em học cấp gần có kiến thức hóa học kể kiến thức Nên đa số học sinh bị rỗng mơn hóa dẫn đến em khơng có u thích đam mê mơn học, từ học sinh chưa có ý thức tự học, tự nghiên cứu Vì mà kiến thức học sinh hóa học yếu Hiện nay, giảng dạy hóa học phổ thông, ý đến việc đánh giá kiến thức hóa học đồng thời đánh giá kĩ tự học, kĩ làm việc khoa học Tuy nhiên học sinh chưa có kĩ tự học tự nghiên cứu mà kiến thức học sinh nói chung kiến thức hóa học nói riêng yếu em tuyển vào học tập trường Việc học tập khó khăn em không nhớ kiến thức học cấp rào cản lớn II.3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN Kết hợp với phương pháp khác, phương pháp giúp học sinh khắc sâu vấn đề chính, vấn đề trọng tâm học cách khái quát rõ ràng từ sơ đồ.Việc vận dụng phương pháp sử dụng sơ đồ tư vào giảng dạy Hóa học 10 phù hợp với xu chung đổi phương pháp dạy học mà ngành giáo dục nước ta đề Giáo viên đào tạo tập huấn thường xuyên đổi phương pháp dạy học, có phương pháp dạy học theo sơ đồ tư Sử dụng sơ đồ tư - “công cụ vạn cho não” phương pháp ghi đầy sáng tạo, ngành giáo dục khuyến khích đưa vào thực giảng dạy học tập Vì vậy, việc sử dụng sơ đồ tư cơng cụ hữu ích giảng dạy giáo viên học tập HS Sơ đồ tư có ưu điểm sau : - Lơgic, mạch lạc - Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ - Nhìn thấy “bức tranh tổng thể mà lại chi tiết” - Dễ dạy, dễ học - Kích thích hứng thú học tập sáng tạo học sinh - Giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức - Giúp hệ thống hóa kiến thức, ơn tập kiến thức - Giúp ghi nhớ nhanh , nhớ sâu, nhớ lâu kiến thức Điểm mạnh sơ đồ tư giúp phát triển ý tưởng khơng bỏ sót ý tưởng, từ phát triển óc tưởng tượng khả sáng tạo II.3.1 NỘI DUNG GIẢI PHÁP a Các bước thực sơ đồ tư - Bước : Vẽ chủ đề trung tâm Bước việc tạo sơ đồ tư vẽ chủ đề trung tâm mảnh giấy (đặt nằm ngang) Quy tắc vẽ chủ đề : + Vẽ chủ đề trung tâm để từ phát triển ý khác + Có thể tự sử dụng tất màu sắc mà bạn thích + Khơng nên đóng khung che chắn hình vẽ chủ đề chủ đề cần làm bật dễ nhớ + Có thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề chủ đề không rõ ràng - Bước : Vẽ thêm tiêu đề phụ Bước vẽ thêm tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm Quy tắc vẽ tiêu đề phụ : + Tiêu đề phụ nên viết CHỮ IN HOA nằm nhánh dày để làm bật + Tiêu đề phụ nên vẽ gắn liền với trung tâm + Tiêu đề phụ nên vẽ theo hướng chéo góc để nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng - Bước : Trong tiêu đề phụ, vẽ thêm ý chi tiết hỗ trợ Quy tắc vẽ ý chi tiết hỗ trợ : + Chỉ nên tận dụng từ khóa hình ảnh + Bất lúc có thể, bạn dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ thời gian Mọi người có cách viết tắt riêng cho từ thông dụng Bạn phát huy sáng tạo thêm nhiều cách viết tắt cho riêng bạn Mỗi từ khóa - hình ảnh nên vẽ đoạn gấp khúc riêng nhánh Trên khúc nên có tối đa từ khóa Việc giúp cho nhiều từ khóa ý khác nối thêm vào từ khóa sẵn có cách dễ dàng (bằng cách vẽ nối từ khúc) Tất nhánh ý nên tỏa từ điểm Tất nhánh tỏa từ điểm (thuộc ý) nên có màu Chúng ta thay đổi màu sắc từ ý đến ý phụ cụ thể Ví dụ : - Bước : Ở bước cuối này, để trí tưởng tượng bạn em HS bay bổng Bạn thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật, giúp lưu chúng vào trí nhớ bạn tốt b Q trình hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư - Bước 1: Trước hết giáo viên phải cho học sinh làm quen với sơ đồ tư Bởi thực tế cho thấy nhiều học sinh chưa biết sơ đồ tư gì, cấu trúc vẽ nào, giáo viên trước hết cần phải cho học sinh làm quen giới thiệu sơ đồ tư cho học sinh Giáo viên nên giới thiệu cho học sinh nguồn gốc, ý nghĩa hay tác dụng việc sử dụng sơ đồ tư học tập môn Hố học Giáo viên đưa số sơ đồ tư sau yêu cầu học sinh diễn giải, thuyết trình nội dung sơ đồ tư theo cách hiểu riêng Với việc thực bước giúp học sinh bước đầu làm quen hiểu sơ đồ tư Ví dụ : Trong ôn tập đầu năm giáo viên đưa hệ thống hoá khái niệm chất yêu cầu học sinh diễn giải sơ đồ - Bước 2: Sau làm quen với sơ đồ tư giáo viên giao cho học sinh học sinh xây dưng lên sơ đồ tư lớp với ôn tập, hệ thống hóa kiến thức Ví dụ : Trong ôn tập đầu năm giáo viên học sinh phân loại hợp chất vô học chương trình lớp - Bước : Sau học sinh vẽ xong sơ đồ tư duy, giáo viên để học sinh tự trình bày ý tưởng sơ đồ tư mà vừa thực c Những điều cần tránh ghi chép sơ đồ tư - Ghi lại nguyên đoạn văn dài dòng - Ghi chép nhiều ý vụn vặt không cần thiết - Dành nhiều thời gian để ghi chép II.3.2 SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG VIỆC CHUẨN BỊ BÀI CỦA HỌC SINH VÀ DẠY BÀI MỚI CỦA GIÁO VIÊN a Nhiệm vụ học sinh chuẩn bị nhà Giáo viên định hướng cho học sinh chuẩn bị nhà cách lập sơ đồ tư học, đề mục có học Điều bắt buộc học sinh phải đọc nghiên cứu trước, giúp học sinh nắm cách khái quát điều có học Ví dụ : Trước học “ Cấu tạo vỏ nguyên tử “ giáo viên yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tư đề mục có b Sử dụng sơ đồ tư vào tiết học Giáo viên giới thiệu vẽ chủ đề học lên bảng hình vẽ bảng lớp, cho học sinh ngồi theo nhóm thảo luận sơ đồ tư học sinh chuẩn bị trước nhà sơ đồ tư bạn nhóm Giáo viên đặt câu hỏi chủ đề nội dung hơm có nhánh lớn cấp số (các đề mục có bài) gọi học sinh lên bảng vẽ nối tiếp chủ đề, chia thành nhánh lớn bảng có ghi thích tên nhánh lớn Sau học sinh vẽ xong nhánh lớn cấp số 1, giáo viên đặt câu hỏi tiếp nhánh thứ có nhánh nhỏ cấp số học sinh hoàn thành nội dung sơ đồ tư học lớp Học sinh tự chỉnh sửa điều chỉnh bổ sung phần thiếu vào sơ đồ tư cá nhân Ví dụ : Khi học “ Cấu tạo vỏ nguyên tử “, sau học sinh vẽ xong nhánh cấp 1, giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để triển khai kiến thức hoàn thiện sơ đồ tư học : + Với mẫu hành tinh nguyên tử, nhà khoa học Rơ-dơ-pho, Bo, Zom-mơ-phen xác định electron chuyển động quanh hạt nhân nào? + Ngày nay, ánh sáng khoa học đại chuyển động electron quanh hạt nhân nhìn nhận nào? + Vỏ nguyên tử chia thành đơn vị tổ chức ? … Sơ đồ minh hoạ Ví dụ : Khi học “ Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố hố học Định luật tuần hoàn “ sau giáo viên làm rõ số khái niệm tính kim loại - tính phi kim u cầu học sinh chia nhóm vẽ sơ đồ tư cách đặt câu hỏi gợi ý cho em để em vẽ tiếp nhánh bổ sung dần ý nhỏ ( nhánh cấp 2, cấp 3…), sau cho nhóm lên trình bày trước lớp để học sinh khác bổ sung Giáo viên kết luận qua giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả, đồng thời kích thích hứng thú học tập học sinh Sơ đồ minh họa III.3.3 SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY BÀI LUYỆN TẬP Qua thực tế giảng dạy môn thấy loại luyện tập quan trọng nhằm củng cố, hệ thống hóa khắc sâu kiến thức đồng thời rèn luyện kỹ vận dụng giải tập hóa học Cấu trúc luyện tập SGK có phần : - Phần : Kiến thức cần nhớ - Phần : Bài tập Cách viết SGK phần thường hệ thống lại kiến thức theo kiểu hàng ngang giáo viên vận dụng phương pháp tích cực dạy phần tương đối tẻ nhạt, đơn giáo viên câu hỏi học sinh trả lời, hiệu cách dạy không cao Khi sử dụng sơ đồ tư để hệ thống hóa kiến thức chương lên tờ giấy thể đầy đủ nội dung kiến thức đặt mối liên hệ chúng nên học sinh dễ nhớ có điều kiện nhớ lâu Để dạy phần giáo viên có hai phương pháp để triển khai : + Cho học sinh lập sơ đồ tư nhà nội dung kiến thức cần nhớ, dạy phần giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét vài đồ để chọn sơ đồ hồn chỉnh sau giáo viên bổ sung ý kiến vào để có sơ đồ chuẩn dùng cho học sinh nắm kiến thức học + Giáo viên đưa từ khoá kiến thức để học sinh triển khai nội dung Sau số đồ tư cho học sinh xây dựng tiết luyện tập : Luyện tập cấu tạo vỏ nguyên tử 10 Luyện tập bảng tuần hoàn, biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử tính chất nguyên tố hoá học 11 II.4.HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Sau học kì tơi thử nghiệm, thay đổi cách tổ chức, cách thiết kế nhiệm vụ, áp dụng với lớp 10A1, 10A3 trường THPT Chu Văn An Kết kiểm tra cho thấy em có tiến so với kết kiểm tra trước u thích ( khơng cịn sợ mơn ) trước sau sáng kiến áp dụng Điểm kiểm tra thường xuyên lần kiểm tra cuối kì lớp 10A3 (41 học sinh) TX1 KT cuối kì Điểm< 5,0 SL (%) 18 43,9% 5,0≤Điểm< 6,5 SL (%) 14 34,1% 0% 6,55≤Điểm